Chương Năm: Ơn Cứu-Chuộc và tội nguyên-tổ
(bài 28)
Phần 5: Tội nguyên tổ và một vài yếu-tố rất riêng-biệt
1. Bước tiến-hoá
Nay là lúc, ta không còn thấy mình có tư-cách đúng-đắn để cứ thế mà huyên-thuyên bảo rằng: “con người vốn dĩ xuất từ loài khỉ” được nữa rồi, dù loài người thuộc về giống-giòng ở cạnh bên, rất là thế. Ta có thể bỏ-rời lằn ranh phát-triển có trật-tự hoặc chỉ như một chuyển-đổi mầm “gien” tiến-hoá từng nấc và từng nấc đi từ loài khỉ-đột đến loài người, như đã biết.
Thật ra, như ta thấy, ở đây không có bất cứ sự tiến-hoá nào lại thể-hiện theo cách liên-tu, lũy-tiến “theo-hàng-dọc” từ loài thú cho đến loài “người”. Điều này đưa ra vấn-nạn mãi chung quanh ý-tưởng về một loạt những chuyển-đổi “theo-hàng-dọc” va-chạm nơi chứa-đựng duy-nhất từng sản-sinh ra hình-thái con “người”, là chúng ta. Có thể có, một vài chủng-loại nào đó chẳng ai biết con số của nó là bao nhiêu, đã phát-triển một số đặc-trưng mà ta có thói quen gọi họ là con “người”, mà nay những chủng-loại gần-cận con người đã dần-dà biến dạng. Điều này đại-ý nói: chủng-loại “người” có thể còn lan rộng hơn mọi suy-đoán ta vẫn có, từ xưa đến nay. Nhiều điều-tra nghiên-cứu về “homo erectus” cho thấy: đây, không là chủng-loại có-một-không-hai trên đời, mà thôi đâu.
Thật ra, cũng không có tổ-tiên-chung cho mọi giống-nòi hoặc chủng-loại nào hết, mà lại thấy xảy đến hằng-hà-sa-số các vị được gọi là tiên-tổ, tựa như thế. Và thật ra, ta cũng không thể bảo: chỉ nội trong ngày một thôi, đã có chủng-loại khỉ-đột riêng-lẻ; và hôm sau, đã thấy giống-nòi của loài “người” lại cũng hạ sinh, theo nghĩa triết-học vẹn-toàn như thế.
Nói theo cung-cách của toán-học, ta cũng nên nhận-định, rằng: loài “người” hôm nay, có khá nhiều bậc tiên-tổ. Hoặc, nói đúng hơn, trong quá-trình lịch-sử của nhân-loại đã có một loạt các lý-lịch của tổ-tiên chúng ta, đếm không xuể.
Ở đây, tưởng cũng nên ghi thêm một điều nữa, là: các bộ tộc, giai-cấp hoặc giống-giòng loài “người” sống ở chốn miền Trung Á Châu rất thường hay nói đến bậc tiên-tổ nào đó, có từ 5 đến 10 thế-hệ đếm ngược về trước. Điều này, thật ra chỉ là truyền-thuyết, mà thôi.
Duy-nhất chỉ một mầm gien
Quan-niệm về gốc-nguồn chủng-loại “người” xuất từ cặp nam/nữ duy-nhất buổi đầu đời/thời lịch-sử, nay đã bị khoa-học phản-bác theo lý-chứng rất khoa-học. Thật ra thì, vẫn có khá nhiều mầm “gien” đa-dạng trong cộng-đồng nhân-loại, vào lúc này; và từ đó, ta có khả-năng khẳng-định về gốc-nguồn của nhân-loại, một cách rất chắc-chắn. Khẳng-định mang tính xác-thực ở đây muốn nói, là: tất cả chủng-loại “người” đều do từ loài “thú” mà ra. Nói thế, có nghĩa bảo rằng: chúng ta cũng chỉ là loài “thú”, theo nghĩa nào đó thôi!
3. Gốc-nguồn cái chết
Tâm-thức con người xuất tự tế-bào sinh-vật-học, đặc-biệt: từ bên trong não-bộ thần-kinh của con “người”. Hiểu điều này, ta còn hiểu được cả nguồn-gốc của mọi khổ-ải, đớn-đau và nỗi chết, nữa.
Não-bộ con người, là hệ-thống thần-kinh rất phức-tạp. Nó chứa-đựng nhiều khả-năng bao-quát, về đau-khổ. Rồi từ đó, nó còn có giá-trị cả về mặt thích-ứng với mọi sự. Não-bộ thần-kinh con “người”, vốn dĩ hoạt-động theo cung-cách giống hệ-thống báo-động. Để làm được thế, nó cứ phải lang-thang tiến về góc/miền nào đó cho an-toàn. Bởi thế nên, sự việc này lại kéo theo một hệ-quả, là: từ đó nảy sinh ra một số nút bấm đã “gờm” sẵn. Điều này, còn kéo theo sau nhiều hệ-quả đa-dạng khác nữa, trong đó có: khổ đau/sầu buồn chợt xảy đến, cũng đã trở thành những thứ và những sự rất vô-dụng.
Tiến-hoá ở chủng-loại “người”, đòi có chu-kỳ không-gian, năng-lực cùng chất-liệu để rồi chính con “người” lại sẽ sàng-lọc các mầm gien nào mà mình thấy “không ưng ý”, và từ đó nó dẫn đến hệ-quả khác, tức: quyết diệt-trừ các tế-bào nào khác cứ xảy ra theo lịch-trình được dàn-dựng kiểu mầm gien, của mọi loài. Ví-dụ cụ-thể có thể thấy ở trường-hợp loài nòng-nọc cứ phải trải qua lịch-trình rơi-rụng mất cái đuôi. Nòng-nọc cái, khi ấy, còn phải trải qua quá-trình đành phải mất đi lớp dải-bào chạy dọc theo lòng tử-cung, mỗi tháng một lần, tựa hồ cây-cối già-nua cằn-cỗi sẽ rụng hết lá vàng, từ thân cành.
Xem thế thì: ở mọi loài, mọi tế-bào đều phải chết đi theo chương-trình được đặt-định; và, đây là thể-loại chuyển-đổi mà tiếng Hy-Lạp có thói quen gọi đó là tiến-trình chỉnh-sửa rất “Apoptosis”. Về chuyện này, kết-quả đạt được vừa mang tính tích-cực lại vừa tiêu-cực, nữa. Tích cực, do bởi: chủng-loại vừa chuyển-đổi trạng-thái sống, sẽ có làn da mới, lông tóc cũng rất mới cứ mọc thêm ra, và móng tay/móng chân cùng các loại –lăng-kính hội-tụ thảy đều rất mới. Hiểu theo tính tiêu-cực của sự việc, thì: một ảnh-hình diễn-tả rõ nét nhất cho sự việc này, là: tiến-trình lão-hoá/già-yếu đi, rất nhiều.
Tiến-trình này, đã xảy đến chừng tỷ năm nay, kể từ ngày “sự-sống-mới” bắt đầu triển-khai, kéo dài. Mãi đến ngày ấy, chỉ thấy xuất-hiện từng đoàn và từng đoàn tế-bào vô-tính kéo đuôi nhau để hiện-hữu, tựa hồ như tính-chất của các loài vi-trùng/vi-khuẩn cũng vẫn kéo dài mãi hôm nay. Để từ đó, một số sinh-vật xưa nay sở-hữu mỗi tế-bào đơn-thuần, nay lại đã tự giao-phôi rồi sản-sinh ra nhiều sinh-vật đa-bào khác, rất dị-biệt.
Các ty-nhân DNA từng qua giai-đoạn hao-mòn (như được dẫn-chứng ở các tập chỉ-nam sử-dụng máy) cuối cùng, cốt ý bảo rằng: một số phân-tử không còn phù-hợp nhau để cứ phải sao chép hình-thái của nhau, nhưng đã trở-thành vi-sinh-vật quan-yếu với thiên-nhiên, vì dụng-đích tiến-hoá, và tự cô-lập thành bản sao-chép rất ban-sơ của ty-nhân DNA với tế-bào mầm gien của chúng. Từ lúc đó, việc sử-dụng các bản “sao chép” như thế là do thiên-nhiên đặt-định phải làm thế, nhất là vào lúc sản-sinh/nhân-bản thành số-lượng cần có. Và khi ấy, chúng không bị định-đoạt để mọi loài sử-dụng trong công việc ‘hằng ngày’. Thành thử, ty-nhân DNA vốn hiện-diện nơi thể-loại riêng-biệt, đã hy-sinh tự hủy-diệt đến độ các tế-bào tương-tự cũng dần-dà chết dần đi.
Đây, là cung-cách cho thấy sự “chết” đã lọt vào thế-giới của trình-tự tiến-hoá, sản-sinh. Đây, lại cũng là cái “giá” phải trả cho sự tăng-trưởng phức-tạp. Lấy ví-dụ cụ-thể để hiểu rõ, có lẽ ta nên tưởng-tưởng về trường-hợp các đường song-song trong vật-lý, gọi là sự gia-tăng trong hệ-thống “en-trô-pi”.
Những gì diễn-tả nơi đây, là chuyện tự-nhiên đối với thế-giới, hoặc thế-gian. Thế-gian xưa, đã ngã/đổ hoặc trở-thành tồi-tệ hơn do bởi những khía-cạnh như thế ấy, vẫn thấy có vào thời bây giờ. Tất cả đều cần-thiết, với bất cứ thế-giới tiến-hoá nào có thể có, nơi vũ-trụ. Thiên-Chúa không có chọn-lựa nào khác về chuyện này! Ngài vẫn muốn có một thế-giới (hoặc thế-gian) vẫn tiến-hoá cách đa-dạng là thế.
4. Con người từ đâu đến
Khoa-học ngày nay vẫn cho ta biết, là: sự sống con “người” xuất từ loài ‘khỉ-đột’ ở Châu Phi, cũng khá lâu. Nói theo nghĩa mầm ‘gien’, thì: chủng-loại “người” sở-hữu 97% hoặc 98% chỉ-số tương-tự loài ‘tinh tinh’ hoặc ‘khỉ đột’. Ở nơi loài thú to đùng là thế, có đến 24 cặp nhiễm-sắc-thể. Nơi con “người”, có hai cặp nhiễm-sắc-thể quyện-lẫn vào với nhau, nên ta có mỗi 23 cặp, cộng chung chỉ như thế. Lại cũng nói theo nghĩa mầm ‘gien’ như thế, chỉ có mỗi thành-phần khá nhỏ tạo nên ta, lại đã trở-thành con “người” cách đặc-biệt. Thật cũng đúng. Khi con “người” thực-thụ xuất-hiện ở buổi-đầu-đời, ta thật không biết và không hiểu điều gì hết. Thời-điểm đích-xác cho thấy đích-thị bản-chất “người”, lại không để lại dấu vết nào để ta có thể dõi-theo mà định-liệu. Thế nên, ta không thể biết và cũng không hiểu là: theo cách-thế nào mà nhiều khởi-điểm ở tính “người” như thế lại xảy đến; hoặc: ở thời-khắc nào và theo cách làm sao lại có nhiều con “người” từng chết đi như thế.
Ta cũng không biết được, là: vào lúc này đây, ta có “sinh-hạ từ các vị được gọi là Homo Cro-Magnon (tức: người tiền sử Krô-Ma-Nhông), vào thời-gian độ 100,000 năm trước đó (cũng có thể nhiều hơn và/hoặc ít hơn, khó biết đích-xác, nhưng ít ra: cũng lâu lắm); và, có khoảng 30 chủng-loại/nòi giống, hoặc hơn nữa, được bảo là đã dẫn vào với chính ta, lúc này đây.
Khoa-học, có thể sẽ yêu-cầu mọi người hãy dạy cho con “người” biết cách mà chuyên-chở ý-nghĩa về “lý-lịch-trích-ngang” nơi cộng-đoàn nhân-loại đã và đang tiến-hoá vào thời tiền-sử và thời bắt đầu có sử. Tác-giả Balthasar từng nói: “Nơi loài hoa, từng có cái ‘ở bên trong’ làm cho chúng mở mắt và bộc-lộ cung-cách đậm-sâu hơn nữa, thể-hình làm mê-say lòng người do có sự cân-đối và sắc mầu tuyệt-vời của chúng.”
5. Bí-nhiệm nơi não-bộ thần-kinh con người
Với khoa-học ngày nay, não-bộ thần-kinh con người là tác-phẩm phức-tạp nhất nơi toàn-bộ vũ-trụ vạn-vật.
Ở đây, tôi cũng xin mọi người lưu-tâm đến sự việc, không phải về đặc-trưng bên ngoài của não-bộ như thế, nhất thứ là tầm vóc bất-thường của não-bộ này so với loài thú khác, và hai bán-cầu-não, với tỷ-lệ đồng-dạng so với diện-mạo, cho bằng: cơ-phận bên trong. Thông thường, nhiều người lại cứ hay bảo: con “người” có ba bộ-não trong cùng hộp sọ, đó là: não-bộ của loài bò sát, não-bộ của động-vật có vú và não-bộ trong hộp sọ mới, là như thế. (x. James B. Ashbrook và Carol Rausch Albright, The Humanizing Brain: where religion and neuroscience meet, The Pilgrim Press, Cleveland, Ohio, 1997).
Cũng nên tìm đọc thêm hai ấn-phẩm đầu của tạp-chí ‘Newton’ (ở Úc) từng đề-cập đến điều này và các chủ-đề khoa-học khác, cũng rất hình-tượng.
Não-bộ cuối, trong ba loại não-bộ kể trên, thường được gọi một cách rất đặc-biệt/trưng, là: ‘não-bộ người’. Dù trong con “người” của ta, đã có đủ ba loại-hình như thế, lâu nay đã biến thành thứ ‘tài-sản’ của con “người”. Ở đây, cũng xin đề-nghị thêm đôi điiều nữa:
Rằng: ở nơi ta, duy-nhất chỉ thấy thứ “hội-nhập mỏng-dòn” của não-bộ có ‘hộp-sọ-mới’ nhập chung với hai loại trích ở trên, thôi.
Rằng: tại não-bộ thần-kinh con “người”, đã thấy nảy-sinh sự phát-triển của cái-gọi-là “mấu-chốt-bên-rìa mang tính kết-hợp”, tức xu-thế hướng về quan-hệ mật thiết với thể-loại này khác. Đây, là sự-thể từng phát-triển nhiều hơn nguồn-mạch này khác ở não-bộ con người ta theo chiều-hướng suy-tư, phân-tách rất mạch-lạc.
Rằng: hai tuyến xuất-phát từ phía “chỏm-đồi-của-não” hoặc trung-khu diễn-tiến từ trong não-bộ của ta: một tuyến, đi ngang qua “chất-xám” dẫn về cảm-xúc có phản-ứng rất tức thời. Còn tuyến kia, lại đi ngang qua thùy-não ở trước trán, nơi ‘hộp-sọ-mới’ vốn dẫn đến phản-ứng có lý-lẽ/tự sự rất chững-chạc. Ai cũng hiểu, dấu-vết đầu đi nhanh hơn và có căn-bản hơn. Động-tác tiếp theo sau, được coi như chiếc thắng hoặc nhiệt-kế đặt-để ở trên đó.
Rằng: từ não-bộ thần-kinh của mình, ta được đặt-định trước nhất và căn-bản nhất, là để trở-thành con “người” có tương-quan cảm-xúc đối với nhau. Thật ra thì, ta thực-sự được tạo-dựng theo cách rất ‘có lý’. Nhưng lý-sự của ta, lại để phục-vụ sự sống của đồng-sự theo cách tương-tác đối với nhau.
Theo tôi, ở đây lại đã thấy nhiều hàm-ngụ lớn về ‘giáo-dục’ rồi!
Khoa-học, lại cũng đòi tất cả những ai có trọng-trách giáo-huấn bản-thân con người mình, hãy đặt nặng mọi sự lên yếu-tố đặc-trưng tương-quan cảm-xúc nơi con “người” và chuyên-chở ý-nghĩa đã từng và vẫn tiến-hoá, rất như thế.
Phần 5:
Hướng về phía trước
Nay ta hướng về vũ-trụ vạn-vật chưa hoàn-tất. Thật ra thì, chả có cái-gọi-là một khởi-đầu trọn-hảo nào hết. Cũng chẳng có cái-gọi-là vườn Địa-đàng thời khởi-nguyên nào hết. Từ xưa đến nay, chưa từng có cái-gọi-là tình-trạng toàn-vẹn nguyên-thủy của vũ-trụ nào hết. Nhưng, vẫn có tương-lai mở rộng ra cho mọi sự.
Mọi người chúng ta được mời gọi dấn bước vào thể-thức hiện-hữu vẫn còn tiến-hoá, trổ vực. Vẫn có thứ tương-lai-mai-ngày chưa từng xảy đến, vào thời trước. Ý-định của Chúa, là tập-hợp tạo-dựng ngày một mật-thiết hơn. Thiên-Chúa đích-thực là Đấng tốt-lành quyền-uy, Ngài không có chọn-lựa nào khác, ngoài việc thiết-dựng và tạo nên vũ-trụ vẫn còn tiến-hoá, chưa hoàn-tất.
Tiến-hoá là sự việc phù-hợp với niềm nhung nhớ. Vẫn có thứ gì đó như thể-loại luyến-lưu nơi giấc mơ tái-lập sự trọn-hảo trong quá-khứ đã hình-dung nên sự việc. Vẫn còn đó thứ gì như nỗi ám-ảnh về một quá-khứ đầy lý-tưởng.
Ta vẫn cần loại diễn-giải theo cung-cách khác hẳn về khổ-đau, âu sầu và cả đến nỗi chết nữa. Đau-khổ nhiều nhất và lớn nhất, lại chẳng có liên-quan gì đến những lỗi cùng tội, hết. Phần lớn những thứ đó, đều là nỗi bi-ai/vô tội.
Ta cần diễn-tiến từ ý-niệm về phạt-vạ hoặc trừng-trị, để đến với ý-niệm quà-tặng, mỗi khi ta nói về khổ-đau, âu sầu, buồn bã. Đau-khổ, vẫn có đó không phải để giúp ta thích-ứng với hoàn-cảnh rày xảy đến. Đau-khổ, đến từ một chuyển-động nào đó tiếp-cận với chuyển-động nào khác, vẫn như thế. Nó đến từ một nơi không ai trông ngóng hoặc đợi chờ, và cũng chẳng ai muốn thích-ứng với nó, hết.
Đau-khổ, lâu nay được nối-kết hầu hết với con người mà thôi, cốt để trách-cứ họ về khổ-đau như thế và cũng để đặt Chúa ra ngoài mọi trách-nhiệm của người từng trao-tặng. Nói gì thì nói, mọi thú vật đều biết đến đau-khổ. Loài vật cũng có tri-giác, do đó chúng cũng biết thế nào là khổ-đau, cùng phúc hạnh.
Ta cần nhìn về phía con người đang trải dài cuộc sống, và tái định-hình nguồn-cội của mình. Con “người” không trải dài đời mình vào với quá-khứ, cũng chẳng thích-ứng/thích-hợp với hiện-tại, nhưng họ lại đang trải dài đời mình cho tương-lai-mai-ngày của chính họ.
(còn tiếp)
___________________
Lm Kevin O’Shea, CSsR
Mai Tá lược dịch
(bài 28)
Phần 5: Tội nguyên tổ và một vài yếu-tố rất riêng-biệt
1. Bước tiến-hoá
Nay là lúc, ta không còn thấy mình có tư-cách đúng-đắn để cứ thế mà huyên-thuyên bảo rằng: “con người vốn dĩ xuất từ loài khỉ” được nữa rồi, dù loài người thuộc về giống-giòng ở cạnh bên, rất là thế. Ta có thể bỏ-rời lằn ranh phát-triển có trật-tự hoặc chỉ như một chuyển-đổi mầm “gien” tiến-hoá từng nấc và từng nấc đi từ loài khỉ-đột đến loài người, như đã biết.
Thật ra, như ta thấy, ở đây không có bất cứ sự tiến-hoá nào lại thể-hiện theo cách liên-tu, lũy-tiến “theo-hàng-dọc” từ loài thú cho đến loài “người”. Điều này đưa ra vấn-nạn mãi chung quanh ý-tưởng về một loạt những chuyển-đổi “theo-hàng-dọc” va-chạm nơi chứa-đựng duy-nhất từng sản-sinh ra hình-thái con “người”, là chúng ta. Có thể có, một vài chủng-loại nào đó chẳng ai biết con số của nó là bao nhiêu, đã phát-triển một số đặc-trưng mà ta có thói quen gọi họ là con “người”, mà nay những chủng-loại gần-cận con người đã dần-dà biến dạng. Điều này đại-ý nói: chủng-loại “người” có thể còn lan rộng hơn mọi suy-đoán ta vẫn có, từ xưa đến nay. Nhiều điều-tra nghiên-cứu về “homo erectus” cho thấy: đây, không là chủng-loại có-một-không-hai trên đời, mà thôi đâu.
Thật ra, cũng không có tổ-tiên-chung cho mọi giống-nòi hoặc chủng-loại nào hết, mà lại thấy xảy đến hằng-hà-sa-số các vị được gọi là tiên-tổ, tựa như thế. Và thật ra, ta cũng không thể bảo: chỉ nội trong ngày một thôi, đã có chủng-loại khỉ-đột riêng-lẻ; và hôm sau, đã thấy giống-nòi của loài “người” lại cũng hạ sinh, theo nghĩa triết-học vẹn-toàn như thế.
Nói theo cung-cách của toán-học, ta cũng nên nhận-định, rằng: loài “người” hôm nay, có khá nhiều bậc tiên-tổ. Hoặc, nói đúng hơn, trong quá-trình lịch-sử của nhân-loại đã có một loạt các lý-lịch của tổ-tiên chúng ta, đếm không xuể.
Ở đây, tưởng cũng nên ghi thêm một điều nữa, là: các bộ tộc, giai-cấp hoặc giống-giòng loài “người” sống ở chốn miền Trung Á Châu rất thường hay nói đến bậc tiên-tổ nào đó, có từ 5 đến 10 thế-hệ đếm ngược về trước. Điều này, thật ra chỉ là truyền-thuyết, mà thôi.
Duy-nhất chỉ một mầm gien
Quan-niệm về gốc-nguồn chủng-loại “người” xuất từ cặp nam/nữ duy-nhất buổi đầu đời/thời lịch-sử, nay đã bị khoa-học phản-bác theo lý-chứng rất khoa-học. Thật ra thì, vẫn có khá nhiều mầm “gien” đa-dạng trong cộng-đồng nhân-loại, vào lúc này; và từ đó, ta có khả-năng khẳng-định về gốc-nguồn của nhân-loại, một cách rất chắc-chắn. Khẳng-định mang tính xác-thực ở đây muốn nói, là: tất cả chủng-loại “người” đều do từ loài “thú” mà ra. Nói thế, có nghĩa bảo rằng: chúng ta cũng chỉ là loài “thú”, theo nghĩa nào đó thôi!
3. Gốc-nguồn cái chết
Tâm-thức con người xuất tự tế-bào sinh-vật-học, đặc-biệt: từ bên trong não-bộ thần-kinh của con “người”. Hiểu điều này, ta còn hiểu được cả nguồn-gốc của mọi khổ-ải, đớn-đau và nỗi chết, nữa.
Não-bộ con người, là hệ-thống thần-kinh rất phức-tạp. Nó chứa-đựng nhiều khả-năng bao-quát, về đau-khổ. Rồi từ đó, nó còn có giá-trị cả về mặt thích-ứng với mọi sự. Não-bộ thần-kinh con “người”, vốn dĩ hoạt-động theo cung-cách giống hệ-thống báo-động. Để làm được thế, nó cứ phải lang-thang tiến về góc/miền nào đó cho an-toàn. Bởi thế nên, sự việc này lại kéo theo một hệ-quả, là: từ đó nảy sinh ra một số nút bấm đã “gờm” sẵn. Điều này, còn kéo theo sau nhiều hệ-quả đa-dạng khác nữa, trong đó có: khổ đau/sầu buồn chợt xảy đến, cũng đã trở thành những thứ và những sự rất vô-dụng.
Tiến-hoá ở chủng-loại “người”, đòi có chu-kỳ không-gian, năng-lực cùng chất-liệu để rồi chính con “người” lại sẽ sàng-lọc các mầm gien nào mà mình thấy “không ưng ý”, và từ đó nó dẫn đến hệ-quả khác, tức: quyết diệt-trừ các tế-bào nào khác cứ xảy ra theo lịch-trình được dàn-dựng kiểu mầm gien, của mọi loài. Ví-dụ cụ-thể có thể thấy ở trường-hợp loài nòng-nọc cứ phải trải qua lịch-trình rơi-rụng mất cái đuôi. Nòng-nọc cái, khi ấy, còn phải trải qua quá-trình đành phải mất đi lớp dải-bào chạy dọc theo lòng tử-cung, mỗi tháng một lần, tựa hồ cây-cối già-nua cằn-cỗi sẽ rụng hết lá vàng, từ thân cành.
Xem thế thì: ở mọi loài, mọi tế-bào đều phải chết đi theo chương-trình được đặt-định; và, đây là thể-loại chuyển-đổi mà tiếng Hy-Lạp có thói quen gọi đó là tiến-trình chỉnh-sửa rất “Apoptosis”. Về chuyện này, kết-quả đạt được vừa mang tính tích-cực lại vừa tiêu-cực, nữa. Tích cực, do bởi: chủng-loại vừa chuyển-đổi trạng-thái sống, sẽ có làn da mới, lông tóc cũng rất mới cứ mọc thêm ra, và móng tay/móng chân cùng các loại –lăng-kính hội-tụ thảy đều rất mới. Hiểu theo tính tiêu-cực của sự việc, thì: một ảnh-hình diễn-tả rõ nét nhất cho sự việc này, là: tiến-trình lão-hoá/già-yếu đi, rất nhiều.
Tiến-trình này, đã xảy đến chừng tỷ năm nay, kể từ ngày “sự-sống-mới” bắt đầu triển-khai, kéo dài. Mãi đến ngày ấy, chỉ thấy xuất-hiện từng đoàn và từng đoàn tế-bào vô-tính kéo đuôi nhau để hiện-hữu, tựa hồ như tính-chất của các loài vi-trùng/vi-khuẩn cũng vẫn kéo dài mãi hôm nay. Để từ đó, một số sinh-vật xưa nay sở-hữu mỗi tế-bào đơn-thuần, nay lại đã tự giao-phôi rồi sản-sinh ra nhiều sinh-vật đa-bào khác, rất dị-biệt.
Các ty-nhân DNA từng qua giai-đoạn hao-mòn (như được dẫn-chứng ở các tập chỉ-nam sử-dụng máy) cuối cùng, cốt ý bảo rằng: một số phân-tử không còn phù-hợp nhau để cứ phải sao chép hình-thái của nhau, nhưng đã trở-thành vi-sinh-vật quan-yếu với thiên-nhiên, vì dụng-đích tiến-hoá, và tự cô-lập thành bản sao-chép rất ban-sơ của ty-nhân DNA với tế-bào mầm gien của chúng. Từ lúc đó, việc sử-dụng các bản “sao chép” như thế là do thiên-nhiên đặt-định phải làm thế, nhất là vào lúc sản-sinh/nhân-bản thành số-lượng cần có. Và khi ấy, chúng không bị định-đoạt để mọi loài sử-dụng trong công việc ‘hằng ngày’. Thành thử, ty-nhân DNA vốn hiện-diện nơi thể-loại riêng-biệt, đã hy-sinh tự hủy-diệt đến độ các tế-bào tương-tự cũng dần-dà chết dần đi.
Đây, là cung-cách cho thấy sự “chết” đã lọt vào thế-giới của trình-tự tiến-hoá, sản-sinh. Đây, lại cũng là cái “giá” phải trả cho sự tăng-trưởng phức-tạp. Lấy ví-dụ cụ-thể để hiểu rõ, có lẽ ta nên tưởng-tưởng về trường-hợp các đường song-song trong vật-lý, gọi là sự gia-tăng trong hệ-thống “en-trô-pi”.
Những gì diễn-tả nơi đây, là chuyện tự-nhiên đối với thế-giới, hoặc thế-gian. Thế-gian xưa, đã ngã/đổ hoặc trở-thành tồi-tệ hơn do bởi những khía-cạnh như thế ấy, vẫn thấy có vào thời bây giờ. Tất cả đều cần-thiết, với bất cứ thế-giới tiến-hoá nào có thể có, nơi vũ-trụ. Thiên-Chúa không có chọn-lựa nào khác về chuyện này! Ngài vẫn muốn có một thế-giới (hoặc thế-gian) vẫn tiến-hoá cách đa-dạng là thế.
4. Con người từ đâu đến
Khoa-học ngày nay vẫn cho ta biết, là: sự sống con “người” xuất từ loài ‘khỉ-đột’ ở Châu Phi, cũng khá lâu. Nói theo nghĩa mầm ‘gien’, thì: chủng-loại “người” sở-hữu 97% hoặc 98% chỉ-số tương-tự loài ‘tinh tinh’ hoặc ‘khỉ đột’. Ở nơi loài thú to đùng là thế, có đến 24 cặp nhiễm-sắc-thể. Nơi con “người”, có hai cặp nhiễm-sắc-thể quyện-lẫn vào với nhau, nên ta có mỗi 23 cặp, cộng chung chỉ như thế. Lại cũng nói theo nghĩa mầm ‘gien’ như thế, chỉ có mỗi thành-phần khá nhỏ tạo nên ta, lại đã trở-thành con “người” cách đặc-biệt. Thật cũng đúng. Khi con “người” thực-thụ xuất-hiện ở buổi-đầu-đời, ta thật không biết và không hiểu điều gì hết. Thời-điểm đích-xác cho thấy đích-thị bản-chất “người”, lại không để lại dấu vết nào để ta có thể dõi-theo mà định-liệu. Thế nên, ta không thể biết và cũng không hiểu là: theo cách-thế nào mà nhiều khởi-điểm ở tính “người” như thế lại xảy đến; hoặc: ở thời-khắc nào và theo cách làm sao lại có nhiều con “người” từng chết đi như thế.
Ta cũng không biết được, là: vào lúc này đây, ta có “sinh-hạ từ các vị được gọi là Homo Cro-Magnon (tức: người tiền sử Krô-Ma-Nhông), vào thời-gian độ 100,000 năm trước đó (cũng có thể nhiều hơn và/hoặc ít hơn, khó biết đích-xác, nhưng ít ra: cũng lâu lắm); và, có khoảng 30 chủng-loại/nòi giống, hoặc hơn nữa, được bảo là đã dẫn vào với chính ta, lúc này đây.
Khoa-học, có thể sẽ yêu-cầu mọi người hãy dạy cho con “người” biết cách mà chuyên-chở ý-nghĩa về “lý-lịch-trích-ngang” nơi cộng-đoàn nhân-loại đã và đang tiến-hoá vào thời tiền-sử và thời bắt đầu có sử. Tác-giả Balthasar từng nói: “Nơi loài hoa, từng có cái ‘ở bên trong’ làm cho chúng mở mắt và bộc-lộ cung-cách đậm-sâu hơn nữa, thể-hình làm mê-say lòng người do có sự cân-đối và sắc mầu tuyệt-vời của chúng.”
5. Bí-nhiệm nơi não-bộ thần-kinh con người
Với khoa-học ngày nay, não-bộ thần-kinh con người là tác-phẩm phức-tạp nhất nơi toàn-bộ vũ-trụ vạn-vật.
Ở đây, tôi cũng xin mọi người lưu-tâm đến sự việc, không phải về đặc-trưng bên ngoài của não-bộ như thế, nhất thứ là tầm vóc bất-thường của não-bộ này so với loài thú khác, và hai bán-cầu-não, với tỷ-lệ đồng-dạng so với diện-mạo, cho bằng: cơ-phận bên trong. Thông thường, nhiều người lại cứ hay bảo: con “người” có ba bộ-não trong cùng hộp sọ, đó là: não-bộ của loài bò sát, não-bộ của động-vật có vú và não-bộ trong hộp sọ mới, là như thế. (x. James B. Ashbrook và Carol Rausch Albright, The Humanizing Brain: where religion and neuroscience meet, The Pilgrim Press, Cleveland, Ohio, 1997).
Cũng nên tìm đọc thêm hai ấn-phẩm đầu của tạp-chí ‘Newton’ (ở Úc) từng đề-cập đến điều này và các chủ-đề khoa-học khác, cũng rất hình-tượng.
Não-bộ cuối, trong ba loại não-bộ kể trên, thường được gọi một cách rất đặc-biệt/trưng, là: ‘não-bộ người’. Dù trong con “người” của ta, đã có đủ ba loại-hình như thế, lâu nay đã biến thành thứ ‘tài-sản’ của con “người”. Ở đây, cũng xin đề-nghị thêm đôi điiều nữa:
Rằng: ở nơi ta, duy-nhất chỉ thấy thứ “hội-nhập mỏng-dòn” của não-bộ có ‘hộp-sọ-mới’ nhập chung với hai loại trích ở trên, thôi.
Rằng: tại não-bộ thần-kinh con “người”, đã thấy nảy-sinh sự phát-triển của cái-gọi-là “mấu-chốt-bên-rìa mang tính kết-hợp”, tức xu-thế hướng về quan-hệ mật thiết với thể-loại này khác. Đây, là sự-thể từng phát-triển nhiều hơn nguồn-mạch này khác ở não-bộ con người ta theo chiều-hướng suy-tư, phân-tách rất mạch-lạc.
Rằng: hai tuyến xuất-phát từ phía “chỏm-đồi-của-não” hoặc trung-khu diễn-tiến từ trong não-bộ của ta: một tuyến, đi ngang qua “chất-xám” dẫn về cảm-xúc có phản-ứng rất tức thời. Còn tuyến kia, lại đi ngang qua thùy-não ở trước trán, nơi ‘hộp-sọ-mới’ vốn dẫn đến phản-ứng có lý-lẽ/tự sự rất chững-chạc. Ai cũng hiểu, dấu-vết đầu đi nhanh hơn và có căn-bản hơn. Động-tác tiếp theo sau, được coi như chiếc thắng hoặc nhiệt-kế đặt-để ở trên đó.
Rằng: từ não-bộ thần-kinh của mình, ta được đặt-định trước nhất và căn-bản nhất, là để trở-thành con “người” có tương-quan cảm-xúc đối với nhau. Thật ra thì, ta thực-sự được tạo-dựng theo cách rất ‘có lý’. Nhưng lý-sự của ta, lại để phục-vụ sự sống của đồng-sự theo cách tương-tác đối với nhau.
Theo tôi, ở đây lại đã thấy nhiều hàm-ngụ lớn về ‘giáo-dục’ rồi!
Khoa-học, lại cũng đòi tất cả những ai có trọng-trách giáo-huấn bản-thân con người mình, hãy đặt nặng mọi sự lên yếu-tố đặc-trưng tương-quan cảm-xúc nơi con “người” và chuyên-chở ý-nghĩa đã từng và vẫn tiến-hoá, rất như thế.
Phần 5:
Hướng về phía trước
Nay ta hướng về vũ-trụ vạn-vật chưa hoàn-tất. Thật ra thì, chả có cái-gọi-là một khởi-đầu trọn-hảo nào hết. Cũng chẳng có cái-gọi-là vườn Địa-đàng thời khởi-nguyên nào hết. Từ xưa đến nay, chưa từng có cái-gọi-là tình-trạng toàn-vẹn nguyên-thủy của vũ-trụ nào hết. Nhưng, vẫn có tương-lai mở rộng ra cho mọi sự.
Mọi người chúng ta được mời gọi dấn bước vào thể-thức hiện-hữu vẫn còn tiến-hoá, trổ vực. Vẫn có thứ tương-lai-mai-ngày chưa từng xảy đến, vào thời trước. Ý-định của Chúa, là tập-hợp tạo-dựng ngày một mật-thiết hơn. Thiên-Chúa đích-thực là Đấng tốt-lành quyền-uy, Ngài không có chọn-lựa nào khác, ngoài việc thiết-dựng và tạo nên vũ-trụ vẫn còn tiến-hoá, chưa hoàn-tất.
Tiến-hoá là sự việc phù-hợp với niềm nhung nhớ. Vẫn có thứ gì đó như thể-loại luyến-lưu nơi giấc mơ tái-lập sự trọn-hảo trong quá-khứ đã hình-dung nên sự việc. Vẫn còn đó thứ gì như nỗi ám-ảnh về một quá-khứ đầy lý-tưởng.
Ta vẫn cần loại diễn-giải theo cung-cách khác hẳn về khổ-đau, âu sầu và cả đến nỗi chết nữa. Đau-khổ nhiều nhất và lớn nhất, lại chẳng có liên-quan gì đến những lỗi cùng tội, hết. Phần lớn những thứ đó, đều là nỗi bi-ai/vô tội.
Ta cần diễn-tiến từ ý-niệm về phạt-vạ hoặc trừng-trị, để đến với ý-niệm quà-tặng, mỗi khi ta nói về khổ-đau, âu sầu, buồn bã. Đau-khổ, vẫn có đó không phải để giúp ta thích-ứng với hoàn-cảnh rày xảy đến. Đau-khổ, đến từ một chuyển-động nào đó tiếp-cận với chuyển-động nào khác, vẫn như thế. Nó đến từ một nơi không ai trông ngóng hoặc đợi chờ, và cũng chẳng ai muốn thích-ứng với nó, hết.
Đau-khổ, lâu nay được nối-kết hầu hết với con người mà thôi, cốt để trách-cứ họ về khổ-đau như thế và cũng để đặt Chúa ra ngoài mọi trách-nhiệm của người từng trao-tặng. Nói gì thì nói, mọi thú vật đều biết đến đau-khổ. Loài vật cũng có tri-giác, do đó chúng cũng biết thế nào là khổ-đau, cùng phúc hạnh.
Ta cần nhìn về phía con người đang trải dài cuộc sống, và tái định-hình nguồn-cội của mình. Con “người” không trải dài đời mình vào với quá-khứ, cũng chẳng thích-ứng/thích-hợp với hiện-tại, nhưng họ lại đang trải dài đời mình cho tương-lai-mai-ngày của chính họ.
(còn tiếp)
___________________
Lm Kevin O’Shea, CSsR
Mai Tá lược dịch