Và nói thêm về sự xông hương Cộng đồng
Rome (zenit.org).-Giải đáp của Cha đạo Binh Chúa Kitô, Cha Edward McNamara, giáo sư phụng vụ tại đạii học Regina Apostolorum.
Ba Kinh Nguyện Thánh Thể đầu, mỗi kinh bao hàm một cơ hội nhắc tới những tên đặc biệt hoặc của tín hữu hay là những kẻ đã qua đời, tức là lúc đọc Kinh Memento (“Lạy chúa, xin hãy nhớ…”). Khi nào linh mục được thi hành những cơ hội này? Ta Có được phép bỏ các tên đó trong Nghi lễ Roman? Cũng vậy, những Kinh Thánh Thể nhắc tới sự sống các thánh trên trời. Thỉnh thoảng, một linh mục muôn thêm tên vị thánh mà chúng ta có thể đang cử hành lễ và/hay là tên những vị thánh sáng lập các dòng tu mà linh mục thuộc về (nếu ngài là tu sĩ). Tuy điều nay xem ra thích hợp, điều này có đúng chăng (cách riêng khi Kinh Thánh Thể III minh nhiên cho lựa chọn thêm tên “vị thánh của ngày hay là thánh quan thầy” tuy không Kinh Thánh Thể nào khác cho sự lựa chọn này)? J.G., Lewisville, Texas
Như một nguyên tắc chung tên những người qua đời, cùng với những công thức riêng bao hàm, được nhớ trong những kinh nguyện Thánh Thể chỉ khi có một lý do đặc biệt để làm vậy. Điều này thích hợp hơn hết là trong Thánh Lễ an táng hay là lễ giỗ.
Trong những trường hợp khác, nếu Thánh Lễ được dâng cho linh hồn một kẻ qua đời, tên được nhắc tới tốt hơn ở đầu Thánh lễ hay là trong kinh nguyện giáo dân. Những tên riêng của những kẻ qua đời không nên thường nhắc tới trong Kinh Thánh Thể.
Một tiêu chuẩn tương tự áp dụng cho người còn sống. Trừ giáo hoàng và giám mục, những người còn sống chỉ được nhắc tới trong những dịp hoạ hiếm. Ví dụ, trong diệp một phép rửa tội cha mẹ đỡ đầu được nhắc tới trong kinh Memento (“Lạy Chúa xin nhớ tới…” đang khi những tân tòng trưởng thành được nhắc tới lúc đọc kinh Hanc igitur (“Lạy Cha, xin khoan hồng chấp nhận lễ vật…”. Những tân tòng thường được nhắc tới cách tập thể tại lúc này trong tuần bát nhật Lễ Phục Sinh.
Những đôi tân hôn cũng được kêu tên trong kinh Hanc Igitur riêng biệt và có những công thức tương tự cho những dịp khác như thêm sức hay truyền chức, mặc dầu không phải tất cả mọi người có khả năng được nhắc tên riêng. Những công thức này thường được găp trong nghi lễ mỗi bí tích hơn là trong nghi lễ Thánh Lễ.
Một số hội đồng giám mục cũng đã soạn những can thiệp tương tự cho những Kinh Thánh Thể khác.
Về sự nhớ các thánh, mỗi Kinh Thánh Thể có những đặc điểm riêng và phải được tôn trọng. Trước khi Dức Giáo Hoàng Gioan XXIII thêm Thánh Giuse, Nghi lễ Roman theo truyền thông lên danh sách 24 thánh (12 Tông đồ và 12 vị tử đạo) thành hai nhóm riêng. Danh sách này bây giờ có thể ngắn tới bảy bằng cách bỏ các thánh theo sau thánh Anrê trong nhóm thứ nhất và sau Thánh Barnabas trong nhóm thư hai.
Danh sách đầy đủ là:
Một là: Phêrô và Phaolô, Anrê, (Giacobê, Gioan, Thomas, Giacobê, Philip, Bartholomew, Matthew, Simon và Jude [tông đồ], Linus, Cletus, Clement, Sixtus, Cornelius, [5 giáo hoàng] Cyprian [giám mục thành Cathage]. Lawrence [phó tế], Chrysogonus, Gioan và Paul, Cosmas và Damian [5 giáo dân thường]
Hai là: Gioan tẩy Giả, Stephanô [phó tế tử đạo tiên khởi], Matthias, Barnabas (tông đồ), (Ignatius [giám mục thành Antioche], Alexander [Giáo Hoàng] Marcellinus [ linh mục, Peter [trừ quỉ], Felicity, Perpetua [hai giáo dân có chồng thành Carthage], Agatha, Lucy, Anê, Cecilia [4 trinh nữ], Anastasia (giáo dân nữ thành Sirmium]}.
Những danh sách này diễn lại toàn thể Giáo Hội được kết hợp trong sự dâng hy lễ chí Thánh trên bàn thờ theo mức độ các kitô hữu từ tất cả các tình thế đã được phán đoán xứng với việc tử đạo, sự hy sinh cuối cùng cho Chúa Kitô. Bằng cách này việc sử dụng danh sách đầy đủ, ít nhất đôi khi, có thể rất hữu ích, giữa những sứ điệp khác, trong việc soi sáng tiếng kêu phổ quát đến sự thánh thiện.
Trong những kinh khác, chỉ Kinh Thánh Thể III và những kinh Thánh Thể theo những nhu cầu khác biệt có khả năng thêm tên thánh quan thầy nhà thờ hay là thánh của ngày. Trong trường hợp này có lẽ đó một tập quán hợp pháp cho một linh mục tu sĩ nhắc tên đấng sáng lập của mình, cách riêng nếu cử hành trong một nhà thờ do cộng đoàn mình quản lý.
Tuy nhiên, điều không hợp pháp cho bất cứ một linh mục nào là thêm những tên của những vị thánh nếu khả năng nầy không được tiên liệu tong chính kinh nguyện. Điều này có nghĩa là một linh mục sử dụng Nghi lễ Roma có thể kêu cầu danh sách bảy vị thánh hay là tất cả 24 nhưng không thể thêm những tên nào khác không có trong danh sách. Tương tự, ngài không thể xen vào những tên của bất cứ vị thánh nào trong những Kinh Thánh thể II hay là IV, hay là những Kinh Thánh Thể cho cuộc hoà giải.
Nói tóm, nều ngài muốn nhắc tên một thánh quan thầy, lúc đó ngài phải chọn kinh Thượng Tiến (ANAPHORA) thứ ba, hay là, nếu có dịp cần phải làm vậy thì, chọn một trong những kinh vì nhu cầu khác nhau.
* * *
Xông Hương Cộng Đoàn
Một độc giả California đã hỏi: ”Có được dùng hương trong cuộc kiệu sau Thánh Lễ không? Con không gặp được sự đồng thuận nào về câu hỏi này. Tuy Qui Chế Tông Quát Sách Lễ Roma, Số 276, không nói có thể sử dụng hương trong cuộc kiệu cuối Thánh Lễ, một số người ( bao hàm những thầy lễ nhạc của giám Mục) đã biện luận rằng GIRM No. 193 phải được hiểu có nói là nếu một người xông hương dẫn đầu cuộc kiều vào, thì cũng dẫn đầu cuộc kiệu cuối Thánh Lễ. Lập trường này có đúng không?
Tôi muốn nói rằng điểm tranh cãi không phải là hương sẽ được sử dụng lúc này, nhưng đúng hơn là người cầm bình hương được hay là không được hướng dẫn cuộc kiệu ra về.
Trong hai qui chiếu, GIRM số 193 là một chỉ dẫn về những nguyên tắc chung đang khi Số 276 cho những huấn thị chính xác. Chúng ta phải giả thiết rằng không có sự mâu thuẩn hữu ý trong hai qui tắc.
Vì Số 276 kê khai những lúc được sử dụng hương, bấy giờ có thể chắc chắn là không được sử dụng bình hương cho cuộc kiệu đi ra. Quá trình bình thường trong những Thánh Lễ long trọng nhất là, lúc kết thúc Kinh Thánh Thể, người cầm bình hương và những kẻ cầm đèn đi ra một nơi thích hợp ngoài cung thánh. Tắt đèn và cất bình hương. Trong vài trường hợp người giúp phòng thánh lấy than ra khỏi bình hương không để cho nó cháy trong bình hương, điều này có thể làm vì khó mà chùi sạch bình hương. Sau khi cất đèn và bình hương, các người giúp lễ trở về chỗ mình.
Sau khi nói rõ hương không được sử dụng, chúng ta phải bàn cãi vị trí người xông hương trong cuộc kiệu cuối Thánh Lễ.
Về điểm này tôi theo sự diễn tả của Giám Mục Peter Elliott cung cấp trong quyển sách của ngài “Ceremonies of the Modern Roman Rite.” (Những Nghi Thức của nghi Lễ Roma hiện đại). Trong số 412, ngài nói:
“Sau phép lành, phó tế (hay là phó tế Lời) giải tán dân chúng. Đối mặt dân chúng, thầy chấp tay hát câu giải tán, sử dụng một trong nhưng câu dự bị sẵn. Sau khi cộng đoàn đáp trả, chủ lễ và phó tế đi tới bàn thờ. Các ngài hôn bàn thờ và đi tới khoảng trước bàn thờ, nơi cuộc kiệu cuối cùng xếp hàng. Thầy M.C. (Thầy Lễ nghi) hay là một người gíup lễ có thể đem Sách Tin Mừng tới cho phó tế (hay là phó tế Lời), để thầy có thể cầm Sách trong cuộc kiệu.
Theo một dấu hiệu từ M.C., tất cả những người không bận cầm thứ gì, bái sâu bàn thờ hay là bái gối nếu có nhà tạm đặt trong cung thánh. Cuộc kiệu ra theo thứ tự nhứ lúc vào, trừ ngưòi xông hương (và cầm tàu hương) không bình hương (và tàu hương) theo sau người cầm thánh giá và người cầm đèn. Trong lúc kiệu, có thể hát một thánh thi hay là đánh một bản nhạc, theo cơ hội hay theo tập quán.”
Tác giả cống hiến những chỉ dẫn hơn nữa trong phần chú thích cuối trang: “Các tác nhân được chấp nhận được chia về việc một người xông hương mà không cầm bình hương thì sẽ dẫn đầu kiệu. Trong điểm nhỏ này điều xem ra logic là, khi thôi phận sự, người xông hương sẽ đi theo với những người giúp khác đi sau thánh giá.”
Tuy qui chiếu của Giám Mục Elliott, một độc giả Swedish đã hỏi về một số chi tiết cuốn sách này với qui chiếu về sự xông hương:
“1. Trong ‘Những nghi thức của Nghi Lễ Roman Tân Thời’ (CMMR) con có đọc người xông hương tới gần bàn thờ từ bàn nhỏ bên cạnh. Tuy nhiên, một trong những kẻ giúp bàn thờ lâu nhất yêu sách rằng dầu cho CMMR cho huấn thị này, đó không phài là phần của những huấn thị chính thức, cho nên đó là một cái gì thuộc nhiệm vụ của M.C. địa phương. Ngài có đúng không? Nếu không, con có thể qui chiếu văn bản nào?
“2. Nếu có một phó tế hiện diện trong Thánh Lễ, và có xông hương, thầy có thể (và thầy sẽ) ủy việc xông hương cho những kẻ giúp bàn thờ, và nếu vậy: khi nào, và dưới những hoàn cảnh nào?”
Điều phải nhận xét là Monsignor Elliott lúc đó không bao giờ đòi một tình trạng chính thức cho những công trình của ngài, mặc dầu những công trình lấp đầy một lỗ trống rõ rệt giữa những nguồn phụng vụ. Một số chi tiết của tác phẩm ngài không còn đáp ứng với GIRM mới nữa, và điều nên hy vọng là một kỳ xuất bản mới có thể được phát hành.
Trong tác phẩm vô giá này, tác giả cố gắng so chiếu những diễn tả của ngài với những nguồn chính thức, nhưng những nguồn này không luôn luôn cung cấp chi tiết cần trong một thủ bản lễ nhạc. Như vậy ngài phải thêm nhiều văn bản chính thức và sử dụng những tác giả được phê chuẩn từ những thời xa xưa, tập quán lâu đời, ý kiến chung, và sự quan sát sắc sảo những lễ nghi long trọng tại Rome. Như vậy ngài là một kẻ hướng dẫn có thể tin cậy nhưng không chính thức.
Do đó, tuy thật sự việc chỉ dẫn người xông hương đi tới gần từ một bàn nhỏ bên cạnh (thường phía phải chủ tế) không phải được chính thức ra lệnh, điều đó không có nghĩa là để tự do và bất cứ thầy lễ nhạc nào có thể thay đổi nó. Kiểu tới gần này là tập quán lâu đời và cũng là vị trí thực tế nhất hầu bỏ hương trong bình hương vì hầu hết người ta dùng tay phải. Dầu sao đi nữa, có thể có những hoàn cảnh hay là những chấn song kiến trúc có thể đòi hỏi những phương tiện khác để tới gần chủ tế--và luật không cấm điều này.
Về câu hỏi thứ hai tôi muốn nói không phải phó tế uỷ quyền nhưng đúng hơn chủ tế, với M.C. và trước khi Thánh Lễ bắt đầu, lấy quyết định sau cùng phó tế hay người giúp lễ sẽ xông hương hay là nếu phải phân công. Dưới những hoàn cảnh bình thường, khi chỉ có một phó tế, thầy phải xông hương bài Tin Mừng trước lúc công bố và sau đó xông hương linh mục và dân chúng sau khi linh mục đã xông hương lễ phẩm và bàn thờ lúc dâng lễ phẩm.
Trong hai người này, thầy giúp lễ chỉ có thể thay thế phó tế trong việc xông hương linh mục và dân chúng lúc dâng lễ phẩm (offertory) (phó tế không được xông hương cách riêng rẽ). Việc thay thế này có thể thực hiện bất cứ vì nguyên nhân nào; ví dụ, nếu kiến trúc cung thánh không cho phép phó tế mau trở lại bàn thờ sau khi xông hương xong dân chúng, vì như vậy ngăn trở việc thầy phục vụ cho linh mục.
Phó tế có thể bỏ bàn thờ để xông hương những bình thánh trong lúc truyền phép. Nhưng sự này không phải là sự thực hành chung và, trừ khi có hơn một phó tế, điều này thường được trao phó cho người xông hương.
Rome (zenit.org).-Giải đáp của Cha đạo Binh Chúa Kitô, Cha Edward McNamara, giáo sư phụng vụ tại đạii học Regina Apostolorum.
Ba Kinh Nguyện Thánh Thể đầu, mỗi kinh bao hàm một cơ hội nhắc tới những tên đặc biệt hoặc của tín hữu hay là những kẻ đã qua đời, tức là lúc đọc Kinh Memento (“Lạy chúa, xin hãy nhớ…”). Khi nào linh mục được thi hành những cơ hội này? Ta Có được phép bỏ các tên đó trong Nghi lễ Roman? Cũng vậy, những Kinh Thánh Thể nhắc tới sự sống các thánh trên trời. Thỉnh thoảng, một linh mục muôn thêm tên vị thánh mà chúng ta có thể đang cử hành lễ và/hay là tên những vị thánh sáng lập các dòng tu mà linh mục thuộc về (nếu ngài là tu sĩ). Tuy điều nay xem ra thích hợp, điều này có đúng chăng (cách riêng khi Kinh Thánh Thể III minh nhiên cho lựa chọn thêm tên “vị thánh của ngày hay là thánh quan thầy” tuy không Kinh Thánh Thể nào khác cho sự lựa chọn này)? J.G., Lewisville, Texas
Như một nguyên tắc chung tên những người qua đời, cùng với những công thức riêng bao hàm, được nhớ trong những kinh nguyện Thánh Thể chỉ khi có một lý do đặc biệt để làm vậy. Điều này thích hợp hơn hết là trong Thánh Lễ an táng hay là lễ giỗ.
Trong những trường hợp khác, nếu Thánh Lễ được dâng cho linh hồn một kẻ qua đời, tên được nhắc tới tốt hơn ở đầu Thánh lễ hay là trong kinh nguyện giáo dân. Những tên riêng của những kẻ qua đời không nên thường nhắc tới trong Kinh Thánh Thể.
Một tiêu chuẩn tương tự áp dụng cho người còn sống. Trừ giáo hoàng và giám mục, những người còn sống chỉ được nhắc tới trong những dịp hoạ hiếm. Ví dụ, trong diệp một phép rửa tội cha mẹ đỡ đầu được nhắc tới trong kinh Memento (“Lạy Chúa xin nhớ tới…” đang khi những tân tòng trưởng thành được nhắc tới lúc đọc kinh Hanc igitur (“Lạy Cha, xin khoan hồng chấp nhận lễ vật…”. Những tân tòng thường được nhắc tới cách tập thể tại lúc này trong tuần bát nhật Lễ Phục Sinh.
Những đôi tân hôn cũng được kêu tên trong kinh Hanc Igitur riêng biệt và có những công thức tương tự cho những dịp khác như thêm sức hay truyền chức, mặc dầu không phải tất cả mọi người có khả năng được nhắc tên riêng. Những công thức này thường được găp trong nghi lễ mỗi bí tích hơn là trong nghi lễ Thánh Lễ.
Một số hội đồng giám mục cũng đã soạn những can thiệp tương tự cho những Kinh Thánh Thể khác.
Về sự nhớ các thánh, mỗi Kinh Thánh Thể có những đặc điểm riêng và phải được tôn trọng. Trước khi Dức Giáo Hoàng Gioan XXIII thêm Thánh Giuse, Nghi lễ Roman theo truyền thông lên danh sách 24 thánh (12 Tông đồ và 12 vị tử đạo) thành hai nhóm riêng. Danh sách này bây giờ có thể ngắn tới bảy bằng cách bỏ các thánh theo sau thánh Anrê trong nhóm thứ nhất và sau Thánh Barnabas trong nhóm thư hai.
Danh sách đầy đủ là:
Một là: Phêrô và Phaolô, Anrê, (Giacobê, Gioan, Thomas, Giacobê, Philip, Bartholomew, Matthew, Simon và Jude [tông đồ], Linus, Cletus, Clement, Sixtus, Cornelius, [5 giáo hoàng] Cyprian [giám mục thành Cathage]. Lawrence [phó tế], Chrysogonus, Gioan và Paul, Cosmas và Damian [5 giáo dân thường]
Hai là: Gioan tẩy Giả, Stephanô [phó tế tử đạo tiên khởi], Matthias, Barnabas (tông đồ), (Ignatius [giám mục thành Antioche], Alexander [Giáo Hoàng] Marcellinus [ linh mục, Peter [trừ quỉ], Felicity, Perpetua [hai giáo dân có chồng thành Carthage], Agatha, Lucy, Anê, Cecilia [4 trinh nữ], Anastasia (giáo dân nữ thành Sirmium]}.
Những danh sách này diễn lại toàn thể Giáo Hội được kết hợp trong sự dâng hy lễ chí Thánh trên bàn thờ theo mức độ các kitô hữu từ tất cả các tình thế đã được phán đoán xứng với việc tử đạo, sự hy sinh cuối cùng cho Chúa Kitô. Bằng cách này việc sử dụng danh sách đầy đủ, ít nhất đôi khi, có thể rất hữu ích, giữa những sứ điệp khác, trong việc soi sáng tiếng kêu phổ quát đến sự thánh thiện.
Trong những kinh khác, chỉ Kinh Thánh Thể III và những kinh Thánh Thể theo những nhu cầu khác biệt có khả năng thêm tên thánh quan thầy nhà thờ hay là thánh của ngày. Trong trường hợp này có lẽ đó một tập quán hợp pháp cho một linh mục tu sĩ nhắc tên đấng sáng lập của mình, cách riêng nếu cử hành trong một nhà thờ do cộng đoàn mình quản lý.
Tuy nhiên, điều không hợp pháp cho bất cứ một linh mục nào là thêm những tên của những vị thánh nếu khả năng nầy không được tiên liệu tong chính kinh nguyện. Điều này có nghĩa là một linh mục sử dụng Nghi lễ Roma có thể kêu cầu danh sách bảy vị thánh hay là tất cả 24 nhưng không thể thêm những tên nào khác không có trong danh sách. Tương tự, ngài không thể xen vào những tên của bất cứ vị thánh nào trong những Kinh Thánh thể II hay là IV, hay là những Kinh Thánh Thể cho cuộc hoà giải.
Nói tóm, nều ngài muốn nhắc tên một thánh quan thầy, lúc đó ngài phải chọn kinh Thượng Tiến (ANAPHORA) thứ ba, hay là, nếu có dịp cần phải làm vậy thì, chọn một trong những kinh vì nhu cầu khác nhau.
* * *
Xông Hương Cộng Đoàn
Một độc giả California đã hỏi: ”Có được dùng hương trong cuộc kiệu sau Thánh Lễ không? Con không gặp được sự đồng thuận nào về câu hỏi này. Tuy Qui Chế Tông Quát Sách Lễ Roma, Số 276, không nói có thể sử dụng hương trong cuộc kiệu cuối Thánh Lễ, một số người ( bao hàm những thầy lễ nhạc của giám Mục) đã biện luận rằng GIRM No. 193 phải được hiểu có nói là nếu một người xông hương dẫn đầu cuộc kiều vào, thì cũng dẫn đầu cuộc kiệu cuối Thánh Lễ. Lập trường này có đúng không?
Tôi muốn nói rằng điểm tranh cãi không phải là hương sẽ được sử dụng lúc này, nhưng đúng hơn là người cầm bình hương được hay là không được hướng dẫn cuộc kiệu ra về.
Trong hai qui chiếu, GIRM số 193 là một chỉ dẫn về những nguyên tắc chung đang khi Số 276 cho những huấn thị chính xác. Chúng ta phải giả thiết rằng không có sự mâu thuẩn hữu ý trong hai qui tắc.
Vì Số 276 kê khai những lúc được sử dụng hương, bấy giờ có thể chắc chắn là không được sử dụng bình hương cho cuộc kiệu đi ra. Quá trình bình thường trong những Thánh Lễ long trọng nhất là, lúc kết thúc Kinh Thánh Thể, người cầm bình hương và những kẻ cầm đèn đi ra một nơi thích hợp ngoài cung thánh. Tắt đèn và cất bình hương. Trong vài trường hợp người giúp phòng thánh lấy than ra khỏi bình hương không để cho nó cháy trong bình hương, điều này có thể làm vì khó mà chùi sạch bình hương. Sau khi cất đèn và bình hương, các người giúp lễ trở về chỗ mình.
Sau khi nói rõ hương không được sử dụng, chúng ta phải bàn cãi vị trí người xông hương trong cuộc kiệu cuối Thánh Lễ.
Về điểm này tôi theo sự diễn tả của Giám Mục Peter Elliott cung cấp trong quyển sách của ngài “Ceremonies of the Modern Roman Rite.” (Những Nghi Thức của nghi Lễ Roma hiện đại). Trong số 412, ngài nói:
“Sau phép lành, phó tế (hay là phó tế Lời) giải tán dân chúng. Đối mặt dân chúng, thầy chấp tay hát câu giải tán, sử dụng một trong nhưng câu dự bị sẵn. Sau khi cộng đoàn đáp trả, chủ lễ và phó tế đi tới bàn thờ. Các ngài hôn bàn thờ và đi tới khoảng trước bàn thờ, nơi cuộc kiệu cuối cùng xếp hàng. Thầy M.C. (Thầy Lễ nghi) hay là một người gíup lễ có thể đem Sách Tin Mừng tới cho phó tế (hay là phó tế Lời), để thầy có thể cầm Sách trong cuộc kiệu.
Theo một dấu hiệu từ M.C., tất cả những người không bận cầm thứ gì, bái sâu bàn thờ hay là bái gối nếu có nhà tạm đặt trong cung thánh. Cuộc kiệu ra theo thứ tự nhứ lúc vào, trừ ngưòi xông hương (và cầm tàu hương) không bình hương (và tàu hương) theo sau người cầm thánh giá và người cầm đèn. Trong lúc kiệu, có thể hát một thánh thi hay là đánh một bản nhạc, theo cơ hội hay theo tập quán.”
Tác giả cống hiến những chỉ dẫn hơn nữa trong phần chú thích cuối trang: “Các tác nhân được chấp nhận được chia về việc một người xông hương mà không cầm bình hương thì sẽ dẫn đầu kiệu. Trong điểm nhỏ này điều xem ra logic là, khi thôi phận sự, người xông hương sẽ đi theo với những người giúp khác đi sau thánh giá.”
Tuy qui chiếu của Giám Mục Elliott, một độc giả Swedish đã hỏi về một số chi tiết cuốn sách này với qui chiếu về sự xông hương:
“1. Trong ‘Những nghi thức của Nghi Lễ Roman Tân Thời’ (CMMR) con có đọc người xông hương tới gần bàn thờ từ bàn nhỏ bên cạnh. Tuy nhiên, một trong những kẻ giúp bàn thờ lâu nhất yêu sách rằng dầu cho CMMR cho huấn thị này, đó không phài là phần của những huấn thị chính thức, cho nên đó là một cái gì thuộc nhiệm vụ của M.C. địa phương. Ngài có đúng không? Nếu không, con có thể qui chiếu văn bản nào?
“2. Nếu có một phó tế hiện diện trong Thánh Lễ, và có xông hương, thầy có thể (và thầy sẽ) ủy việc xông hương cho những kẻ giúp bàn thờ, và nếu vậy: khi nào, và dưới những hoàn cảnh nào?”
Điều phải nhận xét là Monsignor Elliott lúc đó không bao giờ đòi một tình trạng chính thức cho những công trình của ngài, mặc dầu những công trình lấp đầy một lỗ trống rõ rệt giữa những nguồn phụng vụ. Một số chi tiết của tác phẩm ngài không còn đáp ứng với GIRM mới nữa, và điều nên hy vọng là một kỳ xuất bản mới có thể được phát hành.
Trong tác phẩm vô giá này, tác giả cố gắng so chiếu những diễn tả của ngài với những nguồn chính thức, nhưng những nguồn này không luôn luôn cung cấp chi tiết cần trong một thủ bản lễ nhạc. Như vậy ngài phải thêm nhiều văn bản chính thức và sử dụng những tác giả được phê chuẩn từ những thời xa xưa, tập quán lâu đời, ý kiến chung, và sự quan sát sắc sảo những lễ nghi long trọng tại Rome. Như vậy ngài là một kẻ hướng dẫn có thể tin cậy nhưng không chính thức.
Do đó, tuy thật sự việc chỉ dẫn người xông hương đi tới gần từ một bàn nhỏ bên cạnh (thường phía phải chủ tế) không phải được chính thức ra lệnh, điều đó không có nghĩa là để tự do và bất cứ thầy lễ nhạc nào có thể thay đổi nó. Kiểu tới gần này là tập quán lâu đời và cũng là vị trí thực tế nhất hầu bỏ hương trong bình hương vì hầu hết người ta dùng tay phải. Dầu sao đi nữa, có thể có những hoàn cảnh hay là những chấn song kiến trúc có thể đòi hỏi những phương tiện khác để tới gần chủ tế--và luật không cấm điều này.
Về câu hỏi thứ hai tôi muốn nói không phải phó tế uỷ quyền nhưng đúng hơn chủ tế, với M.C. và trước khi Thánh Lễ bắt đầu, lấy quyết định sau cùng phó tế hay người giúp lễ sẽ xông hương hay là nếu phải phân công. Dưới những hoàn cảnh bình thường, khi chỉ có một phó tế, thầy phải xông hương bài Tin Mừng trước lúc công bố và sau đó xông hương linh mục và dân chúng sau khi linh mục đã xông hương lễ phẩm và bàn thờ lúc dâng lễ phẩm.
Trong hai người này, thầy giúp lễ chỉ có thể thay thế phó tế trong việc xông hương linh mục và dân chúng lúc dâng lễ phẩm (offertory) (phó tế không được xông hương cách riêng rẽ). Việc thay thế này có thể thực hiện bất cứ vì nguyên nhân nào; ví dụ, nếu kiến trúc cung thánh không cho phép phó tế mau trở lại bàn thờ sau khi xông hương xong dân chúng, vì như vậy ngăn trở việc thầy phục vụ cho linh mục.
Phó tế có thể bỏ bàn thờ để xông hương những bình thánh trong lúc truyền phép. Nhưng sự này không phải là sự thực hành chung và, trừ khi có hơn một phó tế, điều này thường được trao phó cho người xông hương.