Và nói thêm về những máng cỏ Giáng Sinh trong Nhà Thờ
ROME (Zenit,org).- Giải đáp của Cha Dòng Đạo Binh Chúa Kitô, Cha Edward McNamara, giáo sư phụng vụ tại đại học Regina Apostolorum.
Ghi chú của nhà xuất bản: Từ hai năm cột báo này đã lưu ý rằng điều không đúng theo phụng vụ là cử hành “Thánh Lễ Đêm” Giáng Sinh lúc 9 giờ tối và nên sử dụng Thánh Lễ Vọng.
Để trả lời, một đọc giả Anaheim, California, đã viết: “Con hiểu quan điểm của cha về sự cử hành trước ‘Thánh Lễ Giáng Sinh’ trong ngày Giáng Sinh, nhưng muốn nêu lên hai điểm liên hệ sự cử hành ‘Thánh Lễ nữa đêm’ lúc 9 giờ tối hay là lúc nửa đêm. Thứ nhất, sách lễ không qui chiếu về ‘Thánh Lễ Nửa Đêm’; sách lễ nói ‘Thánh Lễ Đêm.’ Tuy nhiều người cử hành Thánh Lễ lúc nữa đêm, không bắt buộc làm như vậy hay là hạn chế Thánh Lễ vào nửa đêm. Hai là, luật chữ đỏ cho phép trao đổi các bài đọc của bốn Thánh Lễ Giáng Sinh (vọng, ban đêm, rạng đông, và lễ ngày). Điều này giải thích đáng kể những lựa chọn liên quan thời gian và những bản kinhh được sử dụng.”
Về các bài đọc, Qui chê Tổng Quát cho sách các bài đọc, số 95 nói: “Đôi với lễ Vọng và ba Thánh lễ Giáng Sinh hai bài đọc của các ngôn sứ và những bài khác đã được chọn từ truyền thống Rôma.” Đọc giả chúng ta nói đúng khi đưa ra vì những lý do mục vụ các bài đọc của bốn Thánh Lễ có thể trao đổi, miễn là tôn trọng trật tự thích hợp (Cưụ Ước, Thánh thư, Tin Mừng). Điều này cho phép một mục tử chọn những bài đọc thích đáng nhất đối với cộng đoàn đặc biệt.
Tuy nhiên, khả năng một sự chọn mục vụ của các bài đọc không thật sự ảnh hưởng vấn dề liên quan với những thời gian đối với ba Thánh Lễ ngày Giáng Sinh. Với lòng tôn trọng tôi bất đông ý kiến với độc giả chúng tôi rằng “Thánh Lễ Nửa Đêm” có thể cử hành trước.
Theo Số 34 của những Qui tắc Chung đối với Năm Phụng vụ và Niên Lịch:
“Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh dược sử dụng trong buổi chiều ngày 24/1, hoặc trước hay sau kinh chiều I.
“Trong chính ngày Giáng Sinh, theo một truyền thống xưa của Rôma, ba Thánh Lễ có thể cử hành; tức là, Thánh Lễ Nửa Đêm, Thánh Lễ Rạng Đông, và Thánh lễ Ngày.”
Tôi công nhận rằng bản dịch chính thức được sử dụng ở đây như “Thánh Lễ Nửa Đêm “là một sự giải thích đúng hơn là một bản dịch theo nghĩa đen bản gốc Latinh, bản này nói chính xác hơn “ Thánh Lễ trong Đêm.” Tuy nhiên, đó là một sự giải thích có giá trị, bởi vì đêm được nhắc tới là đêm thứ nhất (tức là sáng sớm) của ngày 25/12, chớ không phải những giờ sắp tàn của ngày 24/12. Như là Thánh Lễ thứ nhất của ngày 25/12, sự bắt đầu nửa đêm là giờ sớm nhất có thể. Cử hành “Thánh lễ ban đêm” lúc 3 giờ sáng là có thể nhưng đã không xảy ra.
Tôi công nhận rằng nếu Thánh Lễ phải chấm dứt sau nửa đêm, thì được phép “cử hành sớm hơn chút”. Điều này đã xảy ra tại Vatican năm ngoái khi Thánh Lễ khởi đầu cách bất thường lúc 11 giờ tối, cho dầu lịch Đức Giáo Hoàng cho năm 2008 mà Đức Giáo Hoàng trở lại giờ nửa đêm.
Tất cả sự phân biệt nhỏ nhặt này liên quan với những công thức Thánh Lễ không nên làm rối loạn các độc giả chúng ta khi họ chuẩn bị đón rước Chúa Kitô mới sinh vào những tâm hồn và nhà của họ. Điều quan trọng là tham dự một trong những Thánh Lễ có thể và cho phép mầu nhiệm Nhập Thể biến đổi cuộc đời chúng ta.
Chúc mọi người một Lễ Giáng Sinh hạnh phúc và thánh thiện.
* * *
Tiếp: Những máng cỏ Giáng Sinh trong Nhà Thờ
Để trả lời cho bài báo chúng tôi về chỗ đặt máng cỏ Giáng Sinh, nhiều độc giả đã nhắc đến một qui tắc trong Sách Các Phép. Người ta viết:
Sách các Phép (1544), tuy cho phép đặt máng cỏ trong nhà thờ, cấm đặt trong nhà xứ. Theo như con hiểu điều này có thể không cấm đặt trong cung thánh ( như trên một bàn thờ cạnh không còn sử dụng) nhưng không cho phép đặt máng cỏ chung quanh hay trước bàn thờ, toà giảng, giá sách hay nhà tạm. Cha có nghĩ như vậy là đúng không ?
Trước hết tôi muốn nói rằng nghi thức làm phép một máng cỏ trong nhà thờ, và do đó chữ đỏ đồng hành, được gặp trong Sách các Phép bằng tiếng Anh nhưng không có trong bản gốc Latinh. Do đó, qui tắc này không áp dụng cách phổ quát.
Dầu sao đi nữa, đó là một qui tắc rất tế nhị và tôi thiết nghĩ sự giải thích do độc giả chúng ta cống hiến là có giá trị. Điều tốt hơn là giữ máng cỏ phân cách với phạm vi cung thánh hầu dễ dàng hóa sự sôt sắng riêng tư và tránh dịp có thể lo ra trong Thánh Lễ.
Tôi không tin rằng qui tắc này sẽ loai trừ tập quán đặt ảnh Hài Đồng Giêsu trong khu vực cung thánh, tấp quán này là rất thường trong nhiều nơi, kể cả Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrônơi một ảnh Chúa Hài Đồng trưng bày thường xuyên trên một cái giá đặt trên mặt nền trước bàn thờ cao. Bên ảnh này, cũng có một phong cảng Sinh Nhật được nhiều người kính viếng trong một phần khác tại Đền Thờ và được trưng bày rộng lớn bên ngoài quản trường.
Khi nói về uy quyền tương đối của các văn kiện, một độc giả giải thích: “Trong câu giải đáp mới đây về những máng cỏ trong nhà thờ, cha nói rằng ‘Dầu không có uy quyền hợp pháp ngoài Hoa Kỳ, những hướng dẫn của hội đồng giám mục Hoa Kỳ về những việc xây cất nhà thờ Built of Living Stones đã đưa ra một số gợi ý gợi cảm về chủ đề này có thể được áp dụng mọi nơi.’
Điều này hàm ý những chỉ dẫn có uy quyền hợp pháp tại Hoa Kỳ, nhưng đây không phải là trường hợp. Sự hiểu biết của tôi là các văn kiện tương đương như văn kiện này là một lý do Toà Thánh mới đây đã đưa ra những hạn chế mới về điều các hội đồng giám mục có thể phổ biến mà không cần những phê chuẩn thích hợp.”
Tôi tin rằng đọc giả chúng ta đang lẫn lộn văn kiện này với văn kiện trước nó Environment and Art. Văn kiện trước, đáng đặt vấn đề trong nhiều điểm, đã được một ủy ban hội đồng giám mục phát hành và không bao giờ được toàn diện tập thể giám mục phê chuẩn. Dầu vậy, một số nhà chuyên môn phụng vụ cho nó một uy quyền gần như là sự mặc khải của Thiên Chúa.
Ngược lại, văn kiện năm 2000 Built of Living Stones được phát hành có ý thay thế văn kiện trước với một cái gì uy quyền quyền hơn. Văn kiện này được tranh luận và phê chuẩn bởi toàn bộ hội đồng giám mục và phản ảnh và bao gồm nhiều qui tắc phổ quát.
Bởi vì những qui tắc là những người hướng dẫn, chớ không phải là luật đặc biệt, nên văn kiện này không đòi hỏi sự phê chuẩn đặc biệt của Toà Thánh. Tuy nhiên, những qui tắc của nó, tuy thiếu chiều nặng pháp lý đến từ hành pháp, còn hơn một loạt những gợi ý hữu ích có thể được sử dụng hay là bỏ qua theo sở thích.
Văn kiện cho phép một số luật trừ trong những hoàn cảnh riêng biệt. Nhưng bởi vì loại văn kiện này được các giám mục ủng hộ, những chỉ dẫn của nó nói chung phải được tuân giữ và áp dung trong tinh thần vâng phục và do “ sensus Ecclesiae, “ (cảm giác với Giáo Hội”, ước muốn làm mọi sự như Giáo Hội ước muốn phải thi hành chúng.
ROME (Zenit,org).- Giải đáp của Cha Dòng Đạo Binh Chúa Kitô, Cha Edward McNamara, giáo sư phụng vụ tại đại học Regina Apostolorum.
Ghi chú của nhà xuất bản: Từ hai năm cột báo này đã lưu ý rằng điều không đúng theo phụng vụ là cử hành “Thánh Lễ Đêm” Giáng Sinh lúc 9 giờ tối và nên sử dụng Thánh Lễ Vọng.
Để trả lời, một đọc giả Anaheim, California, đã viết: “Con hiểu quan điểm của cha về sự cử hành trước ‘Thánh Lễ Giáng Sinh’ trong ngày Giáng Sinh, nhưng muốn nêu lên hai điểm liên hệ sự cử hành ‘Thánh Lễ nữa đêm’ lúc 9 giờ tối hay là lúc nửa đêm. Thứ nhất, sách lễ không qui chiếu về ‘Thánh Lễ Nửa Đêm’; sách lễ nói ‘Thánh Lễ Đêm.’ Tuy nhiều người cử hành Thánh Lễ lúc nữa đêm, không bắt buộc làm như vậy hay là hạn chế Thánh Lễ vào nửa đêm. Hai là, luật chữ đỏ cho phép trao đổi các bài đọc của bốn Thánh Lễ Giáng Sinh (vọng, ban đêm, rạng đông, và lễ ngày). Điều này giải thích đáng kể những lựa chọn liên quan thời gian và những bản kinhh được sử dụng.”
Về các bài đọc, Qui chê Tổng Quát cho sách các bài đọc, số 95 nói: “Đôi với lễ Vọng và ba Thánh lễ Giáng Sinh hai bài đọc của các ngôn sứ và những bài khác đã được chọn từ truyền thống Rôma.” Đọc giả chúng ta nói đúng khi đưa ra vì những lý do mục vụ các bài đọc của bốn Thánh Lễ có thể trao đổi, miễn là tôn trọng trật tự thích hợp (Cưụ Ước, Thánh thư, Tin Mừng). Điều này cho phép một mục tử chọn những bài đọc thích đáng nhất đối với cộng đoàn đặc biệt.
Tuy nhiên, khả năng một sự chọn mục vụ của các bài đọc không thật sự ảnh hưởng vấn dề liên quan với những thời gian đối với ba Thánh Lễ ngày Giáng Sinh. Với lòng tôn trọng tôi bất đông ý kiến với độc giả chúng tôi rằng “Thánh Lễ Nửa Đêm” có thể cử hành trước.
Theo Số 34 của những Qui tắc Chung đối với Năm Phụng vụ và Niên Lịch:
“Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh dược sử dụng trong buổi chiều ngày 24/1, hoặc trước hay sau kinh chiều I.
“Trong chính ngày Giáng Sinh, theo một truyền thống xưa của Rôma, ba Thánh Lễ có thể cử hành; tức là, Thánh Lễ Nửa Đêm, Thánh Lễ Rạng Đông, và Thánh lễ Ngày.”
Tôi công nhận rằng bản dịch chính thức được sử dụng ở đây như “Thánh Lễ Nửa Đêm “là một sự giải thích đúng hơn là một bản dịch theo nghĩa đen bản gốc Latinh, bản này nói chính xác hơn “ Thánh Lễ trong Đêm.” Tuy nhiên, đó là một sự giải thích có giá trị, bởi vì đêm được nhắc tới là đêm thứ nhất (tức là sáng sớm) của ngày 25/12, chớ không phải những giờ sắp tàn của ngày 24/12. Như là Thánh Lễ thứ nhất của ngày 25/12, sự bắt đầu nửa đêm là giờ sớm nhất có thể. Cử hành “Thánh lễ ban đêm” lúc 3 giờ sáng là có thể nhưng đã không xảy ra.
Tôi công nhận rằng nếu Thánh Lễ phải chấm dứt sau nửa đêm, thì được phép “cử hành sớm hơn chút”. Điều này đã xảy ra tại Vatican năm ngoái khi Thánh Lễ khởi đầu cách bất thường lúc 11 giờ tối, cho dầu lịch Đức Giáo Hoàng cho năm 2008 mà Đức Giáo Hoàng trở lại giờ nửa đêm.
Tất cả sự phân biệt nhỏ nhặt này liên quan với những công thức Thánh Lễ không nên làm rối loạn các độc giả chúng ta khi họ chuẩn bị đón rước Chúa Kitô mới sinh vào những tâm hồn và nhà của họ. Điều quan trọng là tham dự một trong những Thánh Lễ có thể và cho phép mầu nhiệm Nhập Thể biến đổi cuộc đời chúng ta.
Chúc mọi người một Lễ Giáng Sinh hạnh phúc và thánh thiện.
* * *
Tiếp: Những máng cỏ Giáng Sinh trong Nhà Thờ
Để trả lời cho bài báo chúng tôi về chỗ đặt máng cỏ Giáng Sinh, nhiều độc giả đã nhắc đến một qui tắc trong Sách Các Phép. Người ta viết:
Sách các Phép (1544), tuy cho phép đặt máng cỏ trong nhà thờ, cấm đặt trong nhà xứ. Theo như con hiểu điều này có thể không cấm đặt trong cung thánh ( như trên một bàn thờ cạnh không còn sử dụng) nhưng không cho phép đặt máng cỏ chung quanh hay trước bàn thờ, toà giảng, giá sách hay nhà tạm. Cha có nghĩ như vậy là đúng không ?
Trước hết tôi muốn nói rằng nghi thức làm phép một máng cỏ trong nhà thờ, và do đó chữ đỏ đồng hành, được gặp trong Sách các Phép bằng tiếng Anh nhưng không có trong bản gốc Latinh. Do đó, qui tắc này không áp dụng cách phổ quát.
Dầu sao đi nữa, đó là một qui tắc rất tế nhị và tôi thiết nghĩ sự giải thích do độc giả chúng ta cống hiến là có giá trị. Điều tốt hơn là giữ máng cỏ phân cách với phạm vi cung thánh hầu dễ dàng hóa sự sôt sắng riêng tư và tránh dịp có thể lo ra trong Thánh Lễ.
Tôi không tin rằng qui tắc này sẽ loai trừ tập quán đặt ảnh Hài Đồng Giêsu trong khu vực cung thánh, tấp quán này là rất thường trong nhiều nơi, kể cả Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrônơi một ảnh Chúa Hài Đồng trưng bày thường xuyên trên một cái giá đặt trên mặt nền trước bàn thờ cao. Bên ảnh này, cũng có một phong cảng Sinh Nhật được nhiều người kính viếng trong một phần khác tại Đền Thờ và được trưng bày rộng lớn bên ngoài quản trường.
Khi nói về uy quyền tương đối của các văn kiện, một độc giả giải thích: “Trong câu giải đáp mới đây về những máng cỏ trong nhà thờ, cha nói rằng ‘Dầu không có uy quyền hợp pháp ngoài Hoa Kỳ, những hướng dẫn của hội đồng giám mục Hoa Kỳ về những việc xây cất nhà thờ Built of Living Stones đã đưa ra một số gợi ý gợi cảm về chủ đề này có thể được áp dụng mọi nơi.’
Điều này hàm ý những chỉ dẫn có uy quyền hợp pháp tại Hoa Kỳ, nhưng đây không phải là trường hợp. Sự hiểu biết của tôi là các văn kiện tương đương như văn kiện này là một lý do Toà Thánh mới đây đã đưa ra những hạn chế mới về điều các hội đồng giám mục có thể phổ biến mà không cần những phê chuẩn thích hợp.”
Tôi tin rằng đọc giả chúng ta đang lẫn lộn văn kiện này với văn kiện trước nó Environment and Art. Văn kiện trước, đáng đặt vấn đề trong nhiều điểm, đã được một ủy ban hội đồng giám mục phát hành và không bao giờ được toàn diện tập thể giám mục phê chuẩn. Dầu vậy, một số nhà chuyên môn phụng vụ cho nó một uy quyền gần như là sự mặc khải của Thiên Chúa.
Ngược lại, văn kiện năm 2000 Built of Living Stones được phát hành có ý thay thế văn kiện trước với một cái gì uy quyền quyền hơn. Văn kiện này được tranh luận và phê chuẩn bởi toàn bộ hội đồng giám mục và phản ảnh và bao gồm nhiều qui tắc phổ quát.
Bởi vì những qui tắc là những người hướng dẫn, chớ không phải là luật đặc biệt, nên văn kiện này không đòi hỏi sự phê chuẩn đặc biệt của Toà Thánh. Tuy nhiên, những qui tắc của nó, tuy thiếu chiều nặng pháp lý đến từ hành pháp, còn hơn một loạt những gợi ý hữu ích có thể được sử dụng hay là bỏ qua theo sở thích.
Văn kiện cho phép một số luật trừ trong những hoàn cảnh riêng biệt. Nhưng bởi vì loại văn kiện này được các giám mục ủng hộ, những chỉ dẫn của nó nói chung phải được tuân giữ và áp dung trong tinh thần vâng phục và do “ sensus Ecclesiae, “ (cảm giác với Giáo Hội”, ước muốn làm mọi sự như Giáo Hội ước muốn phải thi hành chúng.