Đức Giáo Hoàng suy tư về đời sống và những tác phẩm của Thánh Thomas Aquinas
VATICAN (Zenit.org)- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói “Công trình to tác” của thánh Thomas Aquinas là minh chứng không những đức tin và lý trí là tương hợp, mà còn có “một sự hài hòa tự nhiên” giữa cả hai.
Đức Giáo Hoàng nói điều này hôm Thứ Tư 2 tháng 6 trong buổi tiếp kiến chung hàng tuần tại Quảng Trường Thánh Phêrô, trong đó ngài trở lại loạt bài giáo lý của ngài về những nhà tư tưởng lớn thời Trung Cổ, với một sự phản ảnh về gương mặt Thánh Thomas Aquinas.
Trưng dẫn lời của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói, “Giáo Hội có lý trong sự nhất quán đề nghị Thánh Thomas là một thầy tư tưởng và là một mẫu con đường ngay thẳng làm thần học.” Ngài cũng ghi nhận Thánh Thomas được gọi là Tiến Sĩ Thiên Thần “có lẽ do các nhân đức của ngài, cách riêng sự cao quí tư tưởng và sự tinh sạch đời sống của ngài.”
Thomas sinh giữa 1224 và 1225 gần Aquino, tại Sicily ngày nay. Ngài là con một gia đình giàu có, và được gởi đi học tại Naples, thủ đô Vương Quốc Sicily. Chính tại đây Thánh Thomas trước hết tiếp xúc với những tác phẩm của Aristotle, “giá trị to lớn của Aristotle được ngài ý thức ngay”.
Trong năm 1245, Thomas nhập dòng các cha Đaminh, và được gởi đi Paris để học thần học dưới sự hướng dẫn của Thánh Albertôô Cả.
Đức Thánh Cha bình luận “Albertôô và Thomas kết một tình bạn thật sự và sâu sắc và các ngài học được sự tôn trọng và mong ước sự tốt lành cho nhau, đến nổi Albertô muốn cho người học trò của mình cũng theo mình tới Cologne, tai đây ngài dược các bề trên hội dòng mời thành lập một khoa thần học.”
Đang lúc ở tại Paris, Thánh Thomas “ tiếp xúc với tất cả các tác phẩm của Aristotle và với những nhà chú giải Arab của ông,” ĐGH giải thích, “điều này không được biết qua một thời gian lâu.”
Aristotle
Những tác phẩm đó là những bài viết vè bản chất sự hiểu biết, về những khoa học tự nhiên, về những siêu hình học, về linh hồn và những khoa đạo đức học, phong phú trong sự thông tin và trực giác xem ra vững chắc và xác tín,” ngài nói tiếp. “ Đó là một quan niệm đầy đủ về thế giới được phát triển không có và trước Chúa Kitô, với lý trí thuần túy, và điều đó xem ra tự áp đặt trên lý trí như chính quan niệm ‘đó.“
Chính trong bối cảnh này mà “hai văn hóa gặp nhau,” Đức Thánh Cha ghi nhận, “văn hóa tiền-Kitô hữu của Aristotle, với sự hợp lý triệt để, và vằn hóa cổ điển Kitô hữu.
Và cũng trong bối cảnh này, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói thêm, Thánh Thomas Aquinas “hoàn thành một hoạt động có tầm quan trọng cơ bản cho lịch sử triết học và thần học, tôi muốn nói cho lịch sử văn hóa.”
ĐGH giải thích rằng Thánh Thomas “học về Aristotle và các nhà chú giải của ông trong chiều sâu,” ngài được những bản dịch cải tiến từ những bản gốc Hy Lạp, và không còn dựa trên những nhà chú giài Arab nữa, ngài cung cấp những bài chú giải của ngài về “những tác phẩm Aristotelian, phân biệt cái gì là đúng với những gì đáng nghi ngờ hay là phải loại bỏ hẳn.”
“Nói tóm lại Thomas Aquinas chứng tỏ rằng có một sự hài hòa tự nhiên giữa đức tin Kitô hữu và lý trí.”
“Đó là công trình to lớn của Thomas,” ngài nói tiếp, “ người mà trong lúc gặp gỡ giữa hai văn hóa—lúc mà xem ra đức tin phải đầu hàng trước lý trí—chứng tỏ rằng chúng đi chung nhau, rằng điều gì xem là lý trí không thích hợp với đức tin thì không phải là lý trí, và điều gì xem ra đức tin không phải là đức tin, theo mức độ nó nghịch lại với sự hợp lẽ phải thật; như vậy Ngài xây dựng một tổng thể mới, hình thành văn hóa của các thế kỷ tiếp sau.”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI ghi nhận “những ân ban trí thức hoàn hảo” của Thánh Thomas, cũng như “sự sản xuất văn chương của ngài, vẫn còn tiếp tục tới khi ngài chết, và là điều lạ lùng: những chú giải về Kinh Thánh—bởi vì giáo sư thần học vượt hết mọi nhà chú giải Kinh thánh--những chú giải về các tác phẩm của Aristotle, những tác phẩm hệ thống hóa có tác dộng mạnh, trong số đó trổi vượt pho sách Summa Theologiae, những luận án và những tranh cãi về nhiều tài liệu.
Đức Giáo Hoàng cũng ghi chú rằng những bản văn phụng vụ cho lề Mình Thánh Chúa được gán cho Thánh Thomas: ”Thomas có một linh hồn nhạy cảm Thánh Thể. Những thánh thi rất đẹp phụng vụ Giáo Hội hát để cử hành mầu nhiệm sự hiện diện thật Mình và Máu Chúa trong Thánh Thể được gán cho đức tin và sự khôn ngoan thần học của ngài.”
Liên quan cái chết của ngài, Đức Thánh Cha nói rằng “những tháng cuối đời của thánh Thomas vẫn được bao bọc bởi một bầu khí đặc biệt—Tôi muốn nói một bầu khí nhiệm mầu.”
“Tháng 12 năm 1273, “ Đức Giáo Hoàng nói tiếp, “ [Thánh Thomas] gọi người bạn và thư ký của ngài là Reginald thông tri cho ông quyết định chấm dứt mọi công việc bởi vì, trong lúc cử hành Thánh Lễ, ngài đã hiểu, theo một mặc khải siêu nhiên, là tất cả những gì ngài đã viết cho tới khi đó chỉ là ‘một đống rơm.’
“Đó là một tình tiết mầu nhiệm, giúp chúng ta hiểu không những đức khiêm nhượng cá nhân của Thomas, mà còn sự kiện là tất cả những gì chúng ta thành công trong sự suy nghĩ và nói về đức tin bất kể nó cao hay tinh ròng, thì bị vượt hẳn vô cùng bởi sự cao cả và vẻ đẹp của Chúa, sẽ được mặc khải cho chúng ta cách đầy đủ trên Thiên Đàng.”
Nhà thần học thánh qua đời một vài tháng sau trong năm 1274 trong lúc đang khi đi Lyon, nơi ngài phải tham dự Công Đồng Lyon II, do Đức Giáo Hoàng Gregory X triệu tập.
Đời sống và huấn giáo của thánh Thomas Aquinas có thể được tổng kết trong một tình tiết lưu lại bởi những người viết tiểu sử ngày xưa, “ Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kết thúc. “Đang khi vị thánh, theo thói quen, đọc kinh sáng trước ảnh chưộc tội trong Nguyện Đường Thánh Nicholas tại Naples, người giữ phòng thánh nhà nguyện, Domenico da Caserta, nghe một cuộc đối thoại được bộc lộ.
“Thomas, buồn bực, hỏi điều ngài đã viết về những mầu nhiệm đức tin Kitô hữu có đúng không. Và Ảnh Chuộc tội trả lời:’ Con đã nói rất hay về Cha, Thomas, phải thưởng cho con cái gi đây?’
“Và câu trả lời của thánh Thomas là câu trả lời mà tất cả chúng ta, những bạn hữu và môn đệ của Chúa Kitô, sẽ luôn luôn muốn thưa: “Không gì ngoài ra Chúa, Lạy Chúa!’”
VATICAN (Zenit.org)- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói “Công trình to tác” của thánh Thomas Aquinas là minh chứng không những đức tin và lý trí là tương hợp, mà còn có “một sự hài hòa tự nhiên” giữa cả hai.
Đức Giáo Hoàng nói điều này hôm Thứ Tư 2 tháng 6 trong buổi tiếp kiến chung hàng tuần tại Quảng Trường Thánh Phêrô, trong đó ngài trở lại loạt bài giáo lý của ngài về những nhà tư tưởng lớn thời Trung Cổ, với một sự phản ảnh về gương mặt Thánh Thomas Aquinas.
Trưng dẫn lời của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói, “Giáo Hội có lý trong sự nhất quán đề nghị Thánh Thomas là một thầy tư tưởng và là một mẫu con đường ngay thẳng làm thần học.” Ngài cũng ghi nhận Thánh Thomas được gọi là Tiến Sĩ Thiên Thần “có lẽ do các nhân đức của ngài, cách riêng sự cao quí tư tưởng và sự tinh sạch đời sống của ngài.”
Thomas sinh giữa 1224 và 1225 gần Aquino, tại Sicily ngày nay. Ngài là con một gia đình giàu có, và được gởi đi học tại Naples, thủ đô Vương Quốc Sicily. Chính tại đây Thánh Thomas trước hết tiếp xúc với những tác phẩm của Aristotle, “giá trị to lớn của Aristotle được ngài ý thức ngay”.
Trong năm 1245, Thomas nhập dòng các cha Đaminh, và được gởi đi Paris để học thần học dưới sự hướng dẫn của Thánh Albertôô Cả.
Đức Thánh Cha bình luận “Albertôô và Thomas kết một tình bạn thật sự và sâu sắc và các ngài học được sự tôn trọng và mong ước sự tốt lành cho nhau, đến nổi Albertô muốn cho người học trò của mình cũng theo mình tới Cologne, tai đây ngài dược các bề trên hội dòng mời thành lập một khoa thần học.”
Đang lúc ở tại Paris, Thánh Thomas “ tiếp xúc với tất cả các tác phẩm của Aristotle và với những nhà chú giải Arab của ông,” ĐGH giải thích, “điều này không được biết qua một thời gian lâu.”
Aristotle
Những tác phẩm đó là những bài viết vè bản chất sự hiểu biết, về những khoa học tự nhiên, về những siêu hình học, về linh hồn và những khoa đạo đức học, phong phú trong sự thông tin và trực giác xem ra vững chắc và xác tín,” ngài nói tiếp. “ Đó là một quan niệm đầy đủ về thế giới được phát triển không có và trước Chúa Kitô, với lý trí thuần túy, và điều đó xem ra tự áp đặt trên lý trí như chính quan niệm ‘đó.“
Chính trong bối cảnh này mà “hai văn hóa gặp nhau,” Đức Thánh Cha ghi nhận, “văn hóa tiền-Kitô hữu của Aristotle, với sự hợp lý triệt để, và vằn hóa cổ điển Kitô hữu.
Và cũng trong bối cảnh này, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói thêm, Thánh Thomas Aquinas “hoàn thành một hoạt động có tầm quan trọng cơ bản cho lịch sử triết học và thần học, tôi muốn nói cho lịch sử văn hóa.”
ĐGH giải thích rằng Thánh Thomas “học về Aristotle và các nhà chú giải của ông trong chiều sâu,” ngài được những bản dịch cải tiến từ những bản gốc Hy Lạp, và không còn dựa trên những nhà chú giài Arab nữa, ngài cung cấp những bài chú giải của ngài về “những tác phẩm Aristotelian, phân biệt cái gì là đúng với những gì đáng nghi ngờ hay là phải loại bỏ hẳn.”
“Nói tóm lại Thomas Aquinas chứng tỏ rằng có một sự hài hòa tự nhiên giữa đức tin Kitô hữu và lý trí.”
“Đó là công trình to lớn của Thomas,” ngài nói tiếp, “ người mà trong lúc gặp gỡ giữa hai văn hóa—lúc mà xem ra đức tin phải đầu hàng trước lý trí—chứng tỏ rằng chúng đi chung nhau, rằng điều gì xem là lý trí không thích hợp với đức tin thì không phải là lý trí, và điều gì xem ra đức tin không phải là đức tin, theo mức độ nó nghịch lại với sự hợp lẽ phải thật; như vậy Ngài xây dựng một tổng thể mới, hình thành văn hóa của các thế kỷ tiếp sau.”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI ghi nhận “những ân ban trí thức hoàn hảo” của Thánh Thomas, cũng như “sự sản xuất văn chương của ngài, vẫn còn tiếp tục tới khi ngài chết, và là điều lạ lùng: những chú giải về Kinh Thánh—bởi vì giáo sư thần học vượt hết mọi nhà chú giải Kinh thánh--những chú giải về các tác phẩm của Aristotle, những tác phẩm hệ thống hóa có tác dộng mạnh, trong số đó trổi vượt pho sách Summa Theologiae, những luận án và những tranh cãi về nhiều tài liệu.
Đức Giáo Hoàng cũng ghi chú rằng những bản văn phụng vụ cho lề Mình Thánh Chúa được gán cho Thánh Thomas: ”Thomas có một linh hồn nhạy cảm Thánh Thể. Những thánh thi rất đẹp phụng vụ Giáo Hội hát để cử hành mầu nhiệm sự hiện diện thật Mình và Máu Chúa trong Thánh Thể được gán cho đức tin và sự khôn ngoan thần học của ngài.”
Liên quan cái chết của ngài, Đức Thánh Cha nói rằng “những tháng cuối đời của thánh Thomas vẫn được bao bọc bởi một bầu khí đặc biệt—Tôi muốn nói một bầu khí nhiệm mầu.”
“Tháng 12 năm 1273, “ Đức Giáo Hoàng nói tiếp, “ [Thánh Thomas] gọi người bạn và thư ký của ngài là Reginald thông tri cho ông quyết định chấm dứt mọi công việc bởi vì, trong lúc cử hành Thánh Lễ, ngài đã hiểu, theo một mặc khải siêu nhiên, là tất cả những gì ngài đã viết cho tới khi đó chỉ là ‘một đống rơm.’
“Đó là một tình tiết mầu nhiệm, giúp chúng ta hiểu không những đức khiêm nhượng cá nhân của Thomas, mà còn sự kiện là tất cả những gì chúng ta thành công trong sự suy nghĩ và nói về đức tin bất kể nó cao hay tinh ròng, thì bị vượt hẳn vô cùng bởi sự cao cả và vẻ đẹp của Chúa, sẽ được mặc khải cho chúng ta cách đầy đủ trên Thiên Đàng.”
Nhà thần học thánh qua đời một vài tháng sau trong năm 1274 trong lúc đang khi đi Lyon, nơi ngài phải tham dự Công Đồng Lyon II, do Đức Giáo Hoàng Gregory X triệu tập.
Đời sống và huấn giáo của thánh Thomas Aquinas có thể được tổng kết trong một tình tiết lưu lại bởi những người viết tiểu sử ngày xưa, “ Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kết thúc. “Đang khi vị thánh, theo thói quen, đọc kinh sáng trước ảnh chưộc tội trong Nguyện Đường Thánh Nicholas tại Naples, người giữ phòng thánh nhà nguyện, Domenico da Caserta, nghe một cuộc đối thoại được bộc lộ.
“Thomas, buồn bực, hỏi điều ngài đã viết về những mầu nhiệm đức tin Kitô hữu có đúng không. Và Ảnh Chuộc tội trả lời:’ Con đã nói rất hay về Cha, Thomas, phải thưởng cho con cái gi đây?’
“Và câu trả lời của thánh Thomas là câu trả lời mà tất cả chúng ta, những bạn hữu và môn đệ của Chúa Kitô, sẽ luôn luôn muốn thưa: “Không gì ngoài ra Chúa, Lạy Chúa!’”