Ngài nói sự phát triển tùy thuộc sự công nhận ơn gọi siêu nhiêu của con người
VATICAN (Zenit.org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI khẳng định sự đáp ứng của Australia với những thách đố tính toàn cầu hoá, và ngài khích lệ xứ này tôn trọng và cân nhắc tương quan giữa Đấng Sáng Tạo, sự sáng tạo và tạo vật.
Đức Giáo Hoàng đã khẳng định điều này hôm 12/2 trong buổi tiếp kiến với Timothy Andrew Fischer, tân đại sứ Australia bên cạnh Toà Thánh.
Ngài công bố, “Sự cam kết của Giáo Hội với xã hội dân sự neo
chắc trong niềm xác tín của mình là sự tiến triển nhân bản--hoặc như cá nhân hay là tập thể-- thì tùy thuộc sự thừa nhận ơn gọi siêu nhiên thích hợp với mổi người.”
Với viễn ảnh là mỗi người nhận lãnh phẩm giá của mình từ Thiên Chúa, Đưc Thánh Cha nói, “ chúng ta có thể phản công những khuynh hướng theo chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa chấp nhận hậu quả, rất phổ biến ngày nay, chỉ ăn khớp với những triệu chứng và những tác động của những xung đột, sự phân tán xã hội, và sự mơ hồ luân lý, hơn là những gốc rễ của chúng.”
Ngài nói tiếp: “Khi chiều kích thiêng liêng của nhân loại được đưa ra ánh sáng, những tâm trí cá thể được lôi kéo về với những giá trị luân lý, và những người khác.”
Nhớ đến giới trẻ
Đức Thánh Cha đã nói về Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Australia tháng 7 năm 2008 và tầm quan trọng của nó cho Giáo Hội. Ngài diễn tả ngày ấy như là “một biến cố thiêng liêng: một thời gian khi giới trẻ, không phải tất cả giới trẻ có một sự kết hợp với Giáo Hội, chạm trán với Thiên Chúa trong một sự kinh nghiệm mãnh liệt về sự cầu nguyện, học hỏi và nghe, như vậy là tới chỗ cảm nghiệm đức tin trong hành dộng.
Ngài nói thêm, “tôi cầu xin cho thế hệ những Kitô hữu trẻ này tại Australia và khắp thế giới sẽ hướng sự say mê của họ tới tất cả những gì là thật và tốt vào trong việc tạo dựng những tình bạn qua những sự chia rẽ và tạo dựng những chỗ của đưc tin sống trong và cho thế giới chúng ta, những khung cảnh đức cậy và đức mến thiết thực.”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã ca ngợi những cố gắng ngoại giao của Australia, về đối nội với các thổ dân, cũng như về đối ngoại với châu Á và châu Phi. Ngài khẳng định rằng “ khi những bóng mát và ánh sáng sự toàn cầu hóa vươn tới thế giới chúng ta trong những cách thức ngày càng thêm phức tạp, quốc gia đại sứ chứng tỏ mình sẵn sàng đáp ứng với một sự đa dạng ngày càng gia tăng của những yêu sách trong một cách có nguyên tắc, có trách nhiệm và đổi mới.”
Một trong những vấn đề này là sự đe dọa đến sự sáng tạo của Thiên Chúa qua sự thay đổi khí hậu, ngài khẳng định, và như vậy “tương quan cơ bản giữa Đấng sáng Tạo, sự sáng tạo và tạo vật cần được cân nhắc và tôn trọng. “
Đức Giáo Hoàng nói thêm, “Từ việc thừa nhận này chúng ta có thể khám phá một bộ luật chung về đạo đức học, gòm những qui tắc mọc rễ trong luật tự nhiên được Đấng Sáng Tạo ghi khắc trong tâm hồn mỗi người.”
Ngài nói: “Một lập trường đạo đức đích thực là trung tâm của mọi chính sách phát triển có trách nhiệm, biết tôn trọng và bao gòm về mặt xã hội.
“Chính đạo đức học ra lệnh cho một sự dáp ứng thương cảm và quảng đại đối với cảnh nghèo khó; đạo đức học biến thành khẩn cấp sự hy sinh về những lợi tức thuộc tính bảo hộ cho những xứ nghèo có thể tới được những thị trường đã phát triển, đúng như đạo đức học biến thành hợp lý sự khăng khăng đòi hỏi của những quốc gia ban tặng về sự chịu trách nhiệm và sự trong sáng trong việc sử dụng viện trợ tài chánh bởi những nước nhận.
“Về phần mình, Giáo Hội có một truyền thống lâu dài trong lãnh vực chăm sóc sức khỏe, nơi Giáo Hội đứng hàng đầu trong sự tiến gần do lòng đạo đức tới những nhu cầu riêng biệt của mọi cá nhân.”
Tuy nhiên, ngài đã nhấn mạnh, theo dõi “ phẩm chất sự sống” không nên bao hàm “việc chiếm đoạt một sự sống” qua những sự hành nghề như phá thai.
VATICAN (Zenit.org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI khẳng định sự đáp ứng của Australia với những thách đố tính toàn cầu hoá, và ngài khích lệ xứ này tôn trọng và cân nhắc tương quan giữa Đấng Sáng Tạo, sự sáng tạo và tạo vật.
Đức Giáo Hoàng đã khẳng định điều này hôm 12/2 trong buổi tiếp kiến với Timothy Andrew Fischer, tân đại sứ Australia bên cạnh Toà Thánh.
Ngài công bố, “Sự cam kết của Giáo Hội với xã hội dân sự neo
chắc trong niềm xác tín của mình là sự tiến triển nhân bản--hoặc như cá nhân hay là tập thể-- thì tùy thuộc sự thừa nhận ơn gọi siêu nhiên thích hợp với mổi người.”
Với viễn ảnh là mỗi người nhận lãnh phẩm giá của mình từ Thiên Chúa, Đưc Thánh Cha nói, “ chúng ta có thể phản công những khuynh hướng theo chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa chấp nhận hậu quả, rất phổ biến ngày nay, chỉ ăn khớp với những triệu chứng và những tác động của những xung đột, sự phân tán xã hội, và sự mơ hồ luân lý, hơn là những gốc rễ của chúng.”
Ngài nói tiếp: “Khi chiều kích thiêng liêng của nhân loại được đưa ra ánh sáng, những tâm trí cá thể được lôi kéo về với những giá trị luân lý, và những người khác.”
Nhớ đến giới trẻ
Đức Thánh Cha đã nói về Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Australia tháng 7 năm 2008 và tầm quan trọng của nó cho Giáo Hội. Ngài diễn tả ngày ấy như là “một biến cố thiêng liêng: một thời gian khi giới trẻ, không phải tất cả giới trẻ có một sự kết hợp với Giáo Hội, chạm trán với Thiên Chúa trong một sự kinh nghiệm mãnh liệt về sự cầu nguyện, học hỏi và nghe, như vậy là tới chỗ cảm nghiệm đức tin trong hành dộng.
Ngài nói thêm, “tôi cầu xin cho thế hệ những Kitô hữu trẻ này tại Australia và khắp thế giới sẽ hướng sự say mê của họ tới tất cả những gì là thật và tốt vào trong việc tạo dựng những tình bạn qua những sự chia rẽ và tạo dựng những chỗ của đưc tin sống trong và cho thế giới chúng ta, những khung cảnh đức cậy và đức mến thiết thực.”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã ca ngợi những cố gắng ngoại giao của Australia, về đối nội với các thổ dân, cũng như về đối ngoại với châu Á và châu Phi. Ngài khẳng định rằng “ khi những bóng mát và ánh sáng sự toàn cầu hóa vươn tới thế giới chúng ta trong những cách thức ngày càng thêm phức tạp, quốc gia đại sứ chứng tỏ mình sẵn sàng đáp ứng với một sự đa dạng ngày càng gia tăng của những yêu sách trong một cách có nguyên tắc, có trách nhiệm và đổi mới.”
Một trong những vấn đề này là sự đe dọa đến sự sáng tạo của Thiên Chúa qua sự thay đổi khí hậu, ngài khẳng định, và như vậy “tương quan cơ bản giữa Đấng sáng Tạo, sự sáng tạo và tạo vật cần được cân nhắc và tôn trọng. “
Đức Giáo Hoàng nói thêm, “Từ việc thừa nhận này chúng ta có thể khám phá một bộ luật chung về đạo đức học, gòm những qui tắc mọc rễ trong luật tự nhiên được Đấng Sáng Tạo ghi khắc trong tâm hồn mỗi người.”
Ngài nói: “Một lập trường đạo đức đích thực là trung tâm của mọi chính sách phát triển có trách nhiệm, biết tôn trọng và bao gòm về mặt xã hội.
“Chính đạo đức học ra lệnh cho một sự dáp ứng thương cảm và quảng đại đối với cảnh nghèo khó; đạo đức học biến thành khẩn cấp sự hy sinh về những lợi tức thuộc tính bảo hộ cho những xứ nghèo có thể tới được những thị trường đã phát triển, đúng như đạo đức học biến thành hợp lý sự khăng khăng đòi hỏi của những quốc gia ban tặng về sự chịu trách nhiệm và sự trong sáng trong việc sử dụng viện trợ tài chánh bởi những nước nhận.
“Về phần mình, Giáo Hội có một truyền thống lâu dài trong lãnh vực chăm sóc sức khỏe, nơi Giáo Hội đứng hàng đầu trong sự tiến gần do lòng đạo đức tới những nhu cầu riêng biệt của mọi cá nhân.”
Tuy nhiên, ngài đã nhấn mạnh, theo dõi “ phẩm chất sự sống” không nên bao hàm “việc chiếm đoạt một sự sống” qua những sự hành nghề như phá thai.