CHÚA NHẬT III PHỤC SINH B
Cv 3: 12- 15, 17-19; Tvịnh 4; 1 Gioan 2: 1-5a; Luca 24:35-48
Hôm nay bài phúc âm thánh Luca bắt đầu về việc “Hai môn đệ kể lại chuyện gì đã xãy ra trên đường đi và cách Chúa Giêsu được họ nhận ra Ngài trong khi Ngài bẻ bánh”. Thật là điều đáng tiếc là chúng ta không nghe phần đầu của câu chuyện và "Điều gì đã xãy ra trên đường đi". Bởi thế chúng ta hãy nhìn lui lại một chút.
Trong quyển Kinh Thánh của tôi, phần trước cho đến câu chuyện hôm nay có tựa đề là "Trên đường đi Ê-mau" Đó là sau khi Chúa Kitô sống lại hiện ra cho hai môn đệ đang trên đường đi từ Giêrusalem. Đó là sau khi Chúa Giêsu đã chịu chết, và gặp hai khách bộ hành đang trong tâm trạng thất vọng trên đường đi do sự kiện bi thảm vừa xãy ra ở Giêrusalem. Hai môn đệ nói với "người lạ" đang đồng hành với họ về những gì đã xãy ra cho Chúa Giêsu. Họ kể thêm một cách buồn phiền: "Nhưng, phần chúng tôi, chúng tôi hy vọng ông ấy là người sẽ cứu Israel...” (24:21). Họ có vẻ rất chán nản trong lúc họ nói chuyện với Chúa Giêsu mà họ đã không nhận ra. Niềm hy vọng lớn đối với bản thân của họ và cho cả dân Israel đã bị tan biến vi cái chết đó. Không còn gì để làm cho hai môn đệ này nữa chỉ còn việc là họ trở về Ê-mau để sống như trước kia họ đã sống.
Chúa Giêsu giúp cho hai môn đệ đó thấy những gì đã xãy ra cho Ngài, thực sự là ứng nghiệm những điều đã ghi trong Kinh Thánh. Hai môn đệ bị hấp dẫn bởi những điều chưa hiểu được nên họ mời "người lạ" ở lại với họ. Chúa Giêsu đã ở lại và khi Ngài làm phép và bẻ bánh thì họ nhận ngay ra Ngài – Và sau đó Ngài biến mất. Việc phụ sinh và việc bẻ bánh để nhận ra Ngài đã được cộng đoàn thánh Luca lãnh nhận và tin đó là Chúa Kitô sống lại, ở với cộng đoàn mỗi khi họ cử hành việc chia sẻ Kinh Thánh và bẻ bánh với nhau. Đó cũng cách chúng ta cảm nghiệm Chúa Kitô sống lại - trong bí tích Thánh Thể.
Đó là điều hai môn đệ trở về kể lại cho cộng đoàn ở Giêrusalem: Tin mừng về việc họ đã gặp được Chúa Kitô sống lại như thế nào trên đường đi. Và đó là điểm nhấn chính của bài phúc âm hôm nay; Về việc hai môn đệ cùng chia sẻ đức tin của họ về Chúa sống lại cho một cộng đoàn có đức tin mong manh đang gặp khó khăn. Nhưng, thông tin này không chỉ dành cho cộng đoàn tín hữu tiên khởi. mà cũng dành cho chúng ta vì chúng ta cũng cố gắng giữ vững một đức tin đang bị thử thách bởi các quyền lực bên ngoài và bên trong.
Trong những ngày đại dịch covid này, mặc dù bản thân chúng ta có thể chưa trải qua nhiều gian khổ nghiêm trọng, dường như chúng ta đang bị bao vây bởi những khủng hoảng trong gia đình, trong cộng đoàn, trong quốc gia và trong thế giới. Với những căng thẳng như vậy, nhiều người cố gắng trong đức tin và tự hỏi: "Thiên Chúa ở đâu trong tất cả những điều này?" Nhất là trong Mùa Phục Sinh, khi chúng ta mừng lễ Chúa Kitô sống lại, chúng ta cũng có thể tự hỏi "Thiên Chúa ở đâu bây giờ, trong lúc chúng ta cần đến Ngài?"
Khi con người đang gặp khủng hoảng như câu chuyện trong bài phúc âm hôm nay, họ cũng tự hỏi: “Giá như..." “Giá như tôi đang ở đó với những môn đệ đang lo sợ khi Chúa Giêsu đột nhiên xuất hiện ở giữa họ". “Giá như tôi được nhìn thấy vết thương trên bàn tay, bên cạnh sườn và trên bàn chân Ngài...” “Giá như tôi nhìn thấy Ngài ăn món cá nướng đó thì sao? rồi tôi sẽ nói với Chúa Giêsu là tôi cũng đang khao khát được biết Ngài, và tin tưởng vào Ngài hơn nữa".
Một câu hỏi nêu lên khi chúng ta đọc câu chuyện Chúa Giêsu hiện ra giữa các môn đệ đang sợ sệt: Tại sao Ngài lại phải bận tâm giải thích Kinh Thánh cho họ? Ngài không cần phải chứng minh điều gì cả. Ngài đã ở đó ngay trước mặt họ. Như vậy vẫn chưa đủ sao?
Chúa Giêsu đã giúp các môn đệ đang sợ hãi của Ngài tin vào Ngài. Trước hết Ngài cho họ thấy những vết thương của Ngài. Điều đó nhắc chúng ta rằng Chúa đã không đến thăm chúng ta và ra đi khi mọi sự trở nên khó khăn. Không, Thiên Chúa luôn đồng hành với chúng ta đến cuối con đường. Phúc âm thánh Luca đã kể câu chuyện về việc Chúa Giêsu biết đau đớn, do dự và sợ hãi như thế nào khi Ngài phải đối diện với cái chết... giống như chúng ta… và, cũng như để nhắc chúng ta. Chúa Giêsu cho các môn đệ nhìn thấy các vết thương của Ngài. Rồi Ngài cho họ thấy như khi Ngài nói với hai môn đệ trên đường đi Ê-mau. Ngài mở trí cho họ hiểu qua Kinh Thánh điều gì đã xãy ra cho Ngài. Thánh Luca nhấn mạnh đến vai trò của Lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh là để giúp giúp mở mắt cho các môn đệ.
Chúa Giêsu cũng mở Kinh Thánh cho chúng ta nữa: Khi chúng ta hết lòng hướng về Kinh Thánh và dâng lời kinh cảm tạ: Giống như các môn đệ đầu tiên, chúng ta giật mình lo sợ; khi chúng ta gặp rào cản trong đời sống xuất hiện trên đường chúng ta đi; khi chúng ta gặp bế tắc và vấp ngã trong đức tin của chúng ta; khi chúng ta cần mở trí chúng ta hướng về Thiên Chúa và đường lối của Ngài; khi chúng ta cần đức tin của mình đủ mạnh để tin là Chúa Giêsu đã thật sự sống lại; khi chúng ta muốn làm chứng cho người khác rằng Chúa Kitô đang sống và đang ở với chúng ta bây giờ. Đối với những điều này và còn nhiều điều khác nữa, Chúa Giêsu mở Kinh Thánh cho chúng ta thấu đáo và thực hành.
Ở đó, trong Kinh Thánh, được Thần khí hướng dẩn, chúng ta tìm thấy được Thiên Chúa Phục Sinh của chúng ta. Ngài thay đổi các môn đệ đang sợ hãi trở thành những chứng nhân mạnh dạn, sẵn sàng chịu chết vì Đức Chúa của họ. Qua Kinh Thánh, Chúa Thánh Thần đưa chúng ta từ cơn ác mộng vàa thứ sáu Tuần Thánh đến sự hy vọng trong lễ Phục Sinh. Qua Kinh Thánh Chúa Thánh Thần hướng dẫn chúng ta gặp Đức Chúa Phục Sinh. Ngài làm bạn với chúng ta trong khi chúng ta tin Ngài trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Chúa Thánh Thần làm cho Chúa Giêsu sống lại với đời sống mới, qua Kinh Thánh giúp chúng ta tránh xa ngôi mộ và tin vào lời mời gọi của Chúa Kitô công bố việc ăn năn và tha thứ tội lỗi cho tất cả các dân tộc, kể từ bây giờ. Cũng như Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ đầu tiên, phần chúng ta có thể tin là Thần Khí của Chúa Kitô Phục Sinh đang ở với chúng ta, sai chúng ta ra đi làm nhân chứng của niềm hy vọng cho những người đang lo sợ vì đại dịch covid trong thế giới.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd SUNDAY OF EASTER (B)
Acts 3: 13-15, 17-19; Psalm 4; I John 2: 1-5a; Luke 24: 35-48
Today’s gospel passage from Luke begins, "The two disciples recounted what had taken place on the way and how Jesus was made known to them in the breaking of the bread." It is a shame we don’t hear the first part of the story to learn, "what had taken place on the way." So let’s back up a little bit.
In my Bible the preceding section to today’s episode is entitled, "The Road to Emmaus." That is when the risen Christ appeared to two disciples traveling from Jerusalem. It is after the death of Jesus and the two travelers were disappointed by the tragic events in Jerusalem. They tell the "stranger," who drew near to walk with them, what had happened to Jesus. They add sadly, "But we were hoping that he would be the one to redeem Israel…(24:21)." There is great disappointment in what they tell Jesus, whom they don’t recognize. Their high hopes for themselves and, indeed for all the people of Israel, were dashed with his death. Nothing left for these forlorn disciples to do but return to Emmaus and their former lives.
Jesus helps the two see that what happened to him was actually a fulfillment of the Scriptures. The disciples are intrigued and they invite the stranger to stay with them. He does and when he blesses and breaks bread they recognize him – and then he is gone. They came to recognize the risen Christ through the Scriptures and the breaking of the bread. Luke’s community would have gotten the message: that the risen Christ was with them each time they celebrated breaking open the Scriptures and sharing the bread. It is about how we also come to experience the risen Lord – in the Eucharist.
That is what the two disciples bring back to the community in Jerusalem: the good news of how they met the risen Christ on the road. And that is where today’s gospel passage picks up: two disciples sharing their faith in the risen Lord to a fragile and struggling faith community. But the message wasn’t just for that first community of believers, it is also for us because we also struggle to hold on to a faith tested by external and internal threatening forces.
During these pandemic days, even though we may not personally be experiencing serious hardships, we do seem surrounded by crises in families, our communities, nation and the world. Under such stress many people struggle in their faith wondering: "Where is God in all this?" Especially at Easter time, when we celebrate the risen Christ, we might be tempted to ask: "Where is he now, when we need him?"
When people in crisis come to today’s gospel story they are attempted with the, "if only’s..." "If only I had been there with those frightened disciples when Jesus suddenly appeared in their midst." "If only I had seen his wounded hands, side and feet." "If only I had watched him eat that baked fish, I would have told him of my own hungers to know him, and trust him better."
A question arises when we read the scene of Jesus appearing in the midst of his frightened disciples: Why did he bother to explain the scriptures to them? He didn’t have to prove anything, he was right there in front of them. Wasn’t that enough?
Jesus helped his frightened disciples come to believe in him. First, he shows them his wounds, a reminder that God did not pay a drop-in visit on us and leave when things got tough. No, God went all the way with us. In his gospel Luke has told the story of how Jesus knew pain, hesitancy and fear as he faced death…just like us...and, as a reminder to them, Jesus shows the disciples his wounds. Then, he did for them what he did for the two on the road. Through the Scriptures he opened their minds to understand what had happened to him. Luke emphasizes the role the Word of God plays in opening the eyes of disciples.
Jesus opens the Scriptures for us too: when we turn to them with grateful hearts and prayers of thanks; when, like those first disciples, we are startled and afraid; when we come up against roadblocks life puts in our way; when we have met a dead end and stumble in our faith; when we need our minds opened to God and God’s ways; when we need our faith strengthened to believe that Jesus is truly risen; when we want to witness to others that Christ alive and with us now. For this and more, Jesus opens the Scriptures to us.
There, in the Scriptures, guided by the Spirit, we discover our Easter God, who transforms frightened disciples into bold witnesses, willing to die for their Lord. Through the Scriptures the Spirit moves us from every Good Friday nightmare to an Easter hope of possibility. Through the Scriptures we are guided by the Spirit to meet the risen Lord who befriends us as we seek him in our daily lives. The Holy Spirit, who raised Jesus to new life, beckons us through the Scriptures to leave the loss of the tomb and trust in Christ’s invitation to proclaim repentance and forgiveness of sins to all the nations, starting now. Just as he instructed those first disciples we can trust that the Spirit of the risen Christ is with us, sending us to be his witnesses of hope to a despondent and pandemic-weary world.
Cv 3: 12- 15, 17-19; Tvịnh 4; 1 Gioan 2: 1-5a; Luca 24:35-48
Hôm nay bài phúc âm thánh Luca bắt đầu về việc “Hai môn đệ kể lại chuyện gì đã xãy ra trên đường đi và cách Chúa Giêsu được họ nhận ra Ngài trong khi Ngài bẻ bánh”. Thật là điều đáng tiếc là chúng ta không nghe phần đầu của câu chuyện và "Điều gì đã xãy ra trên đường đi". Bởi thế chúng ta hãy nhìn lui lại một chút.
Trong quyển Kinh Thánh của tôi, phần trước cho đến câu chuyện hôm nay có tựa đề là "Trên đường đi Ê-mau" Đó là sau khi Chúa Kitô sống lại hiện ra cho hai môn đệ đang trên đường đi từ Giêrusalem. Đó là sau khi Chúa Giêsu đã chịu chết, và gặp hai khách bộ hành đang trong tâm trạng thất vọng trên đường đi do sự kiện bi thảm vừa xãy ra ở Giêrusalem. Hai môn đệ nói với "người lạ" đang đồng hành với họ về những gì đã xãy ra cho Chúa Giêsu. Họ kể thêm một cách buồn phiền: "Nhưng, phần chúng tôi, chúng tôi hy vọng ông ấy là người sẽ cứu Israel...” (24:21). Họ có vẻ rất chán nản trong lúc họ nói chuyện với Chúa Giêsu mà họ đã không nhận ra. Niềm hy vọng lớn đối với bản thân của họ và cho cả dân Israel đã bị tan biến vi cái chết đó. Không còn gì để làm cho hai môn đệ này nữa chỉ còn việc là họ trở về Ê-mau để sống như trước kia họ đã sống.
Chúa Giêsu giúp cho hai môn đệ đó thấy những gì đã xãy ra cho Ngài, thực sự là ứng nghiệm những điều đã ghi trong Kinh Thánh. Hai môn đệ bị hấp dẫn bởi những điều chưa hiểu được nên họ mời "người lạ" ở lại với họ. Chúa Giêsu đã ở lại và khi Ngài làm phép và bẻ bánh thì họ nhận ngay ra Ngài – Và sau đó Ngài biến mất. Việc phụ sinh và việc bẻ bánh để nhận ra Ngài đã được cộng đoàn thánh Luca lãnh nhận và tin đó là Chúa Kitô sống lại, ở với cộng đoàn mỗi khi họ cử hành việc chia sẻ Kinh Thánh và bẻ bánh với nhau. Đó cũng cách chúng ta cảm nghiệm Chúa Kitô sống lại - trong bí tích Thánh Thể.
Đó là điều hai môn đệ trở về kể lại cho cộng đoàn ở Giêrusalem: Tin mừng về việc họ đã gặp được Chúa Kitô sống lại như thế nào trên đường đi. Và đó là điểm nhấn chính của bài phúc âm hôm nay; Về việc hai môn đệ cùng chia sẻ đức tin của họ về Chúa sống lại cho một cộng đoàn có đức tin mong manh đang gặp khó khăn. Nhưng, thông tin này không chỉ dành cho cộng đoàn tín hữu tiên khởi. mà cũng dành cho chúng ta vì chúng ta cũng cố gắng giữ vững một đức tin đang bị thử thách bởi các quyền lực bên ngoài và bên trong.
Trong những ngày đại dịch covid này, mặc dù bản thân chúng ta có thể chưa trải qua nhiều gian khổ nghiêm trọng, dường như chúng ta đang bị bao vây bởi những khủng hoảng trong gia đình, trong cộng đoàn, trong quốc gia và trong thế giới. Với những căng thẳng như vậy, nhiều người cố gắng trong đức tin và tự hỏi: "Thiên Chúa ở đâu trong tất cả những điều này?" Nhất là trong Mùa Phục Sinh, khi chúng ta mừng lễ Chúa Kitô sống lại, chúng ta cũng có thể tự hỏi "Thiên Chúa ở đâu bây giờ, trong lúc chúng ta cần đến Ngài?"
Khi con người đang gặp khủng hoảng như câu chuyện trong bài phúc âm hôm nay, họ cũng tự hỏi: “Giá như..." “Giá như tôi đang ở đó với những môn đệ đang lo sợ khi Chúa Giêsu đột nhiên xuất hiện ở giữa họ". “Giá như tôi được nhìn thấy vết thương trên bàn tay, bên cạnh sườn và trên bàn chân Ngài...” “Giá như tôi nhìn thấy Ngài ăn món cá nướng đó thì sao? rồi tôi sẽ nói với Chúa Giêsu là tôi cũng đang khao khát được biết Ngài, và tin tưởng vào Ngài hơn nữa".
Một câu hỏi nêu lên khi chúng ta đọc câu chuyện Chúa Giêsu hiện ra giữa các môn đệ đang sợ sệt: Tại sao Ngài lại phải bận tâm giải thích Kinh Thánh cho họ? Ngài không cần phải chứng minh điều gì cả. Ngài đã ở đó ngay trước mặt họ. Như vậy vẫn chưa đủ sao?
Chúa Giêsu đã giúp các môn đệ đang sợ hãi của Ngài tin vào Ngài. Trước hết Ngài cho họ thấy những vết thương của Ngài. Điều đó nhắc chúng ta rằng Chúa đã không đến thăm chúng ta và ra đi khi mọi sự trở nên khó khăn. Không, Thiên Chúa luôn đồng hành với chúng ta đến cuối con đường. Phúc âm thánh Luca đã kể câu chuyện về việc Chúa Giêsu biết đau đớn, do dự và sợ hãi như thế nào khi Ngài phải đối diện với cái chết... giống như chúng ta… và, cũng như để nhắc chúng ta. Chúa Giêsu cho các môn đệ nhìn thấy các vết thương của Ngài. Rồi Ngài cho họ thấy như khi Ngài nói với hai môn đệ trên đường đi Ê-mau. Ngài mở trí cho họ hiểu qua Kinh Thánh điều gì đã xãy ra cho Ngài. Thánh Luca nhấn mạnh đến vai trò của Lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh là để giúp giúp mở mắt cho các môn đệ.
Chúa Giêsu cũng mở Kinh Thánh cho chúng ta nữa: Khi chúng ta hết lòng hướng về Kinh Thánh và dâng lời kinh cảm tạ: Giống như các môn đệ đầu tiên, chúng ta giật mình lo sợ; khi chúng ta gặp rào cản trong đời sống xuất hiện trên đường chúng ta đi; khi chúng ta gặp bế tắc và vấp ngã trong đức tin của chúng ta; khi chúng ta cần mở trí chúng ta hướng về Thiên Chúa và đường lối của Ngài; khi chúng ta cần đức tin của mình đủ mạnh để tin là Chúa Giêsu đã thật sự sống lại; khi chúng ta muốn làm chứng cho người khác rằng Chúa Kitô đang sống và đang ở với chúng ta bây giờ. Đối với những điều này và còn nhiều điều khác nữa, Chúa Giêsu mở Kinh Thánh cho chúng ta thấu đáo và thực hành.
Ở đó, trong Kinh Thánh, được Thần khí hướng dẩn, chúng ta tìm thấy được Thiên Chúa Phục Sinh của chúng ta. Ngài thay đổi các môn đệ đang sợ hãi trở thành những chứng nhân mạnh dạn, sẵn sàng chịu chết vì Đức Chúa của họ. Qua Kinh Thánh, Chúa Thánh Thần đưa chúng ta từ cơn ác mộng vàa thứ sáu Tuần Thánh đến sự hy vọng trong lễ Phục Sinh. Qua Kinh Thánh Chúa Thánh Thần hướng dẫn chúng ta gặp Đức Chúa Phục Sinh. Ngài làm bạn với chúng ta trong khi chúng ta tin Ngài trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Chúa Thánh Thần làm cho Chúa Giêsu sống lại với đời sống mới, qua Kinh Thánh giúp chúng ta tránh xa ngôi mộ và tin vào lời mời gọi của Chúa Kitô công bố việc ăn năn và tha thứ tội lỗi cho tất cả các dân tộc, kể từ bây giờ. Cũng như Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ đầu tiên, phần chúng ta có thể tin là Thần Khí của Chúa Kitô Phục Sinh đang ở với chúng ta, sai chúng ta ra đi làm nhân chứng của niềm hy vọng cho những người đang lo sợ vì đại dịch covid trong thế giới.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd SUNDAY OF EASTER (B)
Acts 3: 13-15, 17-19; Psalm 4; I John 2: 1-5a; Luke 24: 35-48
Today’s gospel passage from Luke begins, "The two disciples recounted what had taken place on the way and how Jesus was made known to them in the breaking of the bread." It is a shame we don’t hear the first part of the story to learn, "what had taken place on the way." So let’s back up a little bit.
In my Bible the preceding section to today’s episode is entitled, "The Road to Emmaus." That is when the risen Christ appeared to two disciples traveling from Jerusalem. It is after the death of Jesus and the two travelers were disappointed by the tragic events in Jerusalem. They tell the "stranger," who drew near to walk with them, what had happened to Jesus. They add sadly, "But we were hoping that he would be the one to redeem Israel…(24:21)." There is great disappointment in what they tell Jesus, whom they don’t recognize. Their high hopes for themselves and, indeed for all the people of Israel, were dashed with his death. Nothing left for these forlorn disciples to do but return to Emmaus and their former lives.
Jesus helps the two see that what happened to him was actually a fulfillment of the Scriptures. The disciples are intrigued and they invite the stranger to stay with them. He does and when he blesses and breaks bread they recognize him – and then he is gone. They came to recognize the risen Christ through the Scriptures and the breaking of the bread. Luke’s community would have gotten the message: that the risen Christ was with them each time they celebrated breaking open the Scriptures and sharing the bread. It is about how we also come to experience the risen Lord – in the Eucharist.
That is what the two disciples bring back to the community in Jerusalem: the good news of how they met the risen Christ on the road. And that is where today’s gospel passage picks up: two disciples sharing their faith in the risen Lord to a fragile and struggling faith community. But the message wasn’t just for that first community of believers, it is also for us because we also struggle to hold on to a faith tested by external and internal threatening forces.
During these pandemic days, even though we may not personally be experiencing serious hardships, we do seem surrounded by crises in families, our communities, nation and the world. Under such stress many people struggle in their faith wondering: "Where is God in all this?" Especially at Easter time, when we celebrate the risen Christ, we might be tempted to ask: "Where is he now, when we need him?"
When people in crisis come to today’s gospel story they are attempted with the, "if only’s..." "If only I had been there with those frightened disciples when Jesus suddenly appeared in their midst." "If only I had seen his wounded hands, side and feet." "If only I had watched him eat that baked fish, I would have told him of my own hungers to know him, and trust him better."
A question arises when we read the scene of Jesus appearing in the midst of his frightened disciples: Why did he bother to explain the scriptures to them? He didn’t have to prove anything, he was right there in front of them. Wasn’t that enough?
Jesus helped his frightened disciples come to believe in him. First, he shows them his wounds, a reminder that God did not pay a drop-in visit on us and leave when things got tough. No, God went all the way with us. In his gospel Luke has told the story of how Jesus knew pain, hesitancy and fear as he faced death…just like us...and, as a reminder to them, Jesus shows the disciples his wounds. Then, he did for them what he did for the two on the road. Through the Scriptures he opened their minds to understand what had happened to him. Luke emphasizes the role the Word of God plays in opening the eyes of disciples.
Jesus opens the Scriptures for us too: when we turn to them with grateful hearts and prayers of thanks; when, like those first disciples, we are startled and afraid; when we come up against roadblocks life puts in our way; when we have met a dead end and stumble in our faith; when we need our minds opened to God and God’s ways; when we need our faith strengthened to believe that Jesus is truly risen; when we want to witness to others that Christ alive and with us now. For this and more, Jesus opens the Scriptures to us.
There, in the Scriptures, guided by the Spirit, we discover our Easter God, who transforms frightened disciples into bold witnesses, willing to die for their Lord. Through the Scriptures the Spirit moves us from every Good Friday nightmare to an Easter hope of possibility. Through the Scriptures we are guided by the Spirit to meet the risen Lord who befriends us as we seek him in our daily lives. The Holy Spirit, who raised Jesus to new life, beckons us through the Scriptures to leave the loss of the tomb and trust in Christ’s invitation to proclaim repentance and forgiveness of sins to all the nations, starting now. Just as he instructed those first disciples we can trust that the Spirit of the risen Christ is with us, sending us to be his witnesses of hope to a despondent and pandemic-weary world.