Isaia 52: 7-10; T.vịnh 97; Do-Thái 1: 1-6; Gioan 1:1-18 (bài ngắn: Gioan 1: 1-5, 9-14)
Bài đọc trích từ sách của ngôn sứ Isaia là bài người ta thích nhất trong Kinh Thánh Do Thái. Bài đó không theo lệ thường bạn biết. Bài mô tả "Thiên Chúa trong Cựu Ước" rất khó khăn, luôn phán xét và nhanh chóng trừng phạt. Trái lại, thường bài mô tả về "Thiên Chúa của Tân Ước" là một Thiên Chúa rộng lượng và khoan dung đối với chúng ta Ngài đã thương xót và gởi Chúa Giêsu đến với chúng ta để cứu thế gian ra khỏi tội lỗi. Theo phần cuối của Cựu Ước, Diễn tả Thiên Chúa đi từ phẩn nộ và trở thành bao dung và tha thứ của Thiên Chúa trong Tân Ước. Xin các bạn tha thứ cho điều tôi nói đùa, ở đây hình như tôi vẫn còn nghe tiếng nói của "hai Thiên Chúa khác nhau" khi người ta nói đến Thiên Chúa trong Kinh Thánh.
Dân Israel đang bị lưu đày ở Babylon trong hơn một thế hệ. Kinh đô và thành thánh Giêrusalem bị phá tan. Đền Thờ bị phá hủy. Cho dù dân Israel có thể trở vê quê cũ, họ cũng trông thấy cảnh đổ nát và tàn phế đó. Họ có còn là dân được Thiên Chúa chọn hay không? và Đền Thờ của họ có phải là nơi Thiên Chúa hằng sống cư ngự phải không? Điều gì đã gây nên cảnh tàn phá đó? Vậy Thiên Chúa có bỏ rơi họ không? Và nếu có thì vì sao?
Thật ra, có biết bao nhiêu lý do làm Thiên Chúa bỏ rơi và trừng phạt Israel. Đấng "Thiên Chúa của Cựu Ước" có nhiều lý do để Ngài trừng phạt dân Israel. Họ đã liên minh chính trị với các nước một cách sai lầm thế nên họ bị thua trận. Với quan điểm tôn giáo của họ, họ đã trông thấy cảnh đau khổ là do đã từ bỏ Thiên Chúa; thế nên Ngài ủng hộ những quyền lực trần thế. Nhưng, Thiên Chúa thật sẽ đem ánh sáng cứu thoát đến cho họ. Lời của ngôn sứ Isaia đầy phấn khởi trong khi ông ta nói về những hình ảnh của tin vui sẽ đến với họ về một vị cứu tinh. Những sứ giả sẽ đem đên tin mừng về những trận chiến đang chờ đợi dân chúng. Người nào đưa tin buồn có thể bị giết.
Nhưng, vị ngôn sứ đưa tin đang loan báo tin mừng: Thiên chúa sẽ hành động cho dân Israel Ngài sẽ xăng tay áo lên (để cánh tay trần) để cứu giúp đân chúng đang thất bại và chán nản. Đôi khi hình ảnh Thiên Chúa được trình bày như một người mẹ để nói rõ về sự chăm cóc dịu dàng của Thiên Chúa. Nhưng, dân chúng ở trong chốn lưu đày cần một người được vũ trang mạnh mẻ để cứu giúp họ. Và đó là điều ngôn sứ Isaia hứa với họ. Thiên Chúa sẽ đến cứu giúp. Bạn có nghe sự phấn khởi của ngôn sứ Isaia khi trở thành người cổ vũ cho Thiên Chúa không? "Hởi Giêrusalem điêu tàn hoang phế, hãy đồng thanh cất tiếng reo mừng”! Ngôn sứ Isaia là một ngôn sứ của phúc âm loan báo tin mừng về ơn cứu chuộc. Trong lịch sử dân Israel dân chúng đã biết Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ. Thiên Chúa đã cứu họ ra khỏi những trường hợp cực kỳ kho khăn. Và bây giờ họ đang ở trong một hoàn cảnh khó khăn!.
Chúng ta có thể tạm dừng ở đây, trước khi chuyển đến bài phúc âm, để suy ngẫm về việc cứu độ và giải thoát chúng ta đang cần trong đời sống chúng ta bây giờ. Chúng ta cảm nghiệm được cảnh lưu đày từ trong con người chúng ta để mạnh dạn đẩy ra khỏi người chúng ta để được và cân phải đạt được nên thánh phải không?
Hình như trong mỗi giáo xứ mà tôi đi giảng tĩnh tâm, tôi hay gặp những người tín hữu thường hay băn khoăn về những tai tiếng do những giáo sĩ lạm dụng tình dục với trẻ vị thành niên gây ra. Thế nên họ phải tự nguyện sống đơn độc cách ly khỏi giáo hội - một giáo hội có hiện tượng đang đang bị suy đồi giống như Đền Thờ và thành Giêrusalem của dân Israel bị phá hủy. Trong hoàn cảnh hổn loạn này của giáo hội, chúng ta có thể cũng như dân Israel hỏi: "Lạy Chúa, Ngài đang ở đâu? Xin Ngài hãy đến cứu độ chúng con. Chỉ có Ngài mơi có thể cứu chúng con thôi. "Chúng ta dùng lời hứa của ngôn sứ Isaia nói với chúng ta: Thiên Chúa đang nhìn thấy cảnh lưu đày của chúng ta, và Ngài đang xắn tay áo lên và sẽ đến cứu giúp chúng ta.
Mỗi phúc âm mở đầu một cách riêng biệt về việc làm sao Thiên Chúa đến với chúng ta trong Chúa Giêsu Ki tô nhập thể. Hôm nay, trong lúc chúng ta mừng sự sinh ra của Chúa Kitô chúng ta nghe ý kiến của thánh Gioan nói về ý nghĩa việc Thiên Chúa đã làm gì và đang làm gì cho chúng ta. Có câu chuyện nào về lễ Giáng Sinh xứng hợp hơn bài hôm nay không? Thay vì nghe như một câu chuyện khô khan và triết lý nói về sự ra đời của Chúa Kitô không?
Trong sách "Hình ảnh của Chúa Giêsu qua phúc âm" (trích trang 27 trong ấn bản 1992) của tác giả Donald Senior, CP. đã nói với chúng ta về thánh Gioan: "... Khi cảnh vật còn hoang vu của thiên nhiên trước khi bắt đầu việc sáng tạo và thời gian, đến tận sự sống của Thiên Chúa, và ở đó chính là nguồn gốc của Chúa Giêsu (Ga 1: 1-18) "Ngôi Lời" Thiên Chúa nói, một lời diễn tả chính đáng tình yêu thương của Thiên Chúa, đến với thời giờ và sự tạo dựng và nhập thể. Đời sống của Chúa Giêsu và sứ vụ của Ngài bắt đầu từ trong tình thương yêu vô tận của Thiên Chúa đối với thế gian.
Mỗi khi chúng ta muốn cam đoan với một người khác là chúng ta sẽ trung thành với họ, hay hoặc cam đoan là chúng ta nói sự thật với họ, chúng ta nói: "tôi cam đoan lời tôi nói với bạn". Đó là điều Thiên Chúa đã làm. Ngôi Lời Thiên Chúa nhập thể trong Chúa Giêsu Kitô. Thiên Chúa đã hứa với chúng ta là nhân loại "Ta cam đoan với ngươi lời Ta nói - trong Con của Ta Chúa Giêsu Kitô". Đó là điều thu hút và là sự thật chính xác của việc nhập thể. Và đó là điều làm bài phúc âm hôm nay thu hút chúng ta.
Sự khởi đầu của phúc âm thánh Gioan là lời tuyên bố sâu sắc về Chúa Giêsu và được lập lại trong câu văn cuối cùng trong bài trích thơ của thánh Phao lô gởi cho người Do thái: "Mọi thiên thần của Thiên Chúa, phải thờ lạy Người". Trong cả hai bài sách, sự hiện diện trước kia của Chúa Kitô được diễn tả rõ ràng: Chúa Kitô là một nhân vật trong sự tạo dưng. "Lúc khởi đấu đã có Ngôi Lời" có vẽ như lời văn cao sâu và xa cách - ngoại trừ lời nói về Ngôi Lời đã có vào trong lịch sử của chúng ta, sông đời sống của chúng ta, đã không được đón nhận và đã chết. Tác giả phúc âm tóm tắt lại là "Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta..." Một bài dịch khác nói như sau: Ngôi Lời "Dựng lều" ở giữa chúng ta. "Dựng lều" nhắc đến Nhà Tạm, nơi Thiên Chúa ngự trong khi dân Israel ra đi khỏi nơi lưu đày ở Ai Cập. Thiên Chúa của chúng ta ở đâu? Thiên Chúa ở trong một "túp lều" là Chúa Giêsu, đồng hành cùng chúng ta suốt chặng đường qua sa mạc hoang vu.
Các nữ tu dòng chiêm niệm Đa minh gởi cho chúng ta lời nguyện cho lễ Giáng Sinh:
Nguyện xin Ngôi Lời Thiên Chúa. Qua cuộc sống của mỗi người chúng ta; đem tình yêu thương và bình an đến cho thế giới.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
THE NATIVITY OF THE LORD
Isaiah 52: 7-10; Hebrews 1: 1-6; John 1: 1-18;
(Shorter Version John 1: 1-5, 9-14)
The Isaiah reading is a favorite for many readers of the Hebrew Scriptures. It certainly breaks a stereotype. You know, the one that describes the "God of the Old Testament" as harsh, judging and quick to punish. In contrast people describe the "New Testament God" as the kind and benevolent God who took pity on us and sent us Jesus to save the world from it’s sin. It is as if, at the end of the Old Testament, God went to an anger management counselor and learned to be kind and forgiving and thus became the benevolent God of the New Testament. Forgive my spoofing tendency, but I still hear this "two-God-split" when people speak of the biblical God.
Israel had been in Babylonian exile for over a generation. The capital and holy city Jerusalem were in ruins and the Temple torn down. Even if they could return to their land they would find it in ruins. Weren’t they supposed to be God’s chosen people and wasn’t their Temple supposed to be the dwelling place of the living God? What went wrong? Had God deserted them? And if so, why?
Well, there was plenty of reason for God to abandon and punish Israel. The "God of the Old Testament" would have had a good case against them. Their misplaced political alliances had gotten them defeated. From their religious perspective they would have seen their plight as a punishment for abandoning God in favor of earthly powers. But the true God is about to shine forth for them and come to their rescue. Isaiah’s words are charged with excitement as he pictures the good news coming to the people in the form of a herald. These messengers would bring news from a battle back to awaiting people. A messenger could be killed for bringing bad news.
But the prophet-messenger is announcing good news: God is intervening on the people’s behalf, rolling up sleeves ("the Lord has bared his arm") to help a depleted and dispirited people. Sometimes God is depicted in maternal images to underline God’s tender care. But the people are enslaved and need a powerful, strong-armed intervention on their behalf and that is what Isaiah is promising. God is coming with help. Can you hear the excitement as Isaiah becomes a cheerleader for God? "Break out together in song O ruins of Jerusalem!" Isaiah is a gospel prophet announcing the good news of salvation. In their history the people have known God as their Redeemer, a God who saves from impossible situations. And that is what they were in… an impossible situation!,
We can pause here, before moving to the gospel, to reflect on what restoration and deliverance we need in our lives right now. How are we experiencing exile from the person we want to be and ought to be?
It seems in each parish where I preach I meet Catholics so scandalized by the clergy sexual abuse of minors that they have gone into a voluntary exile from the church – a church they feel is in ruins, similar to the destroyed Temple and city of Jerusalem the defeated Israelites experienced. In the mess we church people are in we can ask with the Israelites: "Where are you O God? Come to our rescue for only you can save us!" We claim the promise Isaiah makes to us: God has seen our plight, is rolling up sleeves and is coming to help.
Each of the Gospels begins with its own take on how God comes to us in the flesh of Jesus Christ. Today as we celebrate the birth of Christ we have John’s insight into the significance of what God has done and is doing for us now. Wouldn’t one of the Nativity stories have been more appropriate today, instead of what sounds like a dry, philosophical take on Christ’s birth?
In, "Jesus: A Gospel Portrait" (New York: Paulist Press, 1992, p.27), Donald Senior, C.P., tells us that John:"...reaches back into the vastness of the universe before creation and time began, into the very life of God, and there finds the ultimate origin of Jesus (Jn 1:1-18). The "word" spoken by God, a word that perfectly expresses God’s love, arches into time and creation and takes flesh. Jesus’ life and ministry began in the timeless love of God for the world.
When we want to assure someone we will be faithful to them, or that we are telling them the truth we say, "I give you my word." Which is what God has done, spoken God’s Word into human flesh in Jesus Christ. God has made a promise to us humans: "I give you my Word – my Son Jesus Christ." That is the attractive and compelling truth of the Incarnation. And that is what makes today’s gospel so attractive to us.
The beginning of John’s Gospel is a profound statement about Jesus, which is also echoed in our reading from Hebrews which ends, "Let all the angels of God worship him." In both readings the preexistence of Christ is clearly stated; Christ was an agent of creation. The Word was there at the beginning – which might sound lofty and detached – except the pre-existing Word entered our history, lived our life, was rejected and died. The evangelist sums it up, "And the Word became flesh and made his dwelling among us…." Another translation puts it this way: the Word "pitched a tent" among us. The "tent" is a reminder of the tabernacle, God’s dwelling place, as the people traveled away from Egyptian slavery. Where is our God? God is a "tent dweller," who in Jesus, travels with us through whatever wilderness we find ourselves.
Our contemplative Dominican sisters sent us a prayer for Christmas:
"May the Word of God spoken through each of our lives bring love and peace to the world."