VATICAN – Hội đồng Văn hóa Giáo hoàng đã cùng làm việc với một công ty dược phẩm Hoa Kỳ ở Vatican ngày 9/ 11 về việc cắt giảm hiệu lực nghiên cứu tế bào gốc.
Tiến sỹ Robin Smith, Trưởng ban quản trị của công ty dược phẩm NeoStem Hoa Kỳ đã nói chuyến viếng Vatican gần đây nơi lần đầu tiên và đã đưa ra những chi tiết về sự hợp tác mới giữa công ty của bà với Hội đồng Văn hóa Giáo hoàng đã tạo sự đầu tư lớn trong việc nghiên cứu của NeoStem về khả năng chữa trị bệnh của những tế bào gốc trưởng thành.
Ts. Smith mô tả việc nghiên cứu của công ty bà về tế bào gốc trưởng thành theo phương thức “không dẩn đến tình trạng mất đạo đức bằng việc sử dụng phôi tế bào gốc”.
“Không một phôi nào bị hủy diệt để tuyển chọn những tế bào gốc trưởng thành”, bà giải thích, nên sự sống của con người không bị hủy diệt trong một nỗ lực cải tiến đời sống “cho những người đang phải chiến đấu với những căn bệnh hiểm nghèo”.
Với nhiều ngành học thuật về tham dự hội nghị lần này ở Vatican, NeoStem và Hội đồng Văn hóa Giáo hoàng hy vọng sẽ nâng cao tầm nhận thức về những tiến bộ thuộc cách chữa trị bệnh trong việc nghiên cứu tế bào gốc trưởng thành. Các chuyên viên trong những lĩnh vực y tế, sức khỏe và đạo đức sẽ tập trung vào đề tài “Tế bào gốc: khoa học và tương lai con người và văn hóa” bằng một bài luận văn theo sau, phương thức thực tế mà thậm chí người thế tục có thể hiểu. Và điều đó là quan trọng, vì những nhà lãnh đạo chính trị và lập pháp – những người quyết định chính sách sức khỏe – cũng đã được mời tham dự.
Tiến sỹ Robin Smith, Trưởng ban quản trị của công ty dược phẩm NeoStem Hoa Kỳ đã nói chuyến viếng Vatican gần đây nơi lần đầu tiên và đã đưa ra những chi tiết về sự hợp tác mới giữa công ty của bà với Hội đồng Văn hóa Giáo hoàng đã tạo sự đầu tư lớn trong việc nghiên cứu của NeoStem về khả năng chữa trị bệnh của những tế bào gốc trưởng thành.
Ts. Smith mô tả việc nghiên cứu của công ty bà về tế bào gốc trưởng thành theo phương thức “không dẩn đến tình trạng mất đạo đức bằng việc sử dụng phôi tế bào gốc”.
“Không một phôi nào bị hủy diệt để tuyển chọn những tế bào gốc trưởng thành”, bà giải thích, nên sự sống của con người không bị hủy diệt trong một nỗ lực cải tiến đời sống “cho những người đang phải chiến đấu với những căn bệnh hiểm nghèo”.
Với nhiều ngành học thuật về tham dự hội nghị lần này ở Vatican, NeoStem và Hội đồng Văn hóa Giáo hoàng hy vọng sẽ nâng cao tầm nhận thức về những tiến bộ thuộc cách chữa trị bệnh trong việc nghiên cứu tế bào gốc trưởng thành. Các chuyên viên trong những lĩnh vực y tế, sức khỏe và đạo đức sẽ tập trung vào đề tài “Tế bào gốc: khoa học và tương lai con người và văn hóa” bằng một bài luận văn theo sau, phương thức thực tế mà thậm chí người thế tục có thể hiểu. Và điều đó là quan trọng, vì những nhà lãnh đạo chính trị và lập pháp – những người quyết định chính sách sức khỏe – cũng đã được mời tham dự.