Chúa Nhật Thứ 3 Mùa Thường Niên – Năm A (Isaiah 9: 1-4; Psalm 27; 1 Corinthians 1: 10-13, 17-18; Matthew 4: 12-23)
Bước đi trong bóng tối và khao khát một ánh sáng tuyệt diệu có ý nghĩa đặc biệt trong những tháng dài mùa đông. Những ánh sáng nhiều màu của mùa Giáng Sinh nhưng chỉ là một cố gắng quay trở lại với sự ảm đạm và bù đắp những giờ khắc dài lâu của bóng tối.
Những suy nghĩ về mùa xuân và những ngày hạ kéo dài là hữu ích trong những tháng này. Nhưng có một thứ bóng tối khác nữa: ý nghĩa tuyệt vọng và ảm đạm xảy ra sau một thảm họa khủng khiếp hay bi kịch. Chúng ta có thể nghĩ về những cuộc chiến và những thiên tai của thời đại chính chúng ta. Bóng tối và sự vắng mặt của hy vọng thường là lương thực hàng ngày của mọi nhà, thành phố, những gai đình và những cuộc sống đã bị tàn phá. Mặc dù ánh sáng, hy vọng và niềm vui chỉ tồn tại trong nguồn cung cấp ngắn ngủi, chúng đứng đầu trên bản liệt kê những mong muốn của mọi người.
Những lời của Isaiah được gửi đến một phần Vương Quốc Phương Bắc Israel. Lúc này là bán thế kỷ thứ tám trước Công Nguyên và những vùng đất Zebulon và Naphtali vừa mới bỉ ngấu nghiến bởi Đế Chế Assyria tàn bạo ăn tươi nuốt sống. Những lời cổ vũ của Isaiah bảo đảm với dân chúng phía bắc, bao gồm Galilee, dẫu rằng họ là những nạn nhân đầu tiên của kẻ thù của Israel, họ cũng sẽ thuộc trong số những người đầu tiên tham gia vào việc khôi phục và cứu chuộc. Ánh sáng của một này mới và một thời đại mới sẽ khởi nguồn từ vùng đất bị tàn phá và ở đó sẽ được giải thoát và tự do. Với đức tin vào sự trung thực, lòng từ bi thương xót của Thiên Chúa, tất cả mọi trải nghiệm đớn đau và tiêu cực có thể cam chịu với ân sủng, hy vọng và phẩm cách.
Mất đoàn kết, phân tán và xung đột có thể hủy diệt những cộng đồng nhiệt tâm và làm ô uế những ý tưởng thiêng liêng và đạo đức cao quí nhất. Thánh Phao-lô đã gay gắt trong lời khiển trách của mình về cộng đồng ở Corinth. Các phe phái đã nổi lên trong cộng đồng này và người ta đã tụ họp quanh những thầy giảng và những nhà lãnh đạo tinh thần tự mình tuyên bố khác nhau. Kết quả là tranh cãi, chia rẽ và phân cực – và đó là những gì xảy ra khi những cái tôi cá nhân trị vì tối cao. Nhưng Thánh Phao-lô khẳng định đúng đắn rằng duy chỉ có một thầy và một chân lý, Chúa Giê-su Ki-tô và những ai đi theo Người đều phải hợp nhất trong tâm trí và ý tưởng. Điều này không có nghĩa rằng mọi người phải nghĩ như nhau hoặc phải hấp thụ một vài hệ tư tưởng tập thể. Nhưng tất cả phải ở trên cùng một trang giấy khi nó đến với những điều quan trọng đó – và đối với Thánh Phao-lô, tình yêu, hiệp nhất và sự sống trong tâm hồn đó những gì thuộc vấn đề quan trọng.
Trong thế giới phân cực của chính chúng ta và đăc biệt giáo hội Ki-tô giáo bị phân mảnh và phân cực, chúng ta vẫn phải ngước cao cái nhìn chăm chú tập trung vào Đức Ki-tô bị đóng đinh và đã sống lại. Điều cuối cùng của thế giới là một tiếp vĩ ngữ “ism” khác đảng phái, phe nhóm, hệ tư tưởng hoặc nhóm chính trị phân lập. Chúng ta tất cả cùng nhau đứng lặng im đầy xúc động, khiêm nhường và đầy hy vọng trước thập giá.
Thánh Matthew và cộng đồng của ông tin rằng Chúa Giê-su chính Người là ánh sáng vĩ đại đợi chờ từ lâu, và thực tế người đã bắt nguồn từ Galilee duy nhất được xác nhận điều đó trong tâm trí của họ. Những điều kiện chính xác: Israel đã phủ phục và vì lòng thương xót của kẻ thù của mình (lúc bấy giờ là người La Mã) và đã nhiệt thành cầu nguyện cho sự giải thoát bởi bàn tay của Thiên Chúa. Sự công bố của Chúa Giê-su đã đánh thức hy vọng của họ, và Người đã khẳng định rằng giờ ấy đã đến trong tay. Vương quốc hoặc sự “trị vì” của Thiên Chúa sắp xảy ra. Thông điệp của người đơn giản: các bạn hãy tự chuẩn bị và xác tín đón nhận Thiên Chúa.
Chúng ta có thể thấy uy lực và sức hấp dẫn của cả hai bản thân Người và thông điệp của Người, để khi Người đồng hành với nhiều người thực tế bỏ lại bất cứ những gì họ đang làm để đi theo người, cuộc sống của họ mãi mãi được đổi thay. Ngư nghiệp không phải là một hình ảnh “lĩnh vực – và – trào lưu” thanh bình trong Tân Ước mà là một ẩn dụ cho những linh hồn khả kính trong những lúc cuối cùng và sự viếng thăm của Thiên Chúa. Sự gọi mời quan trọng nhất là trở thành “ngư dân của con người” đánh bắt những linh hồn cho Thiên Chúa. Điều này duy có thể được thực hiện qua uy lực và sức hấp dẫn của một con người tràn đầy Thánh Thần Chúa. Thông điệp tuyên bố thật quan trọng cũng như tính cách mà nó được tuyên bố. Những đe dọa, sợ hãi, áp bức, điều khiển, tội lỗi và những điều tương tự đơn giản sẽ không tác động được – chúng là những tiếp cận phá hoại cuối cùng và lười biếng.
Cuối cùng, thông điệp này được đưa ra dấu chỉ xác thực của nó bằng hành động cụ thể. Chúa Giê-su làm giảm sự đau khổ và những gánh nặng của con người, và làm tăng thêm tinh thần và hy vọng của họ với Tin Mừng của triều đại Thiên Chúa. Và nó trở thành tin lành và chẳng còn là cội nguồn của sự sợ hãi đối với bất cứ ai mà khao khát cho một thế giới công bằng, hòa bình và nhân ái.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Bước đi trong bóng tối và khao khát một ánh sáng tuyệt diệu có ý nghĩa đặc biệt trong những tháng dài mùa đông. Những ánh sáng nhiều màu của mùa Giáng Sinh nhưng chỉ là một cố gắng quay trở lại với sự ảm đạm và bù đắp những giờ khắc dài lâu của bóng tối.
Những suy nghĩ về mùa xuân và những ngày hạ kéo dài là hữu ích trong những tháng này. Nhưng có một thứ bóng tối khác nữa: ý nghĩa tuyệt vọng và ảm đạm xảy ra sau một thảm họa khủng khiếp hay bi kịch. Chúng ta có thể nghĩ về những cuộc chiến và những thiên tai của thời đại chính chúng ta. Bóng tối và sự vắng mặt của hy vọng thường là lương thực hàng ngày của mọi nhà, thành phố, những gai đình và những cuộc sống đã bị tàn phá. Mặc dù ánh sáng, hy vọng và niềm vui chỉ tồn tại trong nguồn cung cấp ngắn ngủi, chúng đứng đầu trên bản liệt kê những mong muốn của mọi người.
Những lời của Isaiah được gửi đến một phần Vương Quốc Phương Bắc Israel. Lúc này là bán thế kỷ thứ tám trước Công Nguyên và những vùng đất Zebulon và Naphtali vừa mới bỉ ngấu nghiến bởi Đế Chế Assyria tàn bạo ăn tươi nuốt sống. Những lời cổ vũ của Isaiah bảo đảm với dân chúng phía bắc, bao gồm Galilee, dẫu rằng họ là những nạn nhân đầu tiên của kẻ thù của Israel, họ cũng sẽ thuộc trong số những người đầu tiên tham gia vào việc khôi phục và cứu chuộc. Ánh sáng của một này mới và một thời đại mới sẽ khởi nguồn từ vùng đất bị tàn phá và ở đó sẽ được giải thoát và tự do. Với đức tin vào sự trung thực, lòng từ bi thương xót của Thiên Chúa, tất cả mọi trải nghiệm đớn đau và tiêu cực có thể cam chịu với ân sủng, hy vọng và phẩm cách.
Mất đoàn kết, phân tán và xung đột có thể hủy diệt những cộng đồng nhiệt tâm và làm ô uế những ý tưởng thiêng liêng và đạo đức cao quí nhất. Thánh Phao-lô đã gay gắt trong lời khiển trách của mình về cộng đồng ở Corinth. Các phe phái đã nổi lên trong cộng đồng này và người ta đã tụ họp quanh những thầy giảng và những nhà lãnh đạo tinh thần tự mình tuyên bố khác nhau. Kết quả là tranh cãi, chia rẽ và phân cực – và đó là những gì xảy ra khi những cái tôi cá nhân trị vì tối cao. Nhưng Thánh Phao-lô khẳng định đúng đắn rằng duy chỉ có một thầy và một chân lý, Chúa Giê-su Ki-tô và những ai đi theo Người đều phải hợp nhất trong tâm trí và ý tưởng. Điều này không có nghĩa rằng mọi người phải nghĩ như nhau hoặc phải hấp thụ một vài hệ tư tưởng tập thể. Nhưng tất cả phải ở trên cùng một trang giấy khi nó đến với những điều quan trọng đó – và đối với Thánh Phao-lô, tình yêu, hiệp nhất và sự sống trong tâm hồn đó những gì thuộc vấn đề quan trọng.
Trong thế giới phân cực của chính chúng ta và đăc biệt giáo hội Ki-tô giáo bị phân mảnh và phân cực, chúng ta vẫn phải ngước cao cái nhìn chăm chú tập trung vào Đức Ki-tô bị đóng đinh và đã sống lại. Điều cuối cùng của thế giới là một tiếp vĩ ngữ “ism” khác đảng phái, phe nhóm, hệ tư tưởng hoặc nhóm chính trị phân lập. Chúng ta tất cả cùng nhau đứng lặng im đầy xúc động, khiêm nhường và đầy hy vọng trước thập giá.
Thánh Matthew và cộng đồng của ông tin rằng Chúa Giê-su chính Người là ánh sáng vĩ đại đợi chờ từ lâu, và thực tế người đã bắt nguồn từ Galilee duy nhất được xác nhận điều đó trong tâm trí của họ. Những điều kiện chính xác: Israel đã phủ phục và vì lòng thương xót của kẻ thù của mình (lúc bấy giờ là người La Mã) và đã nhiệt thành cầu nguyện cho sự giải thoát bởi bàn tay của Thiên Chúa. Sự công bố của Chúa Giê-su đã đánh thức hy vọng của họ, và Người đã khẳng định rằng giờ ấy đã đến trong tay. Vương quốc hoặc sự “trị vì” của Thiên Chúa sắp xảy ra. Thông điệp của người đơn giản: các bạn hãy tự chuẩn bị và xác tín đón nhận Thiên Chúa.
Chúng ta có thể thấy uy lực và sức hấp dẫn của cả hai bản thân Người và thông điệp của Người, để khi Người đồng hành với nhiều người thực tế bỏ lại bất cứ những gì họ đang làm để đi theo người, cuộc sống của họ mãi mãi được đổi thay. Ngư nghiệp không phải là một hình ảnh “lĩnh vực – và – trào lưu” thanh bình trong Tân Ước mà là một ẩn dụ cho những linh hồn khả kính trong những lúc cuối cùng và sự viếng thăm của Thiên Chúa. Sự gọi mời quan trọng nhất là trở thành “ngư dân của con người” đánh bắt những linh hồn cho Thiên Chúa. Điều này duy có thể được thực hiện qua uy lực và sức hấp dẫn của một con người tràn đầy Thánh Thần Chúa. Thông điệp tuyên bố thật quan trọng cũng như tính cách mà nó được tuyên bố. Những đe dọa, sợ hãi, áp bức, điều khiển, tội lỗi và những điều tương tự đơn giản sẽ không tác động được – chúng là những tiếp cận phá hoại cuối cùng và lười biếng.
Cuối cùng, thông điệp này được đưa ra dấu chỉ xác thực của nó bằng hành động cụ thể. Chúa Giê-su làm giảm sự đau khổ và những gánh nặng của con người, và làm tăng thêm tinh thần và hy vọng của họ với Tin Mừng của triều đại Thiên Chúa. Và nó trở thành tin lành và chẳng còn là cội nguồn của sự sợ hãi đối với bất cứ ai mà khao khát cho một thế giới công bằng, hòa bình và nhân ái.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)