VATICAN – ĐGH Benedict XVI yêu cần các nhà lãnh đạo những nước giàu nhất “lắng nghe tiếng nói của Phi Châu” và những nước nghèo trong lúc hội nghị thượng đỉnh ở Ý.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu không chỉ đe dọa trật đường ray những nỗ lực để kết thúc nỗi thống khổ trên thế giới, mà cũng như còn có thể nhận chìm những quốc gia khác lâm cảnh điêu đứng, ĐGH đã nói trong tông thư ngày 4 tháng Bảy gửi Thủ Tướng Silvio Berlusconi, chủ trì hội nghị thượng đỉnh nhóm G-8.
Đường lối duy nhất để tìm kiếm những giải pháp thích hợp những chiều kích của cuộc khủng hoảng toàn cầu và phải có những nỗ lực tích cực lâu dài cho tất cả mọi dân tộc được “lắng nghe tiếng nói của Phi Châu và những quốc gia kinh tế kém phát triển,” ĐGH đã đề cập trong tông thư của Ngài.
Hội nghị thượng đỉnh G-8 nhóm họp tại L’Aquila từ 8-10 tháng Bảy – Ý, được những người đứng đầu chính phủ của Gia Nã Đại, Pháp, Đức,Ý, Nhật Bản, Nga, Liên Hiệp Vương Quốc Anh, và Hoa Kỳ đồng tham gia. Ý cũng mời các nhà lãnh đạo của Ba Tây, Trung Hoa, Ấn Độ, Mễ Tây Cơ, Nam Dương và Nam Hàn tham gia trong một số khóa họp của hội nghị.
ĐGH nói lời mời quan trọng cho việc bảo đảm sự thành công đối với những quyết định của hội nghị về những vấn đề giải quyết kinh tế, hòa bình và an ninh thế giới.
Sự sáng suốt khôn ngoan, uyên bác và những ý tưởng mới “để ‘biến đổi’ mô thức về sự phát triển toàn cầu để được nêu ra những vấn đề khủng hoảng kinh tế cũng như “ lưu ý những dữ liệu đáng lo ngại về hiện tượng thay đổi khí hậu,” ĐGH nói.
ĐGH đã đề cập trong tông huấn Caritas in Veritate (Bác Ái trong Chân Lý) của Ngài, được phát hành ngày 7 tháng Bảy, tập trung sự quan trọng về “những giá trị của tình đoàn kết nhân loại và bác ái trong chân lý” trong những chương trình phát triển và sự hợp tác quốc tế. Với mục đích chức năng, nhiệm vụ, những giải pháp kỹ thuật đã được G-8 chấp nhận phải được duy trì trong tinh thần những giá trị đạo đức chắc chắn bởi những người chân thực đòi hỏi phải và sẽ phải va chạm, Ngài nói.
“Người ta phải giữ trong tâm tưởng nhu cầu gia đình và con người cụ thể. Tôi đang đau khổ, chẳng hạn, trước sự tạo ra những việc làm cho mọi người để được thừa nhận những nam, nữ lao động được cung cấp những nhu cầu của gia đình họ trong một đường lối đường hoàng và cho phép họ hoàn thành trách nhiệm đầu tiên để giáo dục con cái họ và để được sinh hoạt trong những cộng đồng mà họ là những thành viên,” Ngài nói.
ĐGH Benedict cũng kêu gọi những nhà lãnh đạo G-8 không cắt sự phát triển tài trợ của họ đối với nhũng quốc gia nghèo trên thế giới vì họ chiến đấu để tái thiết những nền kinh tế riêng của họ.
“Tôi kêu gọi đến những quốc gia thành viên của G-8, những đại diện quốc gia khác và tới những chính phủ trên toàn thế giới bảo đảm tăng trưởng viện trợ, sự hỗ trợ ưu tiên đặc biệt đối với “những nguồn nhân lực,” được duy trì và tăng thêm, dù không chỉ khủng hoảng, mà một cách đúng đắn bởi vì đây là một trong những phương thức chủ yếu của việc giải quyết,” Ngài nói.
Trước đây nào năm 2000, ĐGH Paul II cũng đã kêu gọi sự chú ý của G-8 đối với những gánh nặng chồng chất nợ nước ngoài của những nước nghèo nhất và đối với trách nhiệm của những quốc gia giàu hơn để thể hiện tình đoàn kết.
Ngài nói, “Trách nhiệm này không hề có sự yếu đi, mà thay vì đã trở nên mạnh mẽ hơn.”
ĐGH Benedict nói có một nhu cầu cấp bách để thiết đặt “một hệ thống thương mại quốc tế hợp lý” vào hoạt động để thúc đẩy đẩu sự phát triển. Và, Ngài nói, “Đó là điều tất yếu để cải tạo mô hình tài chính quốc tế để bảo đảm sự điều phối hiệu quả của những chính sách quốc gia” để tránh sự đầu cơ tài chính rủi ro bất trắc và để cung cấp tài khoản cho những công trình đầu tư và những dự án mà sẽ tạo ra việc làm, đặc biệt trong những nước nghèo nhất.
ĐGH cũng yêu cầu những nhà lãnh đạo G-8 lường trước trong những cuộc thảo luận và chú ý đặc biệt tới sự cần thiết để bảo đảm nền giáo dục căn bản cho tất cả trẻ em trên thế giới.
ĐGH nói, “Giáo dục không thể thiếu được vì sự vận hành của một nền dân chủ, vì cuộc chiến chống tham nhũng, vì việc sử dụng những quyền lợi chính trị, kinh tế và xã hội và vì sự bình phục hiệu quả những dự án sẽ tạo ra việc làm, đặc biệt trong những nước nghèo nhất.”
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu không chỉ đe dọa trật đường ray những nỗ lực để kết thúc nỗi thống khổ trên thế giới, mà cũng như còn có thể nhận chìm những quốc gia khác lâm cảnh điêu đứng, ĐGH đã nói trong tông thư ngày 4 tháng Bảy gửi Thủ Tướng Silvio Berlusconi, chủ trì hội nghị thượng đỉnh nhóm G-8.
Đường lối duy nhất để tìm kiếm những giải pháp thích hợp những chiều kích của cuộc khủng hoảng toàn cầu và phải có những nỗ lực tích cực lâu dài cho tất cả mọi dân tộc được “lắng nghe tiếng nói của Phi Châu và những quốc gia kinh tế kém phát triển,” ĐGH đã đề cập trong tông thư của Ngài.
Hội nghị thượng đỉnh G-8 nhóm họp tại L’Aquila từ 8-10 tháng Bảy – Ý, được những người đứng đầu chính phủ của Gia Nã Đại, Pháp, Đức,Ý, Nhật Bản, Nga, Liên Hiệp Vương Quốc Anh, và Hoa Kỳ đồng tham gia. Ý cũng mời các nhà lãnh đạo của Ba Tây, Trung Hoa, Ấn Độ, Mễ Tây Cơ, Nam Dương và Nam Hàn tham gia trong một số khóa họp của hội nghị.
ĐGH nói lời mời quan trọng cho việc bảo đảm sự thành công đối với những quyết định của hội nghị về những vấn đề giải quyết kinh tế, hòa bình và an ninh thế giới.
Sự sáng suốt khôn ngoan, uyên bác và những ý tưởng mới “để ‘biến đổi’ mô thức về sự phát triển toàn cầu để được nêu ra những vấn đề khủng hoảng kinh tế cũng như “ lưu ý những dữ liệu đáng lo ngại về hiện tượng thay đổi khí hậu,” ĐGH nói.
ĐGH đã đề cập trong tông huấn Caritas in Veritate (Bác Ái trong Chân Lý) của Ngài, được phát hành ngày 7 tháng Bảy, tập trung sự quan trọng về “những giá trị của tình đoàn kết nhân loại và bác ái trong chân lý” trong những chương trình phát triển và sự hợp tác quốc tế. Với mục đích chức năng, nhiệm vụ, những giải pháp kỹ thuật đã được G-8 chấp nhận phải được duy trì trong tinh thần những giá trị đạo đức chắc chắn bởi những người chân thực đòi hỏi phải và sẽ phải va chạm, Ngài nói.
“Người ta phải giữ trong tâm tưởng nhu cầu gia đình và con người cụ thể. Tôi đang đau khổ, chẳng hạn, trước sự tạo ra những việc làm cho mọi người để được thừa nhận những nam, nữ lao động được cung cấp những nhu cầu của gia đình họ trong một đường lối đường hoàng và cho phép họ hoàn thành trách nhiệm đầu tiên để giáo dục con cái họ và để được sinh hoạt trong những cộng đồng mà họ là những thành viên,” Ngài nói.
ĐGH Benedict cũng kêu gọi những nhà lãnh đạo G-8 không cắt sự phát triển tài trợ của họ đối với nhũng quốc gia nghèo trên thế giới vì họ chiến đấu để tái thiết những nền kinh tế riêng của họ.
“Tôi kêu gọi đến những quốc gia thành viên của G-8, những đại diện quốc gia khác và tới những chính phủ trên toàn thế giới bảo đảm tăng trưởng viện trợ, sự hỗ trợ ưu tiên đặc biệt đối với “những nguồn nhân lực,” được duy trì và tăng thêm, dù không chỉ khủng hoảng, mà một cách đúng đắn bởi vì đây là một trong những phương thức chủ yếu của việc giải quyết,” Ngài nói.
Trước đây nào năm 2000, ĐGH Paul II cũng đã kêu gọi sự chú ý của G-8 đối với những gánh nặng chồng chất nợ nước ngoài của những nước nghèo nhất và đối với trách nhiệm của những quốc gia giàu hơn để thể hiện tình đoàn kết.
Ngài nói, “Trách nhiệm này không hề có sự yếu đi, mà thay vì đã trở nên mạnh mẽ hơn.”
ĐGH Benedict nói có một nhu cầu cấp bách để thiết đặt “một hệ thống thương mại quốc tế hợp lý” vào hoạt động để thúc đẩy đẩu sự phát triển. Và, Ngài nói, “Đó là điều tất yếu để cải tạo mô hình tài chính quốc tế để bảo đảm sự điều phối hiệu quả của những chính sách quốc gia” để tránh sự đầu cơ tài chính rủi ro bất trắc và để cung cấp tài khoản cho những công trình đầu tư và những dự án mà sẽ tạo ra việc làm, đặc biệt trong những nước nghèo nhất.
ĐGH cũng yêu cầu những nhà lãnh đạo G-8 lường trước trong những cuộc thảo luận và chú ý đặc biệt tới sự cần thiết để bảo đảm nền giáo dục căn bản cho tất cả trẻ em trên thế giới.
ĐGH nói, “Giáo dục không thể thiếu được vì sự vận hành của một nền dân chủ, vì cuộc chiến chống tham nhũng, vì việc sử dụng những quyền lợi chính trị, kinh tế và xã hội và vì sự bình phục hiệu quả những dự án sẽ tạo ra việc làm, đặc biệt trong những nước nghèo nhất.”