CHÚA NHẬT II TN (B)
I Samuel 3: 3b-10, 19; Tv. 39: 2-4, 7-10; I Côrintô. 6: 13c-15a, 17-20; Gioan 1: 35-42

Thánh Gioan cho chúng ta biết là từ “Rabbi" có nghĩa là "thầy giáo". Điều này làm tôi nhớ đến những ngày còn đi học, khi thầy giáo là yếu tố quan trọng trong đời tôi. Một giáo sư đăc biệt lúc tôi học năm thứ nhì ở đại học. Một giáo sư anh văn mà sinh viên chúng tôi rất ngưỡng mộ. Từ đầu học kỳ, chúng tôi vội vả ghi danh vào khoá học của ông ta, vì giáo sư đó chỉ nhận một số lượng hạn chế sinh viên thôi. Một vài người bạn của tôi và tôi được ghi danh vào lớp đó và cho mình là may mắn. Chúng tôi rất thích các bài giáo sư dạy. Và đến khi chúng tôi đọc bài của tác giả "Chaucer's, bài Canterbury Tales" chúng tôi, sinh viên năm thứ hai phì cười, vì bài đó được viết theo tiếng Anh cổ, nghe như là một ngoại ngử khác trong tiếng Anh ở Hoa Kỳ. Trong lớp của ông chúng tôi cẩn thận ghi chép lời giảng, nộp bài và làm bài thi cuối khóa... rồi tiếp tục học tiếp.

Tôi biết giáo sư O'Halloran là giáo sư môn văn có ảnh hưởng lâu dài vớitình yêu môn văn học của tôi. Tôi nhìn lại những năm tháng đi học trong này với biết bao là hoài niệm, nhưng cùng với lòng biết ơn về những điều mà vị giáo sư đó đã dạy cho chúng tôi về cách đọc, cách giải thích văn học; đã giúp tôi trong những năm qua học Kinh Thánh như là một nhà truyền giảng.

Có nhiều người thầy trong phúc âm thánh Gioan. Ông Gioan Tẩy Giả là một trong số các thầy đó và cũng là một người thầy giỏi. Ông ta có môn đệ hết lòng ngưỡng mộ và họ là những người chịu ảnh hưởng nhiều nơi ông. Nhưng, khi Chúa Giếsu đi ngang qua ông Gioan Tẩy Giả, người thầy tạm thời; chỉ Chúa Giêsu cho các môn đệ của ông ta nói rằng: "Đây là Chiên Thiên Chúa". Đối với các môn đệ của ông Gioan, hình ảnh Chiên Thiên Chúa làm cho họ tưởng nhớ về máu chiên đã cứu các gia đình Ísrael qua khỏi chốn lưu đày ở Ai Cập. Họ nhớ lúc được cứu thoát đó cần có một con chiên đã được hiến tế và được ăn hằng năm vào dịp lễ Vượt Qua. Bởi thế môn đệ của ông Gioan chuyển từ thầy này sang thầy khác là người sẽ làm cho họ thức tỉnh để thay đổi cách sống của họ.

Trong các phúc âm khác, chính Chúa Giêsu kêu gọi và chọn các môn đệ tương lai của mình. Nhưng, theo Gioan, những môn đệ tương lai này sẽ tự tìm đến Chúa Giêsu để được cúa ăn để nuôi dưởng và được hướng dẫn; đó là điều mà họ không thể tự cung cấp cho họ được. Vậy họ tìm điều gì vậy? Quả thật đó là điều Chúa Giêsu muốn biết "các anh tìm gì vậy?” Đó là câu hỏi mà Chúa Giêsu cũng muốn hỏi đi hỏi lại chúng ta mỗi ngày, khi chúng ta quyết định sự việc lớn cũng như sự việc nhỏ tùy theo những lựa chọn của chúng ta: Nói chuyện với nhau; hay họp nhau để thờ phượng; hay tìm cho được quyển sách hay để đọc; hoặc xem phim trong lúc chúng ta ở một mình vv... "Các anh tìm gì vậy?”

Sự sống cô đơn mà nhiều người trong chúng ta đang trải qua trong những ngày này đã giới hạn chúng ta bằng nhiều cách. Nhưng, chúng ta hy vọng những lúc cô đơn đó sẽ giúp cho chúng ta có thời giờ để suy nghĩ và cân nhắc từng sự việc; xem hiện tại chúng ta đang ở nơi nào, ai đang hiện diện trong cuộc sống chúng ta hiện nay. Câu Chúa Giêsu hỏi các môn đệ là: Đối với các ông, khi theo Ngài, có là dịp tốt để giúp các ông bắt đầu xem xét nội tâm của họ: "các anh tìm gì vậy?” Làm thế nào để cuộc sống hằng ngày của chúng ta phản ảnh được câu trả lời cho Chúa của chúng ta.

Các môn đệ đã trả lời một cách không rõ ràng "Thưa Thầy, (thánh Gioan nhắc lại có nghĩa thầy dạy) Thầy ở đâu?" Tôi thích câu dịch khác "Thưa Thầy, Thầy sống ở đâu?" Có nhiều cách lý giải cho câu hỏi của các môn đệ này như: Họ có thể hỏi "Thưa Thầy, Thầy sống ở nơi nào" hay "Thưa Thầy, đời sống của Thầy từ đâu đến?"

Chúng ta có phải như các môn đệ đó không? Có phải chúng ta đang khao khát một đời sống mà chỉ có Chúa Giêsu có thể cho chúng ta hay không? Và, không chỉ nói về đời sống trong tương lai, nhưng là đời sống bây giờ và tại đây, một đời sống sâu đậm, một đời sống có mục đích và có ý nghĩa; một đời sống sẽ không phai nhạt đi, dễ làm cho chúng ta thất vọng; một đời sống mà chúng ta không thể dùng thẻ tín dụng mua được; một đời sống cùng đi với chúng ta qua bao thế hệ. (Tôi nhớ đến câu 1 trong thánh vịnh 90: "Lạy Chúa, trải qua bao thế hệ Ngài vẫn là nơi chúng con trú ẩn"). Các môn đệ ông Gioan Tẩy Giả hỏi Chúa Giêsu cũng là câu hỏi của chúng ta "Thưa Thầy, Thầy sống ở đâu?" và đó cũng là lời nguyện cầu của chúng ta, trong khi chúng ta khao khát điều mà chỉ có Chúa Giêsu mới ban cho chúng ta được.

Các môn đệ tương lai không phải là học sinh trung học hay sinh viên đại học với Chúa Giêsu là thầy. Ngài không cho họ một lớp học theo từng học kỳ, 3 tháng hay lâu hơn. Chúa Giêsu không đòi hỏi họ phải viết luận án, hay một bài tường trình về lý thuyết thần học. Ngài cũng không nói về việc các môn đệ quý trọng Ngài từ xa. Trái lại, Ngài trả lời "Đên mà xem" Rồi Ngài chỉ tay và nói tiếp "Các anh sẽ thấy đời sống của tôi”, tôi đã chỉ cho các anh là người bé mọn nhất, trong xã hội con người. Hoặc, "Hãy đến và xem nguồn gốc nào mang lại cho tôi cuộc sống.".

Rồi chúng ta hỏi Chúa Giêsu "Thưa Thầy, chúng con tìm đời sống của Thầy ở đâu?". Đên lúc này Chúa Giêsu chỉ cho chúng ta nơi chỗ chúng ta đang đứng bây giờ: "Được thu gom từ chiếc bánh Lời Chúa và bánh thánh trong bí tích Thánh Thể". Rồi Ngài nói "Các anh hãy đến và sẽ thấy". Rồi Chúa Giêsu chỉ ra ngoài và nói thêm "Các anh cũng sẽ tịm thấy đời sống của tôi nơi tôi đã chỉ cho các anh ở trong số những người bé mọn nhất của xã hội con người, khi nhận và nói lời tha thứ; trong hoa quả của trái đất, đó là sự sáng tạo".

Trong bài đọc thứ nhất trích trong sách Samuel, ông Samuel phục vụ trong Đền Thờ. Ông ta ở đó từ khi còn là đứa bé sơ sinh, do bà Hannah mẹ ông ta đem ông ta vào Đền Thờ (1Sm 1:24-28). Giờ đây, ông ta được Thiên Chúa gọi đưa ông ta ra khỏi sự giới hạn của khuôn viên đền thờ để đến với thế giới – Như cách Chúa Giêsu gọi các môn đệ của Gioan Tiền Hô "các anh hãy đến mà xem".

Ông Samuel sẽ là một ngôn sứ trong thế gian đầy sóng gió. Ông Samuel cũng sẽ đối đầu trực tiếp với giới cai trị và công chúng bằng cách dùng lời Thiên Chúa hướng dẫn. Mặc dù ông không nhận được lời mời gọi nào để bảo ông trở thành ngôn sứ của Thiên Chúa. Ông đã nghe tiếng kêu gọi đánh thức ông ta vào lúc nửa đêm, dẫn ông ta ra khỏi nơi ông ta đang sống an toàn để thay đổi đời sống của ông ta. Điều này khiến cho chúng ta tự hỏi: Thiên Chúa có gọi tôi không, giữa những công việc thường ngày mà chúng tôi sống khi làm việc gì mới – dù lớn hay nhỏ - để phục vụ Thiên Chúa không?

Nghe và đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa không chỉ là thay đổi đời sống, mà là một quyết định liều lĩnh. Nhưng ngôn sứ được cam đoan là Thiên Chúa luôn ở với ông ta. Bởi thế, cũng như với chúng ta, được mời gọi nói thay lời Thiên Chúa, liều lĩnh, nhưng cũng như với ông Samuel, Thiên Chúa đang ở với chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


2nd SUNDAY (B)
I Sam 3: 3b-10, 19; Ps. 40: 2-4, 7-10; I Cor. 6: 13c-15a, 17-20; John 1: 35-42

St. John reminds us today that the word "rabbi" means "teacher." Which has me returning to earlier school days when teachers were a major part of my life. One in particular. In my sophomore year of college there was an English literature teacher we students admired. At the beginning of the semester we rushed to register for his course – the number he admitted was limited. A few of my friends and I got in and we considered ourselves lucky. We loved his lectures, and when he read Chaucer’s, "Canterbury Tales," we sophomores chuckled because he read it in old English. It sounded like a foreign language compared to our American English. In his classes we took diligent notes, handed in our term papers and took our final exam… Then moved on.

I know Prof. O’Halloran had a lasting influence on me and my love of literature. I look back on his class many years ago with nostalgia, but also with gratitude because what he taught us about reading and interpreting literature has been a gift to me over the years as a reader of Scripture and as a preacher.

There are teachers in John’s Gospel. John the Baptist is one of them and, as any good teacher, he has devoted and admiring disciples. They were impressed by him. But when Jesus walked by John, the temporary teacher, pointed out Jesus to his students, "Behold the Lamb of God." For John’s disciples the image of the Lamb of God would have stirred their imagination. The lamb’s blood had saved the Jewish families enslaved in Egypt. In remembrance of that liberation a lamb was sacrificed and eaten each year at the Passover meal. So, John’s disciples moved from one teacher to follow another, who would stir their imaginations and change their lives.

In the other Gospels Jesus himself chooses and calls his future disciples. In John however, these potential disciples are seekers who come to Jesus looking for nourishment and guidance they can’t provide for themselves. What exactly do they want? Well, that is what Jesus wants to know, "What are you looking for?" It is a question he repeatedly asks us each day, as we: make both large and small choices based on our priorities; respond to one another; gather for worship; look for inspirational books to read, or videos to watch during our isolation, etc. "What are you looking for?

The isolation many of us are experiencing these days has limited us in so many ways. But let’s hope it has also given us time to catch our breath, pause and consider who and where we are in our lives right now. Jesus’ question to his disciples makes a good place to begin our introspection: "What are you looking for?" How do our daily lives reflect the answer we are giving to that probing question?

The disciples answer with a seeming-bland response. "Rabbi (John reminds us the name means "teacher") where are you staying?" I like another translation: "Rabbi, where do you live? There are layers of meaning to their question. They could be asking, "Where do you have life?" Or, "Where does your life come from?"

Aren’t we like those disciples? Isn’t there a hunger in us for a life that only he can give us? And, it is not just about the next life. It is life here and now: deep life; a life with purpose and meaning; a life that won’t wear out, or disappoint us; a life no credit card can purchase; a life that travels with us each stage of our lives. (I recall a line from Psalm 90:1, "In every age, O Lord, you have been our refuge.") The question John’s disciples put to Jesus is ours, "Rabbi, where do you live?" It is also our prayer as well, as we realize a hunger that only he can satisfy.

The potential disciples are not in a high school, or college class with Jesus, the Teacher. He does not offer them a semester’s course – three months and it’s over. He does not ask them to write a term paper, or give a report on a theological theme. Nor is he talking about admiring him from afar – instead he says, "Come and see where I live." Or, "Come and see for yourself where I have my life." Or, "Come and have life with me." Or, "Come and see what gives me life."

We ask Jesus, "Where can we find your life?" At this moment he points to where we are right now: Gathered at the Bread of the Word and the Bread of the Eucharist. And says, "Come and you will see." Then he points outside and adds, "You will also find my life where I have shown you: among the least; in all the human community; in receiving and offering words of forgiveness; in the fruits of the earth; indeed, in all of creation.

In our first reading Samuel is serving the Lord in the Temple. He has been there since his mother Hannah placed him there as an infant (1 Sam 1:24-28). He now receives a call from God that will draw him out of the confined and safe Temple precincts into the world – the way Jesus invited John’s disciples to, "Come and you will see."

Samuel will become God’s prophet out in the turbulent world. He will confront rulers and ordinary folk, as well, and challenge them with God’s Word. Samuel did not receive any dramatic notice to be God’s prophet. Instead, he heard a voice in the middle of the night that awakened him from sleep, drew him from his safe environment and reset his life. Which makes us ask: Is God calling me, in the midst of my daily routine to a new task – large or small – in God’s service?

Hearing and responding to God’s invitation is not only life-changing, but risky. But the fledgling prophet is assured that the Lord is with him. So it is for us, called forth to be God’s spokespersons – risky but, as with Samuel, the Lord is with us.