IV. Kết luận
34. Trước sự rộng lớn và phổ biến của các hệ thống kinh tế - tài chính ngày nay, chúng ta có thể bị cám dỗ để mình sa vào hoài nghi, và nghĩ rằng với sức nghèo nàn của mình, chúng ta sẽ không làm gì được nhiều. Nhưng thực ra, mỗi người chúng ta có thể làm được rất nhiều, nhất là nếu ta không chịu đứng một mình.
Trong chiều hướng trên, nhiều hiệp hội xuất hiện trong xã hội dân sự đại diện cho một nguồn ý thức, và trách nhiệm xã hội, mà chúng ta không thể bỏ qua. Ngày nay, hơn trước đây, chúng ta được kêu gọi làm người lính canh để theo dõi cuộc sống chân chính và làm cho chúng ta thành những chất xúc tác cho một tác phong xã hội mới, định hình hành động của chúng ta để tìm kiếm ích chung, và thiết lập nó trên các nguyên tắc liên đới và phụ đới vững chắc .
Mọi cử chỉ tự do của chúng ta, cả khi chúng có vẻ mỏng manh và không đáng kể, nếu chúng thực sự hướng tới sự thiện chân chính, dựa vào Đấng vốn là Chúa tể tốt lành của lịch sử và trở thành một phần của sự sôi nổi (buoyancy) vượt quá các sức lực nghèo nàn của chúng ta, đều hợp nhất một cách chặt chẽ mọi hành động có thiện chí trong một mạng lưới kết hợp cả trời và đất, vốn dĩ là công cụ thực sự của việc nhân bản hóa mỗi con người, và thế giới như một toàn thể. Đó là tất cả những gì chúng ta cần để sống tốt và nuôi dưỡng niềm hy vọng vốn ở đỉnh cao phẩm giá làm người của chúng ta.
Giáo hội, Mẹ và là Thầy, vì ý thức mình đã nhận được một kho tàng nhưng không, nên đã cung cấp cho con người nam nữ mọi thời các nguồn tài nguyên để xây dựng một niềm hy vọng đáng tin cậy. Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa làm người vì chúng ta, có thể nắm lấy trái tim của chúng ta trong tay ngài và hướng dẫn nó trong việc xây dựng một cách khôn ngoan điều tốt lành mà Chúa Giêsu, qua nhân tính của Người được Chúa Thánh Thần đổi mới, đã đến để khai trương vì sự cứu rỗi của thế giới.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô, trong buổi triều kiến ban cho Tổng Thư Ký ký tên dưới đây của Thánh Bộ Giáo Lý Đức tin, đã phê chuẩn Các Xem Xét này, được thông qua trong phiên họp thường lệ của Thánh Bộ này và truyền lệnh công bố nó.
Rô-ma, ngày 6 tháng 1 năm 2018, Lễ Trọng Chúa Hiển Linh
+ Luis F. Ladaria, S.J.
Tổng giám mục hiệu tòa Thibica
Bộ Trưởng Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin
Hồng Y Peter Turkson
Bộ trưởng Thánh Bộ Cổ Vũ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
+ Giacomo Morandi
Tổng giám mục hiệu tòa Cerveteri
Tổng Thư Ký của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin
Bruno Marie Duffé
Tổng Thư Ký của Thánh Bộ Cổ Vũ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
____________________________________________________________________________________________________
[1] Công Đồng Vatican II, Hiến Chế Tín Lý Về Giáo Hội Lumen gentium, 48.
[2] Xem Đã dẫn, 5.
[3] Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’ (24 tháng Năm 2015), 231: AAS 107 (2015), 937.
[4] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate (29 tháng Sáu 2009), 59: AAS 101 (2009), 694.
[5] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Fides et ratio (14 tháng Chín 1998), 98: AAS 91 (1999), 81.
[6] Xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Đi Tìm Một Nền Đạo Đức Học Phổ Quá: Một Cái Nhìn Mới về Luật Tự Nhiên, 87: ttp://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/cti_documents/rc_con_cfaith_doc_20090520_legge- naturale_en.html.
[7] Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 189: AAS 107 (2015), 922.
[8] Đã dẫn, Tông Huấn Evangelii gaudium (24 tháng Mười Một 2013), 178: AAS 105 (2013), 1094.
[9] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hướng Tới Việc Cải Tổ Các Hệ Thống Tài Chánh và Tiền Tệ trong bối cảnh Thẩm Quyền Công Cộng Hoàn Cầu, 1: L’Osservatore Romano (24-25 tháng Mười 2011), 6.
[10] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 189: AAS 107 (2015), 922.
[11] Đã dẫn, Tông Huấn Evangelii gaudium, 53: AAS 105 (2013), 1042.
[12] Đã dẫn, 58: AAS 105 (2013), 1044.
[13] Xem Công Đồng Vatican II, Tuyên Ngôn Về Tự Do Tôn Giáo Dignitatis humanae, 14.
[14] Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate (29 tháng Sáu 2009), 45: AAS 101 (2009), 681.
[15] Đã dẫn, 74: AAS 101 (2009), 705.
[16] Xem Đức Phanxicô, Diễn Văn Trước Quốc hội Âu Châu (25 tháng Mười Một 2014), Strasbourg: AAS 106 (2014), 997-998.
[17] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 37: AAS 101 (2009), 672.
[18] Xem Đã dẫn, 55: AAS 101 (2009), 690.
[19] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Sollicitudo rei socialis (30 tháng Mười Hai 1987), 42: AAS 80 (1988), 572.
[20] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo,1908.
[21] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 13: AAS 107 (2015), 852; Tông Huấn Amoris Laetitia (19 tháng Ba 2016), 44: AAS 108 (2016), 327.
[22] Xem, chẳng hạn, khẩu hiệu Ora et Labora; nó nhắc nhớ Luật Thánh Bênêđíctô thành Nursia, trong nét đơn giản của nó, cho thấy việc cầu nguyện, nhất là cầu nguyện trong phụng vụ, trong khi mở cho chúng ta mối liên hệ với Thiên Chúa là Đấng, trong Chúa Giêsu Kitô và trong Thần Khí của Người, tự mạc khải là Sự Thiện và Sự thật, cũng theo cách này hiến tặng ta hình thức thích đáng cũng như cách thế để xây dựng một thế giới tốt đẹp và chân thực hơn; thế giới này cũng nhân bản hơn.
[23] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Centesimus annus (1 tháng Năm 1991), 17, 24, 42: AAS 83 (1991), 814, 821, 845.
[24] Xem Đức Piô XI, Thông Điệp Quadragesimo anno (15 tháng Năm 1931), 105: AAS 23 (1931), 210; Đức Phaolô VI, Thông Điệp Populorum progressio (26 tháng Ba, 1967), 9: AAS 59 (1967), 261; Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 203: AAS 107 (2015), 927.
[25] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 175. Về sự nối kết cần thiết giữa kinh tế và chính trị xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 36: “hoạt động kinh tế không thể giải quyết mọi vấn đề xã hội qua việc đơn giản áp dụng luận lý học thương mại. Điều này cần được điều hướng về phía theo đuổi ích chung, một việc mà cộng đồng chính trị nói riêng cũng phải chịu trách nhiệm. Do đó, cần phải nhớ rằng các bất cân bằng trầm trọng sẽ nẩy sinh khi hành động kinh tế, vì chỉ được quan niệm như là cỗ máy để tạo ra sự thịnh vượng, bị tách khỏi hành động chính trị, được quan niệm như phương thế để theo đuổi công lý qua việc tái phân phối”.
[26] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate , 58: AAS 101 (2009), 693.
[27] Xem Công Đồng Vatican II, Hiến Chế Mục Vụ Về Giáo Hội Trong Thế Giới Ngày Nay Gaudium et spes, 64.
[28] Xem Đức Piô XI, Thông Điệp Quadragesimo anno, 89: AAS 23 (1931), 206; Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate , 35: AAS 101 (2009), 670; Đức Phanxicô, Tông Huấn Evangelii gaudium, 204: AAS 105 (2013), 1105.
[29] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 109: AAS 107 (2015), 891.
[30] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Laborem exercens (14 tháng Chín 1981), 9: AAS 73 (1981), 598.
[31] Đức Phanxicô, Tông Huấn Evangelii gaudium, 53: AAS 105 (2013), 1042.
[32] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hợp Tuyển Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 369.
[33] Xem Đức Piô XI, Thông Điệp Quadragesimo anno, 132: AAS 23 (1931), 219; Đức Phaolô VI, Thông Điệp Populorum progressio, 24: AAS 59 (1967), 269.
[34] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 2409.
[35] Xem Đức Phaolô VI, Thông Điệp Populorum progressio, 13. Về phương diện này, một số định mức quan trọng đã được đề ra (Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hướng Tới Việc Cải Tổ Các Hệ Thống Tài Chánh và Tiền Tệ trong bối cảnh Thẩm Quyền Công Cộng Hoàn Cầu, 4: L’Osservatore Romano, 24-25 tháng Mười 2011, 7). Nay chúng ta có ý định tiến hành theo đường hướng biện phân tương tự ngõ hầu khuyến khích việc phát triển tích cực hệ thống kinh tế tài chánh và góp phần vào việc loại bỏ các cơ cấu bất công nào có cơ giới hạn các phúc lợi tiềm ẩn của chúng.
[36] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’,198: AAS 107 (2015), 925.
[37] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hợp Tuyển Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 343.
[38] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 35: AAS 101 (2009), 670.
[39] Đức Phanxicô, Diễn Văn với Các Tham Dự Viên Hội Nghị “Kinh Tế Hiệp Thông” Do Phong Trào Focolare bảo trợ (4 tháng Hai 2017): L’Osservatore Romano (5 tháng Hai 2017), 8.
[40] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Sollicitudo rei socialis, 28: AAS 80 (1988), 548.
[41] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 67: AAS 101 (2009), 700.
[42] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hướng Tới Việc Cải Tổ Các Hệ Thống Tài Chánh và Tiền Tệ trong bối cảnh Thẩm Quyền Công Cộng Hoàn Cầu, 1: L’Osservatore Romano (24-25 tháng Mười 2011), 6.
[43] Xem Đã dẫn, 4: L’Osservatore Romano (24-25 tháng Mười 2011), 7.
[44] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate , 45: AAS 101 (2009), 681; Đức Phanxicô, Thông Điệp dịp Cử Hành Ngày Thế Giới Hòa Bình lần thứ 48 (1 tháng Giêng 2015), 5: AAS 107 (2015), 66.
[45] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 36: AAS 101 (2009), 671.
[46] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 189: AAS 107 (2015), 922.
[47] Xem Đức Bênêđictô XVI, Diễn Văn Với Ngoại Giao Đoàn (8 tháng Giêng 2007): L’Osservatore Romano (8-9 tháng Giêng 2007), 6-7.
[48] Xem Đã dẫn, Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 66: AAS 101 (2009), 699.
[49] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hợp Tuyển Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 358.
34. Trước sự rộng lớn và phổ biến của các hệ thống kinh tế - tài chính ngày nay, chúng ta có thể bị cám dỗ để mình sa vào hoài nghi, và nghĩ rằng với sức nghèo nàn của mình, chúng ta sẽ không làm gì được nhiều. Nhưng thực ra, mỗi người chúng ta có thể làm được rất nhiều, nhất là nếu ta không chịu đứng một mình.
Trong chiều hướng trên, nhiều hiệp hội xuất hiện trong xã hội dân sự đại diện cho một nguồn ý thức, và trách nhiệm xã hội, mà chúng ta không thể bỏ qua. Ngày nay, hơn trước đây, chúng ta được kêu gọi làm người lính canh để theo dõi cuộc sống chân chính và làm cho chúng ta thành những chất xúc tác cho một tác phong xã hội mới, định hình hành động của chúng ta để tìm kiếm ích chung, và thiết lập nó trên các nguyên tắc liên đới và phụ đới vững chắc .
Mọi cử chỉ tự do của chúng ta, cả khi chúng có vẻ mỏng manh và không đáng kể, nếu chúng thực sự hướng tới sự thiện chân chính, dựa vào Đấng vốn là Chúa tể tốt lành của lịch sử và trở thành một phần của sự sôi nổi (buoyancy) vượt quá các sức lực nghèo nàn của chúng ta, đều hợp nhất một cách chặt chẽ mọi hành động có thiện chí trong một mạng lưới kết hợp cả trời và đất, vốn dĩ là công cụ thực sự của việc nhân bản hóa mỗi con người, và thế giới như một toàn thể. Đó là tất cả những gì chúng ta cần để sống tốt và nuôi dưỡng niềm hy vọng vốn ở đỉnh cao phẩm giá làm người của chúng ta.
Giáo hội, Mẹ và là Thầy, vì ý thức mình đã nhận được một kho tàng nhưng không, nên đã cung cấp cho con người nam nữ mọi thời các nguồn tài nguyên để xây dựng một niềm hy vọng đáng tin cậy. Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa làm người vì chúng ta, có thể nắm lấy trái tim của chúng ta trong tay ngài và hướng dẫn nó trong việc xây dựng một cách khôn ngoan điều tốt lành mà Chúa Giêsu, qua nhân tính của Người được Chúa Thánh Thần đổi mới, đã đến để khai trương vì sự cứu rỗi của thế giới.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô, trong buổi triều kiến ban cho Tổng Thư Ký ký tên dưới đây của Thánh Bộ Giáo Lý Đức tin, đã phê chuẩn Các Xem Xét này, được thông qua trong phiên họp thường lệ của Thánh Bộ này và truyền lệnh công bố nó.
Rô-ma, ngày 6 tháng 1 năm 2018, Lễ Trọng Chúa Hiển Linh
+ Luis F. Ladaria, S.J.
Tổng giám mục hiệu tòa Thibica
Bộ Trưởng Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin
Hồng Y Peter Turkson
Bộ trưởng Thánh Bộ Cổ Vũ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
+ Giacomo Morandi
Tổng giám mục hiệu tòa Cerveteri
Tổng Thư Ký của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin
Bruno Marie Duffé
Tổng Thư Ký của Thánh Bộ Cổ Vũ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
____________________________________________________________________________________________________
[1] Công Đồng Vatican II, Hiến Chế Tín Lý Về Giáo Hội Lumen gentium, 48.
[2] Xem Đã dẫn, 5.
[3] Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’ (24 tháng Năm 2015), 231: AAS 107 (2015), 937.
[4] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate (29 tháng Sáu 2009), 59: AAS 101 (2009), 694.
[5] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Fides et ratio (14 tháng Chín 1998), 98: AAS 91 (1999), 81.
[6] Xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Đi Tìm Một Nền Đạo Đức Học Phổ Quá: Một Cái Nhìn Mới về Luật Tự Nhiên, 87: ttp://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/cti_documents/rc_con_cfaith_doc_20090520_legge- naturale_en.html.
[7] Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 189: AAS 107 (2015), 922.
[8] Đã dẫn, Tông Huấn Evangelii gaudium (24 tháng Mười Một 2013), 178: AAS 105 (2013), 1094.
[9] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hướng Tới Việc Cải Tổ Các Hệ Thống Tài Chánh và Tiền Tệ trong bối cảnh Thẩm Quyền Công Cộng Hoàn Cầu, 1: L’Osservatore Romano (24-25 tháng Mười 2011), 6.
[10] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 189: AAS 107 (2015), 922.
[11] Đã dẫn, Tông Huấn Evangelii gaudium, 53: AAS 105 (2013), 1042.
[12] Đã dẫn, 58: AAS 105 (2013), 1044.
[13] Xem Công Đồng Vatican II, Tuyên Ngôn Về Tự Do Tôn Giáo Dignitatis humanae, 14.
[14] Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate (29 tháng Sáu 2009), 45: AAS 101 (2009), 681.
[15] Đã dẫn, 74: AAS 101 (2009), 705.
[16] Xem Đức Phanxicô, Diễn Văn Trước Quốc hội Âu Châu (25 tháng Mười Một 2014), Strasbourg: AAS 106 (2014), 997-998.
[17] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 37: AAS 101 (2009), 672.
[18] Xem Đã dẫn, 55: AAS 101 (2009), 690.
[19] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Sollicitudo rei socialis (30 tháng Mười Hai 1987), 42: AAS 80 (1988), 572.
[20] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo,1908.
[21] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 13: AAS 107 (2015), 852; Tông Huấn Amoris Laetitia (19 tháng Ba 2016), 44: AAS 108 (2016), 327.
[22] Xem, chẳng hạn, khẩu hiệu Ora et Labora; nó nhắc nhớ Luật Thánh Bênêđíctô thành Nursia, trong nét đơn giản của nó, cho thấy việc cầu nguyện, nhất là cầu nguyện trong phụng vụ, trong khi mở cho chúng ta mối liên hệ với Thiên Chúa là Đấng, trong Chúa Giêsu Kitô và trong Thần Khí của Người, tự mạc khải là Sự Thiện và Sự thật, cũng theo cách này hiến tặng ta hình thức thích đáng cũng như cách thế để xây dựng một thế giới tốt đẹp và chân thực hơn; thế giới này cũng nhân bản hơn.
[23] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Centesimus annus (1 tháng Năm 1991), 17, 24, 42: AAS 83 (1991), 814, 821, 845.
[24] Xem Đức Piô XI, Thông Điệp Quadragesimo anno (15 tháng Năm 1931), 105: AAS 23 (1931), 210; Đức Phaolô VI, Thông Điệp Populorum progressio (26 tháng Ba, 1967), 9: AAS 59 (1967), 261; Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 203: AAS 107 (2015), 927.
[25] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 175. Về sự nối kết cần thiết giữa kinh tế và chính trị xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 36: “hoạt động kinh tế không thể giải quyết mọi vấn đề xã hội qua việc đơn giản áp dụng luận lý học thương mại. Điều này cần được điều hướng về phía theo đuổi ích chung, một việc mà cộng đồng chính trị nói riêng cũng phải chịu trách nhiệm. Do đó, cần phải nhớ rằng các bất cân bằng trầm trọng sẽ nẩy sinh khi hành động kinh tế, vì chỉ được quan niệm như là cỗ máy để tạo ra sự thịnh vượng, bị tách khỏi hành động chính trị, được quan niệm như phương thế để theo đuổi công lý qua việc tái phân phối”.
[26] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate , 58: AAS 101 (2009), 693.
[27] Xem Công Đồng Vatican II, Hiến Chế Mục Vụ Về Giáo Hội Trong Thế Giới Ngày Nay Gaudium et spes, 64.
[28] Xem Đức Piô XI, Thông Điệp Quadragesimo anno, 89: AAS 23 (1931), 206; Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate , 35: AAS 101 (2009), 670; Đức Phanxicô, Tông Huấn Evangelii gaudium, 204: AAS 105 (2013), 1105.
[29] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 109: AAS 107 (2015), 891.
[30] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Laborem exercens (14 tháng Chín 1981), 9: AAS 73 (1981), 598.
[31] Đức Phanxicô, Tông Huấn Evangelii gaudium, 53: AAS 105 (2013), 1042.
[32] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hợp Tuyển Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 369.
[33] Xem Đức Piô XI, Thông Điệp Quadragesimo anno, 132: AAS 23 (1931), 219; Đức Phaolô VI, Thông Điệp Populorum progressio, 24: AAS 59 (1967), 269.
[34] Xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, 2409.
[35] Xem Đức Phaolô VI, Thông Điệp Populorum progressio, 13. Về phương diện này, một số định mức quan trọng đã được đề ra (Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hướng Tới Việc Cải Tổ Các Hệ Thống Tài Chánh và Tiền Tệ trong bối cảnh Thẩm Quyền Công Cộng Hoàn Cầu, 4: L’Osservatore Romano, 24-25 tháng Mười 2011, 7). Nay chúng ta có ý định tiến hành theo đường hướng biện phân tương tự ngõ hầu khuyến khích việc phát triển tích cực hệ thống kinh tế tài chánh và góp phần vào việc loại bỏ các cơ cấu bất công nào có cơ giới hạn các phúc lợi tiềm ẩn của chúng.
[36] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’,198: AAS 107 (2015), 925.
[37] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hợp Tuyển Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 343.
[38] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 35: AAS 101 (2009), 670.
[39] Đức Phanxicô, Diễn Văn với Các Tham Dự Viên Hội Nghị “Kinh Tế Hiệp Thông” Do Phong Trào Focolare bảo trợ (4 tháng Hai 2017): L’Osservatore Romano (5 tháng Hai 2017), 8.
[40] Xem Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Sollicitudo rei socialis, 28: AAS 80 (1988), 548.
[41] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 67: AAS 101 (2009), 700.
[42] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hướng Tới Việc Cải Tổ Các Hệ Thống Tài Chánh và Tiền Tệ trong bối cảnh Thẩm Quyền Công Cộng Hoàn Cầu, 1: L’Osservatore Romano (24-25 tháng Mười 2011), 6.
[43] Xem Đã dẫn, 4: L’Osservatore Romano (24-25 tháng Mười 2011), 7.
[44] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate , 45: AAS 101 (2009), 681; Đức Phanxicô, Thông Điệp dịp Cử Hành Ngày Thế Giới Hòa Bình lần thứ 48 (1 tháng Giêng 2015), 5: AAS 107 (2015), 66.
[45] Xem Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 36: AAS 101 (2009), 671.
[46] Xem Đức Phanxicô, Thông Điệp Laudato si’, 189: AAS 107 (2015), 922.
[47] Xem Đức Bênêđictô XVI, Diễn Văn Với Ngoại Giao Đoàn (8 tháng Giêng 2007): L’Osservatore Romano (8-9 tháng Giêng 2007), 6-7.
[48] Xem Đã dẫn, Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Caritas in veritate, 66: AAS 101 (2009), 699.
[49] Xem Hội Đồng Giáo Hoàng Về Công Lý Và Hòa Bình, Hợp Tuyển Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 358.