Bài phát biểu của ĐTC Benedict XVI trước những nhà chức trách, những chuyên viên y tế và giáo sư tại Đại học Gông Giáo Sacred Heart, Policlinico “Agostino Gemelli”
Nhân dịp này tôi mạn phép được bày tỏ một số nhận xét. Cái mà chúng ta có là một thời điểm khi những ngành khoa học thực nghiệm đã làm thay đổi thế giới quan và nhận thức của con người. Nhiều khám phá, những kỹ thuật được đổi mới đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng, là lý do đáng tự hào. Nhưng thường cũng không thiếu những hàm ý phức tạp. Trong thực tế, đằng sau chủ nghĩa lạc quan về khoa học phổ biến, bóng tối của sự khủng hoảng tư tưởng lan truyền. Phương tiện dồi dào, nhưng mục đích thì không, con người trong thời đại chúng ta thường bị ảnh hưởng thuyết biến đổi và thuyết tương quan cái mà dẫn đến sự mất mát ý nghĩa của sự việc; như thể bị hiệu quả kỹ thuật làm hoa mắt, ta quên đi chân trời thiết yếu về câu hỏi của ý nghĩa, thật vậy, sự tụt hậu chiều kích thái quá trước những tầm thường vô nghĩa. Trong bối cảnh này, tư duy trở nên nhu nhược và sự bần cùng hóa luân thường đạo lý chiếm lĩnh vị trí. Căn nguyên duy nhất của văn hóa Âu châu và sự tiến bộ dường như bị lãng quên. Ớ đó, việc nghiên cứu dành cho vật tồn tại độc lập – Quaerere Deum – bao gồm sự cần thiết để đào sâu những ngành khoa học thế tục, thế giới thuần túy của tri thức (xem Bài phát biểu tại Collège des Bernadins, Ba Lê, 12 tháng chín, 2008). Công việc nghiên cứu khoa học và truy tìm ý nghĩa, thực tế, với sự biểu hiện vẻ mặt của tính cách bên trong thuộc phương pháp luận và tri thức triết lý đặc trưng của nó, bắt nguồn từ một cội nguồn đơn lẻ, những biểu tượng đó chịu trách nhiệm về công cuộc sáng tạo và hướng dẫn quan điểm của lịch sử. Trí lực kỹ thuật thực hành trên nguyên tắc căn bản sản sinh sự thiếu cân bằng môt cách mạo hiểm giữa những gì là khả thi và những gì là lợi ích đạo đức, cùng với những hậu quả không tiên đoán được.
Thật quan trọng khi mà văn hóa tái phát hiện khí lực và động năng, nói một cách vắn tắt nó phải trưng bày trước chân trời “quaerere Deum.” Người ta hồi tưởng câu nói nổi tiếng của Thánh Augustine “Thiên Chúa đã tạo dựng chúng ta cho Người, và con tim không nghỉ ngơi cho đến khi nó an nghỉ trong Người” (Confessions I,1). Người ta có thể nói rằng sự thôi thúc tức thời đối với việc nghiên cứu khoa học ngăn chặn nỗi luyến tiếc quá khứ dành cho Thiên Chúa sống trong trái tim nhân loại: sau cùng, con người của khoa học có khuynh hướng, thường vô thức, vươn tới chân lý đó, cái mà mang đến ý nghĩa cuộc sống. Nhưng tuy nhiên, công cuộc nghiên cứu của con người sôi nổi và bền bỉ, điều đó không khả thi trong việc tìm kiếm một nơi ẩn náu an toàn bằng những phương tiện riêng của nó. Bởi vì “Con người không thể làm sáng tỏ đầy đủ chi tiết bóng tối xa lạ bao trùm nghi vấn của những bản chất thực tế vô thủy vô chung … Thiên Chúa phải nắm khả năng khởi thủy của sự việc để giáp mặt và nói với con người ) “Âu châu trong sự khủng hoảng văn hóa” – J. Ratzinger, Ignatius Press). Phục hồi nguyên nhân chiều kích đặc hữu và không thể thiếu nó, chúng ta phải tái phát hiện cội nguồn mà việc nghiên cứu khoa học chia sẻ với việc tìm kiếm đức tin, fides quaerens intellectum, theo khả năng trực giác Alselm. Khoa học và đức tin có một sự hỗ tương phong phú, và một yêu cầu hầu như cần được bổ sung trí năng của những gì là thực tế. Nhưng nghịch lý thay, đó là văn hóa thực chứng, bằng việc tách rời những nghi vấn về Thiên Chúa khỏi những tranh luận khoa học, đó là việc đi đến quyết định tụt hậu tư duy và trở nên nhu nhược khả năng tri thức về những gì là thực tế. Nhưng quaerere Deum của con người có thể tự đánh mất trong sự rối rắm của những con đường nếu nó không gặp bởi một lối đi của sự soi sáng và ẩn náu an toàn, là Thiên Chúa người mà tự mình tạo sự gần gũi con người với tình yêu vĩ đại: “Trong Chúa Giê-su Ki-tô Thiên Chúa không chỉ nói với con người mà còn nỗ lực tìm kiếm Người – đó là một sự tìm kiếm mà bắt đầu trong trái tim Thiên Chúa và kết cuộc trong sự hóa thân của thế giới” (John Paul II, Tertis Millenio Adveniente), 7)
Sự sùng bái biểu tượng, người Ki-tô giáo lạo bỏ đức tin đối với những phạm vi ảnh hưởng không hợp lý, mà qui cho sự nguyên thủy và ý nghĩa của thực tiễn đối với nguyên nhân sáng tạo, điều mà hiển nhiên trong Thiên Chúa bị hành hình đóng dinh trên thập giá vì yêu thương và mời gọi chúng ta bước trên con đường quaerere Deum “Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống .” Thánh Thomas Aquinas nhận xét: “Cực điểm của con đường này, thực tế, là sự kết thúc của lòng khát khao nhân loại. Giờ đây con người khao khát chủ yếu hai điều: thứ nhất,tri thức ấy thuộc về chân lý đó là đặc trưng thuộc bản chất của mình; thứ hai là, vĩnh cửu trong sự tồn tại, sở hữu này chúng ta cho tất cả mọi thứ. Trong đức Ki-tô là một và là tha nhân … do đó, nếu ta tìm một lối đi ở phái trước, hãy lãnh nhận Đức Ki-tô vì người là Đường.” (Exp. John, 14: 2). Vậy Tin Mừng chiếu soi con đường gian khó của con người, và trước cám dỗ thuần túy tự do cá nhân, hồi tưởng rằng “sự sống của con người đến từ Thiên Chúa; đó là món quà của Người, hình ảnh của Người, dấu ấn của Người, một sự chia sẻ hơi thở sự sống của Người. (John Paul II, Evangelium Vitae, 39). Và là bởi đi theo con đường của đức tin mà con người có thể được phép để nhìn thực tế tương đồng của khổ nạn và tử nạn, thập giá đó sự hiện hữu của Người, một tiềm năng khả tín của cái thiện và của sự sống., một sự mặc khải nồng nàn của tình yêu Thiên Chúa dành cho con người. Vậy chăm sóc cho những ai đau khổ là một cuộc gặp gỡ mỗi ngày với dung mạo của Đức Ki-tô, và sự cống hiến trí năng và tâm hồn trở nên dấu chỉ của hồng ân Thiên Chúa và sự chiến thắng của Người vượt lên trên cái chết.
Được trải nghiệm toàn vẹn, việc nghiên cứu được soi sáng bởi đức tin và khoa học và từ hai “đôi cánh” này vươn đến sự mãnh liệt và tăng tốc, không bao giờ đánh mất tính nhân đạo chân chính, hình ảnh những giới hạn của chính nó. Thật vậy, sự nghiên cứu dành cho Thiên Chúa trở nên thành công cho trí tuệ, một chất xúc tác của văn hóa, thúc đẩy chủ nghĩa nhân đạo đích thực. Một công cuộc nghiên cứu không dừng lại ở hời hợt bên ngoài. Các bạn thân mến, hãy tự cho phép mình luôn được hướng dẫn bởi sự khôn ngoan đến từ trên cao, từ một tri thức được soi sáng bởi đức tin, hãy nhớ rằng sự khôn ngoan đó đòi hỏi niềm say mê và tận tụy nghiên cứu.
Trong điều kiện kiện này là vai trò không thể thay thế của Đại học Công Giáo, nơi mà mối quan hệ giáo dục được đặt vào sự phục vụ của cá nhân trong việc xây dựng tài năng chuyên môn khoa học tiêu chuẩn, được đào bới trong sự phong phú của tri thức mà trải qua bao thế hệ của sự bảo dưỡng không phải là một chuyên môn mà là một sứ mệnh bác ái của người Samari Nhân đức chủ tọa trên hết và là diện mạo của sự đau khổ, Dung mạo Đức Ki-tô, “bạn đã gây ra cho tôi.” Đại học Công Giáo Sacred Heart, bằng công việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập hàng ngày, sống trong traditio này cái mà nó truyền đạt tiềm năng biến đổi của nó: không tiến triển, không giảm thiểu về trình độ văn hóa, được nuôi dưỡng ấp ủ bởi không ngừng tái diễn, mà nó đòi hỏi một sự khởi đầu không ngừng đổi mới. Nó cũng đỏi hỏi lòng tự nguyện nhiệt tình để tranh luận và đối thoại cởi mở tâm tư và đưa ra bằng chứng trước sự thành công của di sản đức tin phong phú. Bằng cách này công trình nghiên cứu chắc chắn của nhân cách được hình thành, nơi mà phong cách cá nhân được thấm vào cuộc sống hàng ngày và truyền đạt từ lương tâm trình độ nghệp vụ chuyên môn của sự ưu tú.
Đại học Công Giáo, có sự liên quan đặc biệt với Tòa Thánh Phê-rô, ngày nay được gọi là một tổ chức điển hình không hạn chế việc học về căn bản của kết quả kinh tế mà mở rộng tinh thần những dự án mà trong năng khiếu của tài năng tra cứu và phát triển những ngăng khiếu của thế giới được sáng tạo, vượt qúa tầm nhìn gia tăng liên tục trong tiêu thụ và thiết thực của cuộc sống, bởi vì, “sự tồn tại của con người hướng về năng khiếu, điều mà biểu đạt và tạo ra chiều kích siêu việt của nó.” (Caritas in Veritate, 34). Điều này đó là đó là sự sắp xếp biến dạng của việc nghiên cứu khoa học và phục vụ vô điều kiện cho đời sống để phác họa diện mạo của Y khoa Công Giáo “Agostino Gemelli,” bởi tiền đề của đức tin là nội tâm – không trùng lặp hay cạnh tranh – nghiên cứu tinh thông và bền bỉ.
Trường Y khoa Công Giáo là nơi mà chủ nghĩa nhân đạo siêu nghiệm không phải là một “khẩu hiệu” tu từ, mà là một quy luật của sự cống hiến hàng ngày. Mơ về một trường Y khoa và Khoa phẫu thuật, Cha Gemelli – cùng với nhiều nhân vật khác , như Gs. Brasca – đã mang thân phận con người vào sự mỏng dòn và cao trọng trở về với trung tâm của sự tao nhã, trong cái mới không cùng trong những mạch nguồn của một công cuộc nghiên cứu thiết tha, và không ít nhận thức về những hạn chế và mầu nhiệm của sự sống. Đây là lý do tại sao mà các bạn muốn thiết lập một Trung tâm Đại học cho Sự Sống, hỗ trợ những thực tế tồn tại khác chẳng hạn, ví dụ như Viện Khoa học Quốc tế John Paul VI. Do đó, tôi cổ vũ sự chú ý đến cuộc sống hết thảy những thời kỳ của nó.
Đó là tình yêu của Thiên Chúa, tỏa sáng trong Đức Ki-tô, dẫn dắt những ánh mắt của công việc nghiên cứu sắc bén và xuyên suốt, và giúp đỡ nắm bắt cái mà không học tập nghiên cứu nào có thể nắm bắt được. Thánh Giuseppe toniolo đã khẳng định rằng nó ở trong bản chất con người để gán cho người khác hình ảnh của Thiên Chúa người mà đã yêu thương và dấu ấn của người trong sự sáng tạo, đã tường tận điều này. Không có tình yêu, thậm chí khoa học mất đi tính nhân đạo của nó. Duy chỉ tình yêu.
Nhân dịp này tôi mạn phép được bày tỏ một số nhận xét. Cái mà chúng ta có là một thời điểm khi những ngành khoa học thực nghiệm đã làm thay đổi thế giới quan và nhận thức của con người. Nhiều khám phá, những kỹ thuật được đổi mới đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng, là lý do đáng tự hào. Nhưng thường cũng không thiếu những hàm ý phức tạp. Trong thực tế, đằng sau chủ nghĩa lạc quan về khoa học phổ biến, bóng tối của sự khủng hoảng tư tưởng lan truyền. Phương tiện dồi dào, nhưng mục đích thì không, con người trong thời đại chúng ta thường bị ảnh hưởng thuyết biến đổi và thuyết tương quan cái mà dẫn đến sự mất mát ý nghĩa của sự việc; như thể bị hiệu quả kỹ thuật làm hoa mắt, ta quên đi chân trời thiết yếu về câu hỏi của ý nghĩa, thật vậy, sự tụt hậu chiều kích thái quá trước những tầm thường vô nghĩa. Trong bối cảnh này, tư duy trở nên nhu nhược và sự bần cùng hóa luân thường đạo lý chiếm lĩnh vị trí. Căn nguyên duy nhất của văn hóa Âu châu và sự tiến bộ dường như bị lãng quên. Ớ đó, việc nghiên cứu dành cho vật tồn tại độc lập – Quaerere Deum – bao gồm sự cần thiết để đào sâu những ngành khoa học thế tục, thế giới thuần túy của tri thức (xem Bài phát biểu tại Collège des Bernadins, Ba Lê, 12 tháng chín, 2008). Công việc nghiên cứu khoa học và truy tìm ý nghĩa, thực tế, với sự biểu hiện vẻ mặt của tính cách bên trong thuộc phương pháp luận và tri thức triết lý đặc trưng của nó, bắt nguồn từ một cội nguồn đơn lẻ, những biểu tượng đó chịu trách nhiệm về công cuộc sáng tạo và hướng dẫn quan điểm của lịch sử. Trí lực kỹ thuật thực hành trên nguyên tắc căn bản sản sinh sự thiếu cân bằng môt cách mạo hiểm giữa những gì là khả thi và những gì là lợi ích đạo đức, cùng với những hậu quả không tiên đoán được.
Thật quan trọng khi mà văn hóa tái phát hiện khí lực và động năng, nói một cách vắn tắt nó phải trưng bày trước chân trời “quaerere Deum.” Người ta hồi tưởng câu nói nổi tiếng của Thánh Augustine “Thiên Chúa đã tạo dựng chúng ta cho Người, và con tim không nghỉ ngơi cho đến khi nó an nghỉ trong Người” (Confessions I,1). Người ta có thể nói rằng sự thôi thúc tức thời đối với việc nghiên cứu khoa học ngăn chặn nỗi luyến tiếc quá khứ dành cho Thiên Chúa sống trong trái tim nhân loại: sau cùng, con người của khoa học có khuynh hướng, thường vô thức, vươn tới chân lý đó, cái mà mang đến ý nghĩa cuộc sống. Nhưng tuy nhiên, công cuộc nghiên cứu của con người sôi nổi và bền bỉ, điều đó không khả thi trong việc tìm kiếm một nơi ẩn náu an toàn bằng những phương tiện riêng của nó. Bởi vì “Con người không thể làm sáng tỏ đầy đủ chi tiết bóng tối xa lạ bao trùm nghi vấn của những bản chất thực tế vô thủy vô chung … Thiên Chúa phải nắm khả năng khởi thủy của sự việc để giáp mặt và nói với con người ) “Âu châu trong sự khủng hoảng văn hóa” – J. Ratzinger, Ignatius Press). Phục hồi nguyên nhân chiều kích đặc hữu và không thể thiếu nó, chúng ta phải tái phát hiện cội nguồn mà việc nghiên cứu khoa học chia sẻ với việc tìm kiếm đức tin, fides quaerens intellectum, theo khả năng trực giác Alselm. Khoa học và đức tin có một sự hỗ tương phong phú, và một yêu cầu hầu như cần được bổ sung trí năng của những gì là thực tế. Nhưng nghịch lý thay, đó là văn hóa thực chứng, bằng việc tách rời những nghi vấn về Thiên Chúa khỏi những tranh luận khoa học, đó là việc đi đến quyết định tụt hậu tư duy và trở nên nhu nhược khả năng tri thức về những gì là thực tế. Nhưng quaerere Deum của con người có thể tự đánh mất trong sự rối rắm của những con đường nếu nó không gặp bởi một lối đi của sự soi sáng và ẩn náu an toàn, là Thiên Chúa người mà tự mình tạo sự gần gũi con người với tình yêu vĩ đại: “Trong Chúa Giê-su Ki-tô Thiên Chúa không chỉ nói với con người mà còn nỗ lực tìm kiếm Người – đó là một sự tìm kiếm mà bắt đầu trong trái tim Thiên Chúa và kết cuộc trong sự hóa thân của thế giới” (John Paul II, Tertis Millenio Adveniente), 7)
Sự sùng bái biểu tượng, người Ki-tô giáo lạo bỏ đức tin đối với những phạm vi ảnh hưởng không hợp lý, mà qui cho sự nguyên thủy và ý nghĩa của thực tiễn đối với nguyên nhân sáng tạo, điều mà hiển nhiên trong Thiên Chúa bị hành hình đóng dinh trên thập giá vì yêu thương và mời gọi chúng ta bước trên con đường quaerere Deum “Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống .” Thánh Thomas Aquinas nhận xét: “Cực điểm của con đường này, thực tế, là sự kết thúc của lòng khát khao nhân loại. Giờ đây con người khao khát chủ yếu hai điều: thứ nhất,tri thức ấy thuộc về chân lý đó là đặc trưng thuộc bản chất của mình; thứ hai là, vĩnh cửu trong sự tồn tại, sở hữu này chúng ta cho tất cả mọi thứ. Trong đức Ki-tô là một và là tha nhân … do đó, nếu ta tìm một lối đi ở phái trước, hãy lãnh nhận Đức Ki-tô vì người là Đường.” (Exp. John, 14: 2). Vậy Tin Mừng chiếu soi con đường gian khó của con người, và trước cám dỗ thuần túy tự do cá nhân, hồi tưởng rằng “sự sống của con người đến từ Thiên Chúa; đó là món quà của Người, hình ảnh của Người, dấu ấn của Người, một sự chia sẻ hơi thở sự sống của Người. (John Paul II, Evangelium Vitae, 39). Và là bởi đi theo con đường của đức tin mà con người có thể được phép để nhìn thực tế tương đồng của khổ nạn và tử nạn, thập giá đó sự hiện hữu của Người, một tiềm năng khả tín của cái thiện và của sự sống., một sự mặc khải nồng nàn của tình yêu Thiên Chúa dành cho con người. Vậy chăm sóc cho những ai đau khổ là một cuộc gặp gỡ mỗi ngày với dung mạo của Đức Ki-tô, và sự cống hiến trí năng và tâm hồn trở nên dấu chỉ của hồng ân Thiên Chúa và sự chiến thắng của Người vượt lên trên cái chết.
Được trải nghiệm toàn vẹn, việc nghiên cứu được soi sáng bởi đức tin và khoa học và từ hai “đôi cánh” này vươn đến sự mãnh liệt và tăng tốc, không bao giờ đánh mất tính nhân đạo chân chính, hình ảnh những giới hạn của chính nó. Thật vậy, sự nghiên cứu dành cho Thiên Chúa trở nên thành công cho trí tuệ, một chất xúc tác của văn hóa, thúc đẩy chủ nghĩa nhân đạo đích thực. Một công cuộc nghiên cứu không dừng lại ở hời hợt bên ngoài. Các bạn thân mến, hãy tự cho phép mình luôn được hướng dẫn bởi sự khôn ngoan đến từ trên cao, từ một tri thức được soi sáng bởi đức tin, hãy nhớ rằng sự khôn ngoan đó đòi hỏi niềm say mê và tận tụy nghiên cứu.
Trong điều kiện kiện này là vai trò không thể thay thế của Đại học Công Giáo, nơi mà mối quan hệ giáo dục được đặt vào sự phục vụ của cá nhân trong việc xây dựng tài năng chuyên môn khoa học tiêu chuẩn, được đào bới trong sự phong phú của tri thức mà trải qua bao thế hệ của sự bảo dưỡng không phải là một chuyên môn mà là một sứ mệnh bác ái của người Samari Nhân đức chủ tọa trên hết và là diện mạo của sự đau khổ, Dung mạo Đức Ki-tô, “bạn đã gây ra cho tôi.” Đại học Công Giáo Sacred Heart, bằng công việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập hàng ngày, sống trong traditio này cái mà nó truyền đạt tiềm năng biến đổi của nó: không tiến triển, không giảm thiểu về trình độ văn hóa, được nuôi dưỡng ấp ủ bởi không ngừng tái diễn, mà nó đòi hỏi một sự khởi đầu không ngừng đổi mới. Nó cũng đỏi hỏi lòng tự nguyện nhiệt tình để tranh luận và đối thoại cởi mở tâm tư và đưa ra bằng chứng trước sự thành công của di sản đức tin phong phú. Bằng cách này công trình nghiên cứu chắc chắn của nhân cách được hình thành, nơi mà phong cách cá nhân được thấm vào cuộc sống hàng ngày và truyền đạt từ lương tâm trình độ nghệp vụ chuyên môn của sự ưu tú.
Đại học Công Giáo, có sự liên quan đặc biệt với Tòa Thánh Phê-rô, ngày nay được gọi là một tổ chức điển hình không hạn chế việc học về căn bản của kết quả kinh tế mà mở rộng tinh thần những dự án mà trong năng khiếu của tài năng tra cứu và phát triển những ngăng khiếu của thế giới được sáng tạo, vượt qúa tầm nhìn gia tăng liên tục trong tiêu thụ và thiết thực của cuộc sống, bởi vì, “sự tồn tại của con người hướng về năng khiếu, điều mà biểu đạt và tạo ra chiều kích siêu việt của nó.” (Caritas in Veritate, 34). Điều này đó là đó là sự sắp xếp biến dạng của việc nghiên cứu khoa học và phục vụ vô điều kiện cho đời sống để phác họa diện mạo của Y khoa Công Giáo “Agostino Gemelli,” bởi tiền đề của đức tin là nội tâm – không trùng lặp hay cạnh tranh – nghiên cứu tinh thông và bền bỉ.
Trường Y khoa Công Giáo là nơi mà chủ nghĩa nhân đạo siêu nghiệm không phải là một “khẩu hiệu” tu từ, mà là một quy luật của sự cống hiến hàng ngày. Mơ về một trường Y khoa và Khoa phẫu thuật, Cha Gemelli – cùng với nhiều nhân vật khác , như Gs. Brasca – đã mang thân phận con người vào sự mỏng dòn và cao trọng trở về với trung tâm của sự tao nhã, trong cái mới không cùng trong những mạch nguồn của một công cuộc nghiên cứu thiết tha, và không ít nhận thức về những hạn chế và mầu nhiệm của sự sống. Đây là lý do tại sao mà các bạn muốn thiết lập một Trung tâm Đại học cho Sự Sống, hỗ trợ những thực tế tồn tại khác chẳng hạn, ví dụ như Viện Khoa học Quốc tế John Paul VI. Do đó, tôi cổ vũ sự chú ý đến cuộc sống hết thảy những thời kỳ của nó.
Đó là tình yêu của Thiên Chúa, tỏa sáng trong Đức Ki-tô, dẫn dắt những ánh mắt của công việc nghiên cứu sắc bén và xuyên suốt, và giúp đỡ nắm bắt cái mà không học tập nghiên cứu nào có thể nắm bắt được. Thánh Giuseppe toniolo đã khẳng định rằng nó ở trong bản chất con người để gán cho người khác hình ảnh của Thiên Chúa người mà đã yêu thương và dấu ấn của người trong sự sáng tạo, đã tường tận điều này. Không có tình yêu, thậm chí khoa học mất đi tính nhân đạo của nó. Duy chỉ tình yêu.