Vatican City, Jun 14, 2010 / 02:00 pm (EWTN News) - Đức Thánh Cha đã nói với các tham dự viên trong một cuộc họp của Ngân Hàng Phát triển của Hội Đồng Châu Âu vào hôm thứ bảy 12/06 vừa qua, ngài đã nhắc nhở họ nguồn gốc sức mạnh của Ki-tô giáo mà dựa vào đó Âu Châu đã được xây dựng nên.
Ngân hàng Phát Triển Của Hội Đồng Âu Châu, được thành lập vào năm 1956, đã tổ chức Hội Nghị Cổ Đông lần thứ 45 vào năm nay. Đức Thánh Cha Benedict đã diễn tả sự đánh giá cao của ngài với ngân hàng, vì ngân hàng đã tạo nên với một "ơn gọi xã hội với một cách duy nhất, một công cụ đặc biệt để thăng tiến các chính sách đặc biệt của sự phát triển bền vững"
Ngài cũng lưu ý rằng ngân hàng đã bắt đầu quan tâm về chính nó "với những vấn đề ảnh hưởng đến những người tị nạn, sau đó mở rộng thêm ra, và chậm nới rộng việc xóa nợ của nó cho toàn bộ các lĩnh vực có sự nối kết xã hội"
Đức giáo hoàng tuyên bố "Kinh tế và tài chính không phải là dừng lại ở chính nó". "Nó là một công cụ, một phương tiện". Mục đích độc nhất là con người và nhận thức một cách đầy đủ về phẩm giá cao quý của họ"
Đức thánh cha cũng lưu ý rằng "tinh thần Ki-tô giáo có thể giúp Châu Âu hiểu biết rằng tự do, trách nhiệm và luân lý đạo đức cái mà thấm nhuần vào chính luật pháp của nó và thể chế liên hiệp này". Ngài nói rằng sự tách lìa ra khỏi tinh thần Ki-tô giáo sẽ lấy đi của lục địa chúng ta một nguồn tài nguyên nền tảng mà đã nuôi dưỡng nó và đóng góp cho nó một căn tính đích thực"
Ngài cũng nhắc nhở các thành viên của hội đồng rằng "tinh thần Ki-tô giáo là, thực tế, nguồn của những "giá trị thiêng liêng và đạo đức cái mà người ta chia sẻ như là tài sản thừa kế" có giá trị đến cái mà các thành viên của Hội Đồng Châu Âu đã diễn tả sự cam kết chắc chắn trong lời nói đầu trước bức tượng của Hội Đồng Châu Âu.
Nhắc lại các vấn đề chính trị mà châu Âu đã phải đối mặt vào những năm cuối của thế kỉ 20, đức Giáo Hoàng Benedict đã tự hỏi liệu "tự do từ ý thức hệ chuyên chế đã không được sử dụng chỉ duy nhất cho các tiến bộ về kinh tế, không có lợi gì cho sự phát triển của con người."
Sau đó ngài khuyến khích ngân hàng "sửa lại những mất cân bằng và ơn huệ của một sự phát triển dựa trên công lý và bền vững" khi họ thực hiện những sự can thiệp để ủng hộ cho các nước Tây Âu. "Công lý và bền vững" ngài nói, "là điều cần thiết cho hiện tại và tương lai của châu Âu"
Đức Giáo Hoàng sau đó đã nhắc lại mục đích của ngân hàng, ngài nói rằng, như là một thể chế, nó là "một công cụ chuyên môn, cái MÀ tạo điều kiện thuận lợi cho sự bền vững, một sự bền vững mà phải kinh nghiệm qua trong tình anh em" và "tình anh em phải tạo nên những không gian cho những hành động cho không đó cái mà, mặc dù không thể thiếu được, rất là khó để có thể tính ra khi hiệu quả và lợi nhuận là tiêu chuẩn duy nhất" ngài nói.
Ngài đã khích lệ các thành viên hội đồng bằng ghi nhận rằng "châu Âu có một quá khứ phong phú đã được thấy sự phát triển của một số hoàn cảnh kinh tề bắt nguồn từ tình anh em"
Tôi tin rằng Hội Đồng của Ngân Hàng Phát Triển Châu Âu ao ước, nhằm kinh nghiệm qua sự bền vững thực sự, đáp trả cho những tình liên đới anh em lý tưởng này. Tôi đã chỉ mới đề cập đến và khám phá những lĩnh vự trong đó tình anh em và sự hợp lý của việc cho đi có thể được đưa vào thực hành", nhằm có kinh nghiệm sự bền vững thực sự, Ngài nói tiếp
Đức Thánh Cha nói "Những lý tưởng này có gốc rễ là Ki-tô giáo và chúng, đi với khao khát hòa bình, đã làm cho nó có thể được Hội Đồng Châu Âu đưa vào thực tế"
Lúc kết thúc bài nói chuyện, thống đốc ngân hàng đã tặng ngài một huân chương của tổ chức họ cho Đức Thánh Cha, và Đức Giáo Hoàng đã bày tỏ lòng biết ơn vì điều này. Đức Benedict XVI sau đó khuyến khích các nhân viên của ngân hàng tiếp tục làm việc một cách "can đảm và gắn kết" với lợi ích của Châu Âu.
(Source: http://www.ewtnnews.com/new.php?id=923)
Ngân hàng Phát Triển Của Hội Đồng Âu Châu, được thành lập vào năm 1956, đã tổ chức Hội Nghị Cổ Đông lần thứ 45 vào năm nay. Đức Thánh Cha Benedict đã diễn tả sự đánh giá cao của ngài với ngân hàng, vì ngân hàng đã tạo nên với một "ơn gọi xã hội với một cách duy nhất, một công cụ đặc biệt để thăng tiến các chính sách đặc biệt của sự phát triển bền vững"
Ngài cũng lưu ý rằng ngân hàng đã bắt đầu quan tâm về chính nó "với những vấn đề ảnh hưởng đến những người tị nạn, sau đó mở rộng thêm ra, và chậm nới rộng việc xóa nợ của nó cho toàn bộ các lĩnh vực có sự nối kết xã hội"
Đức giáo hoàng tuyên bố "Kinh tế và tài chính không phải là dừng lại ở chính nó". "Nó là một công cụ, một phương tiện". Mục đích độc nhất là con người và nhận thức một cách đầy đủ về phẩm giá cao quý của họ"
Đức thánh cha cũng lưu ý rằng "tinh thần Ki-tô giáo có thể giúp Châu Âu hiểu biết rằng tự do, trách nhiệm và luân lý đạo đức cái mà thấm nhuần vào chính luật pháp của nó và thể chế liên hiệp này". Ngài nói rằng sự tách lìa ra khỏi tinh thần Ki-tô giáo sẽ lấy đi của lục địa chúng ta một nguồn tài nguyên nền tảng mà đã nuôi dưỡng nó và đóng góp cho nó một căn tính đích thực"
Ngài cũng nhắc nhở các thành viên của hội đồng rằng "tinh thần Ki-tô giáo là, thực tế, nguồn của những "giá trị thiêng liêng và đạo đức cái mà người ta chia sẻ như là tài sản thừa kế" có giá trị đến cái mà các thành viên của Hội Đồng Châu Âu đã diễn tả sự cam kết chắc chắn trong lời nói đầu trước bức tượng của Hội Đồng Châu Âu.
Nhắc lại các vấn đề chính trị mà châu Âu đã phải đối mặt vào những năm cuối của thế kỉ 20, đức Giáo Hoàng Benedict đã tự hỏi liệu "tự do từ ý thức hệ chuyên chế đã không được sử dụng chỉ duy nhất cho các tiến bộ về kinh tế, không có lợi gì cho sự phát triển của con người."
Sau đó ngài khuyến khích ngân hàng "sửa lại những mất cân bằng và ơn huệ của một sự phát triển dựa trên công lý và bền vững" khi họ thực hiện những sự can thiệp để ủng hộ cho các nước Tây Âu. "Công lý và bền vững" ngài nói, "là điều cần thiết cho hiện tại và tương lai của châu Âu"
Đức Giáo Hoàng sau đó đã nhắc lại mục đích của ngân hàng, ngài nói rằng, như là một thể chế, nó là "một công cụ chuyên môn, cái MÀ tạo điều kiện thuận lợi cho sự bền vững, một sự bền vững mà phải kinh nghiệm qua trong tình anh em" và "tình anh em phải tạo nên những không gian cho những hành động cho không đó cái mà, mặc dù không thể thiếu được, rất là khó để có thể tính ra khi hiệu quả và lợi nhuận là tiêu chuẩn duy nhất" ngài nói.
Ngài đã khích lệ các thành viên hội đồng bằng ghi nhận rằng "châu Âu có một quá khứ phong phú đã được thấy sự phát triển của một số hoàn cảnh kinh tề bắt nguồn từ tình anh em"
Tôi tin rằng Hội Đồng của Ngân Hàng Phát Triển Châu Âu ao ước, nhằm kinh nghiệm qua sự bền vững thực sự, đáp trả cho những tình liên đới anh em lý tưởng này. Tôi đã chỉ mới đề cập đến và khám phá những lĩnh vự trong đó tình anh em và sự hợp lý của việc cho đi có thể được đưa vào thực hành", nhằm có kinh nghiệm sự bền vững thực sự, Ngài nói tiếp
Đức Thánh Cha nói "Những lý tưởng này có gốc rễ là Ki-tô giáo và chúng, đi với khao khát hòa bình, đã làm cho nó có thể được Hội Đồng Châu Âu đưa vào thực tế"
Lúc kết thúc bài nói chuyện, thống đốc ngân hàng đã tặng ngài một huân chương của tổ chức họ cho Đức Thánh Cha, và Đức Giáo Hoàng đã bày tỏ lòng biết ơn vì điều này. Đức Benedict XVI sau đó khuyến khích các nhân viên của ngân hàng tiếp tục làm việc một cách "can đảm và gắn kết" với lợi ích của Châu Âu.
(Source: http://www.ewtnnews.com/new.php?id=923)