Lễ Mình Máu Thánh Chúa B
Xuất hành 24:3-8; Tvịnh 115; Do Thái 9: 11-15;Máccô 14: 12-16, 22-26
Trong ngày Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô có khuynh hướng là đi ngay vào bài Phúc âm tường thuật về bửa Tiệc Ly, khi Chúa Giêsu cử hành nghi thức bữa ăn Vượt Qua với các môn đệ. Trong câu chuyện hôm nay Chúa Giêsu cầm lấy bánh tạ ơn và trao cho các môn đệ và nói "Hãy cầm lấy bánh mà ăn, đây là Mình Thầy", rồi Người cầm chén rượu, dâng lời tạ ơn, trao cho các ông, và bảo các ông "Đây là Máu Thầy, máu giao ước, đổ ra vì muôn người".
Hôm nay, trọng tâm của thánh lễ là nói về ý nghĩa việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể cùng với các môn đệ phải không? Phải đấy, nhưng hãy đợi một chút, những gì Chúa Giêsu đã làm là xuất phát từ bối cảnh của lễ Vựơt Qua, và điều đó đưa chúng ta đến nguồn gốc Do thái của bữa ăn. Vì vậy, chúng ta hãy để ý đến câu chuyện của tổ tiên chúng ta, trích trong sách Xuất Hành là bài đọc thứ nhất hôm nay.
Các bài đọc trích từ Kinh Thánh hôm nay nói đến việc dùng máu trong lễ nghi tái hiện lại dấu ấn của sự liên hệ của chúng ta với Thiên Chúa. Trong cả hai giao ước cũ và mới. Chúng ta đang ở trong chương 24 của sách Xuất Hành, đó là sự chấp nhận của giao ước ở núi Sinai. Sách Xuất Hành tường thuật cho thấy câu chuyện về lễ nghi lời truyền và máu. Trước nhất, ông Môsê đọc luật lệ cho dân chúng nghe - để nhắc lại việc phụng vụ Lời Chúa. Rõ ràng đó là điều mà dân chúng không nghĩ đến Thiên Chúa: "Lời nói và giới răn" là điều lựa chọn đầy khó khăn nặng nề vì dân chúng đáp lại "Chúng con sẽ làm mọi sự Thiên Chúa đã nói với chúng con".
Thật thế, đó là niềm vui của họ! Từ kinh nghiệm của chính mình, chúng ta biết rằng sự nhiệt tình hăng say trong khi đáp lại lời kêu mời của Thiên Chúa cũng không đủ cho dân chúng trung thành theo thánh ý của Thiên Chúa được. Bởi thế, các lễ nghi tiếp theo: Đầu tiên là toàn thiêu những con bò đực con. Nó tượng trưng cho sự tự hiến hoàn toàn của dân chúng dâng lên cho Thiên Chúa. Việc đó được gọi là "lễ dâng hòa bình", mang ý nghĩa vừ thiết lập vừa thiết đặt một nền hòa bình viên mãn giữa Thiên Chúa và dân chúng.
Đối với người Do thái cổ xưa, từ máu được coi như hình ảnh của sinh lực và sức mạnh. Việc đổ máu trên bàn thờ trong lễ nghi như là dấu chỉ của sự chấp nhận lời giao ước. Trước hết, rãy máu trên bàn thờ là hình ảnh của sự kính trọng Thiên Chúa là Đấng đã tạo nên lời giao ước. Thiên Chúa đã đến với dân chúng, không phải vì công trạng của họ, nhưng vì tình yêu thương của Thiên Chúa. Thiên Chúa muốn luôn luôn giử mối liên hệ lâu dài với họ. Dân chúng nhận thấy điều đó. Thế nên người dân hai lần tỏ ra ước muốn theo Thiên Chúa là làm theo "lời nói và giới răn” của Ngài? “Chúng ta sẽ làm mọi việc mà Chúa đã phán bảo”.“Tất cả những điều Chúa đã nói, chúng con sẽ nghe và làm".
Và đó chẳng phải là lời đáp lại là chúng ta muốn thực hiện nững gì mà Thiên Chúa đã làm cho chúng ta, đó chíng là điều chúng ta mừng hôm nay, phải không? Tuy nhiên, tự chúng ta, không thể làm "mọi sự mà Thiên Chúa đã bảo chúng ta". Nhưng, chúng ta ở trong lời giao ước với Thiên Chúa là Đấng đã đóng ấn lời giao ước với chúng ta trong máu Chúa Kitô đã tự hiến thân mình mổi ngày trên bàn thờ cho chúng ta, tượng trưng cho sự toàn hiến của Thiên Chúa cho chúng ta.
Trong bài Phúc âm hôm nay, thánh Máccô nói rõ ràng về câu chuyện Chúa Giêsu ban đời sống thánh linh của Ngài, đó là chính Mình và Máu của Người đã được soi tỏ trong ánh sáng của phong tục lễ Vượt Qua. Nơi mà người Do thái mừng ngày họ được ra khỏi cảnh lưu đày với bửa ăn của con chiên được hiến tế. Hôm nay, chúng ta, các tín hữu mừng sự giải thoát khỏi tội lỗi bằng bửa ăn với thân thể Chúa Giêsu, là Mình và Máu Ngài.
Chú ý: thánh Máccô nói đến "cốc", không phải là cốc rượu như thường gọi. Hãy nhớ, trước đó thánh Máccô nói Chúa Giêsu hỏi ông Giacôbê và ông Gioan là họ có thể “uống chén mà Ngài sẽ uống... không?" (Mc 10: 38-39) Trong vườn cây dầu, trước khi Chúa Giêsu bị bắt, Chúa Giêsu cầu nguyện: “Lạy Cha… xin cho con khỏi uống chén này..." (Mc 14:36) Chén là tượng trưng sự tế lễ. sự đau khổ và sự chết. Chúng ta, những người theo Chúa Giêsu được mời gọi sự sẻ chia hoàn toàn cuộc sống của Ngài, kể cả sự hy sinh hiến thân làm tế lễ. Trong bài đọc thứ nhất, nói với những người Israel, còn chúng ta cũng muốn la lên "chúng con sẽ làm mọi sự Thiên Chúa đã bảo chúng con". Vậy thì, chúng ta có thể làm hay không, nhưng, bởi chúng ta, việc làm môn đệ còn khó khăn. Nhưng, chúng ta không nản lòng vì chúng ta không còn là của chúng ta nữa. Thiên Chúa đã làm lời giao ước với chúng ta, đóng ấn lời giao ước này bằng máu của Con Thiên Chúa. Chúng ta, những người cùng ăn và uống của ăn từ trên bàn thờ đã được thông phần vào sức sống và đời sống mới của Chúa Giêsu hay không?
Ngồi nơi bàn ăn với các môn đệ, Chúa Giêsu hứa một ngày nào đó, Ngài sẽ uống với họ trong vương quốc của Thiên Chúa. Chúa Giêsu nhắc chúng ta là Bí Tích Thánh Thể mà chúng ta cùng nhau chia sẻ hôm nay chỉ là một sự nhắc nhở đơn giản của về một sự việc đã xảy ra trong quá khứ khi Ngài dùng bữa Tiệc Ly Cuối cùng với các bạn của Ngài. Bữa ăn, ơn huệ của Mình và Máu Ngài, cũng dự đoán được bữa tiệc của tương lai sẽ cùng vui mừng với Ngài và với nhau nơi bàn ăn, bữa tiệc vĩnh hằng.
Nhưng, trước khi bữa ăn đó được diễn ra, thì hôm nay trong thánh lễ trên thiên đàng, chúng ta có thể làm để thực hiện được điều gì mà bữa ăn nầy cần có – Đó là sống hòa hợp trong cộng đoàn, chào đón các người tội lỗi và người lạ mặt. Mở rộng vòng tay yêu thương của Thiên Chúa cho tất cả các tạo vật của Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE BODY AND BLOOD OF CHRIST (B)
Exodus 24:3-8 Psalm; 116 Hebrews 9: 11-15; Mark 14: 12-16, 22-26
On the feast of the Body and Blood of Christ there is a tendency to go right to the gospel narratives of the Last Supper, where, Jesus celebrated the Passover meal with his disciples. In today’s account Jesus takes and blesses bread, gives it to his disciples saying, "Take it, this is my body." He gives thanks over the cup, gives it to them saying, "This is my blood which will be shed for many."
Isn’t that the focus of today, Jesus’ institution of the Eucharist at table with his disciples? Yes, but wait a minute, what Jesus did comes from the context of the Passover and that takes us to the Jewish roots of the meal. So, let us go there, to our ancestral story, from the book of Exodus, our first reading.
Our scriptures today make reference to the use of blood in ritual re-enactment to seal our relationship with God, both in the ancient and new covenants,. We are in the 24th chapter of Exodus, the ratification of the Sinai covenant. Exodus gives a dramatic account of the ritual of word and then blood. First, Moses reads the laws to the people – a reminder of our own liturgy of the Word. It is obvious that people didn’t think God’s "words and ordinances" were restrictive, or burdensome, because they respond, "We will do everything that the Lord has told us."
Well, that was certainly optimistic of them! We know from our own experience that enthusiasm, while a good response to God, is not enough for faithfully carrying out God’s will. Hence, the subsequent rituals. First, the burnt offerings of the young bulls. It symbolizes the people’s total self-offering to God. It is called a "peace offering"; both establishing and celebrating the peace made between God and the people.
Among the ancients blood was seen as the life force. The pouring of blood in the ceremony sealed the covenant. First, it was splashed on the altar, honoring God as the initiator and principal partner in the covenant. God has reached out to the people, not because of their merits, but because of God’s love. God wants to be in a permanent relationship with them. The people realize this. Is it any wonder that twice they profess their desire to follow God’s "words and ordinances"? "We will do everything that the Lord has told us." "All what the Lord has said, we will heed and do."
And aren’t those the responses we want to make to what God has done for us and what we celebrate today? However, on our own, we cannot do "everything the Lord has told us." But we are in covenantal relationship with God who has sealed the covenant with us in blood. Christ has offered himself on the altar for us, symbolizing God’s total self-offering to us.
It is clear in today’s gospel that Mark’s narration of Jesus’ gift of himself, his body and blood, is to be seen in light of the tradition of the Passover feast, where the Jews celebrate their deliverance from slavery with the meal of the sacrificial lamb. Today, we Christians celebrate our deliverance from sin with the meal of Jesus’ body and blood.
Note, Mark mentions "the cup," not the wine, in his telling. Remember that previously in Mark Jesus asked the ambitious James and John if they could "drink the cup that I drink….?" (10:38-39) In the garden, before his arrest, Jesus prayed, "Father… take this cup away from me…." (14:36) The cup is the symbol of sacrifice, suffering and death. We followers of Jesus are invited to share in his life, the fullness of which includes our own sacrificial, self-offering. With the Israelites in our first reading, we too want to shout, "We will do everything that the Lord has told us." Well, we do try, but on our own, our discipleship falls short. But we are not discouraged because we are not on our own. God has made a covenant with us, sealed with the blood of God’s own Son. We who eat and drink of the food from the altar have a share in Jesus’ saving death and his new life.
At table with his disciples Jesus promises he will one day drink in the kingdom, the reign of God. He reminds us that the Eucharist we share today is just a simple remembrance of a past event when he ate his Last Supper with his friends. The meal, his gift of his body and blood, also anticipates the feast we will someday enjoy with him and each other at his table, the eternal banquet.
But in the between time of this meal now in the internal feast of heaven, we can work to fulfill what this meal symbolizes – reconciliation and community, welcome to sinners and strangers, God’s embrace of all God’s creatures.
Xuất hành 24:3-8; Tvịnh 115; Do Thái 9: 11-15;Máccô 14: 12-16, 22-26
Trong ngày Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô có khuynh hướng là đi ngay vào bài Phúc âm tường thuật về bửa Tiệc Ly, khi Chúa Giêsu cử hành nghi thức bữa ăn Vượt Qua với các môn đệ. Trong câu chuyện hôm nay Chúa Giêsu cầm lấy bánh tạ ơn và trao cho các môn đệ và nói "Hãy cầm lấy bánh mà ăn, đây là Mình Thầy", rồi Người cầm chén rượu, dâng lời tạ ơn, trao cho các ông, và bảo các ông "Đây là Máu Thầy, máu giao ước, đổ ra vì muôn người".
Hôm nay, trọng tâm của thánh lễ là nói về ý nghĩa việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể cùng với các môn đệ phải không? Phải đấy, nhưng hãy đợi một chút, những gì Chúa Giêsu đã làm là xuất phát từ bối cảnh của lễ Vựơt Qua, và điều đó đưa chúng ta đến nguồn gốc Do thái của bữa ăn. Vì vậy, chúng ta hãy để ý đến câu chuyện của tổ tiên chúng ta, trích trong sách Xuất Hành là bài đọc thứ nhất hôm nay.
Các bài đọc trích từ Kinh Thánh hôm nay nói đến việc dùng máu trong lễ nghi tái hiện lại dấu ấn của sự liên hệ của chúng ta với Thiên Chúa. Trong cả hai giao ước cũ và mới. Chúng ta đang ở trong chương 24 của sách Xuất Hành, đó là sự chấp nhận của giao ước ở núi Sinai. Sách Xuất Hành tường thuật cho thấy câu chuyện về lễ nghi lời truyền và máu. Trước nhất, ông Môsê đọc luật lệ cho dân chúng nghe - để nhắc lại việc phụng vụ Lời Chúa. Rõ ràng đó là điều mà dân chúng không nghĩ đến Thiên Chúa: "Lời nói và giới răn" là điều lựa chọn đầy khó khăn nặng nề vì dân chúng đáp lại "Chúng con sẽ làm mọi sự Thiên Chúa đã nói với chúng con".
Thật thế, đó là niềm vui của họ! Từ kinh nghiệm của chính mình, chúng ta biết rằng sự nhiệt tình hăng say trong khi đáp lại lời kêu mời của Thiên Chúa cũng không đủ cho dân chúng trung thành theo thánh ý của Thiên Chúa được. Bởi thế, các lễ nghi tiếp theo: Đầu tiên là toàn thiêu những con bò đực con. Nó tượng trưng cho sự tự hiến hoàn toàn của dân chúng dâng lên cho Thiên Chúa. Việc đó được gọi là "lễ dâng hòa bình", mang ý nghĩa vừ thiết lập vừa thiết đặt một nền hòa bình viên mãn giữa Thiên Chúa và dân chúng.
Đối với người Do thái cổ xưa, từ máu được coi như hình ảnh của sinh lực và sức mạnh. Việc đổ máu trên bàn thờ trong lễ nghi như là dấu chỉ của sự chấp nhận lời giao ước. Trước hết, rãy máu trên bàn thờ là hình ảnh của sự kính trọng Thiên Chúa là Đấng đã tạo nên lời giao ước. Thiên Chúa đã đến với dân chúng, không phải vì công trạng của họ, nhưng vì tình yêu thương của Thiên Chúa. Thiên Chúa muốn luôn luôn giử mối liên hệ lâu dài với họ. Dân chúng nhận thấy điều đó. Thế nên người dân hai lần tỏ ra ước muốn theo Thiên Chúa là làm theo "lời nói và giới răn” của Ngài? “Chúng ta sẽ làm mọi việc mà Chúa đã phán bảo”.“Tất cả những điều Chúa đã nói, chúng con sẽ nghe và làm".
Và đó chẳng phải là lời đáp lại là chúng ta muốn thực hiện nững gì mà Thiên Chúa đã làm cho chúng ta, đó chíng là điều chúng ta mừng hôm nay, phải không? Tuy nhiên, tự chúng ta, không thể làm "mọi sự mà Thiên Chúa đã bảo chúng ta". Nhưng, chúng ta ở trong lời giao ước với Thiên Chúa là Đấng đã đóng ấn lời giao ước với chúng ta trong máu Chúa Kitô đã tự hiến thân mình mổi ngày trên bàn thờ cho chúng ta, tượng trưng cho sự toàn hiến của Thiên Chúa cho chúng ta.
Trong bài Phúc âm hôm nay, thánh Máccô nói rõ ràng về câu chuyện Chúa Giêsu ban đời sống thánh linh của Ngài, đó là chính Mình và Máu của Người đã được soi tỏ trong ánh sáng của phong tục lễ Vượt Qua. Nơi mà người Do thái mừng ngày họ được ra khỏi cảnh lưu đày với bửa ăn của con chiên được hiến tế. Hôm nay, chúng ta, các tín hữu mừng sự giải thoát khỏi tội lỗi bằng bửa ăn với thân thể Chúa Giêsu, là Mình và Máu Ngài.
Chú ý: thánh Máccô nói đến "cốc", không phải là cốc rượu như thường gọi. Hãy nhớ, trước đó thánh Máccô nói Chúa Giêsu hỏi ông Giacôbê và ông Gioan là họ có thể “uống chén mà Ngài sẽ uống... không?" (Mc 10: 38-39) Trong vườn cây dầu, trước khi Chúa Giêsu bị bắt, Chúa Giêsu cầu nguyện: “Lạy Cha… xin cho con khỏi uống chén này..." (Mc 14:36) Chén là tượng trưng sự tế lễ. sự đau khổ và sự chết. Chúng ta, những người theo Chúa Giêsu được mời gọi sự sẻ chia hoàn toàn cuộc sống của Ngài, kể cả sự hy sinh hiến thân làm tế lễ. Trong bài đọc thứ nhất, nói với những người Israel, còn chúng ta cũng muốn la lên "chúng con sẽ làm mọi sự Thiên Chúa đã bảo chúng con". Vậy thì, chúng ta có thể làm hay không, nhưng, bởi chúng ta, việc làm môn đệ còn khó khăn. Nhưng, chúng ta không nản lòng vì chúng ta không còn là của chúng ta nữa. Thiên Chúa đã làm lời giao ước với chúng ta, đóng ấn lời giao ước này bằng máu của Con Thiên Chúa. Chúng ta, những người cùng ăn và uống của ăn từ trên bàn thờ đã được thông phần vào sức sống và đời sống mới của Chúa Giêsu hay không?
Ngồi nơi bàn ăn với các môn đệ, Chúa Giêsu hứa một ngày nào đó, Ngài sẽ uống với họ trong vương quốc của Thiên Chúa. Chúa Giêsu nhắc chúng ta là Bí Tích Thánh Thể mà chúng ta cùng nhau chia sẻ hôm nay chỉ là một sự nhắc nhở đơn giản của về một sự việc đã xảy ra trong quá khứ khi Ngài dùng bữa Tiệc Ly Cuối cùng với các bạn của Ngài. Bữa ăn, ơn huệ của Mình và Máu Ngài, cũng dự đoán được bữa tiệc của tương lai sẽ cùng vui mừng với Ngài và với nhau nơi bàn ăn, bữa tiệc vĩnh hằng.
Nhưng, trước khi bữa ăn đó được diễn ra, thì hôm nay trong thánh lễ trên thiên đàng, chúng ta có thể làm để thực hiện được điều gì mà bữa ăn nầy cần có – Đó là sống hòa hợp trong cộng đoàn, chào đón các người tội lỗi và người lạ mặt. Mở rộng vòng tay yêu thương của Thiên Chúa cho tất cả các tạo vật của Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE BODY AND BLOOD OF CHRIST (B)
Exodus 24:3-8 Psalm; 116 Hebrews 9: 11-15; Mark 14: 12-16, 22-26
On the feast of the Body and Blood of Christ there is a tendency to go right to the gospel narratives of the Last Supper, where, Jesus celebrated the Passover meal with his disciples. In today’s account Jesus takes and blesses bread, gives it to his disciples saying, "Take it, this is my body." He gives thanks over the cup, gives it to them saying, "This is my blood which will be shed for many."
Isn’t that the focus of today, Jesus’ institution of the Eucharist at table with his disciples? Yes, but wait a minute, what Jesus did comes from the context of the Passover and that takes us to the Jewish roots of the meal. So, let us go there, to our ancestral story, from the book of Exodus, our first reading.
Our scriptures today make reference to the use of blood in ritual re-enactment to seal our relationship with God, both in the ancient and new covenants,. We are in the 24th chapter of Exodus, the ratification of the Sinai covenant. Exodus gives a dramatic account of the ritual of word and then blood. First, Moses reads the laws to the people – a reminder of our own liturgy of the Word. It is obvious that people didn’t think God’s "words and ordinances" were restrictive, or burdensome, because they respond, "We will do everything that the Lord has told us."
Well, that was certainly optimistic of them! We know from our own experience that enthusiasm, while a good response to God, is not enough for faithfully carrying out God’s will. Hence, the subsequent rituals. First, the burnt offerings of the young bulls. It symbolizes the people’s total self-offering to God. It is called a "peace offering"; both establishing and celebrating the peace made between God and the people.
Among the ancients blood was seen as the life force. The pouring of blood in the ceremony sealed the covenant. First, it was splashed on the altar, honoring God as the initiator and principal partner in the covenant. God has reached out to the people, not because of their merits, but because of God’s love. God wants to be in a permanent relationship with them. The people realize this. Is it any wonder that twice they profess their desire to follow God’s "words and ordinances"? "We will do everything that the Lord has told us." "All what the Lord has said, we will heed and do."
And aren’t those the responses we want to make to what God has done for us and what we celebrate today? However, on our own, we cannot do "everything the Lord has told us." But we are in covenantal relationship with God who has sealed the covenant with us in blood. Christ has offered himself on the altar for us, symbolizing God’s total self-offering to us.
It is clear in today’s gospel that Mark’s narration of Jesus’ gift of himself, his body and blood, is to be seen in light of the tradition of the Passover feast, where the Jews celebrate their deliverance from slavery with the meal of the sacrificial lamb. Today, we Christians celebrate our deliverance from sin with the meal of Jesus’ body and blood.
Note, Mark mentions "the cup," not the wine, in his telling. Remember that previously in Mark Jesus asked the ambitious James and John if they could "drink the cup that I drink….?" (10:38-39) In the garden, before his arrest, Jesus prayed, "Father… take this cup away from me…." (14:36) The cup is the symbol of sacrifice, suffering and death. We followers of Jesus are invited to share in his life, the fullness of which includes our own sacrificial, self-offering. With the Israelites in our first reading, we too want to shout, "We will do everything that the Lord has told us." Well, we do try, but on our own, our discipleship falls short. But we are not discouraged because we are not on our own. God has made a covenant with us, sealed with the blood of God’s own Son. We who eat and drink of the food from the altar have a share in Jesus’ saving death and his new life.
At table with his disciples Jesus promises he will one day drink in the kingdom, the reign of God. He reminds us that the Eucharist we share today is just a simple remembrance of a past event when he ate his Last Supper with his friends. The meal, his gift of his body and blood, also anticipates the feast we will someday enjoy with him and each other at his table, the eternal banquet.
But in the between time of this meal now in the internal feast of heaven, we can work to fulfill what this meal symbolizes – reconciliation and community, welcome to sinners and strangers, God’s embrace of all God’s creatures.