LỄ THÁNH GIA THẤT
Sáng Thế15: 1-6; 21:1-3; Tvịnh 104; Do Thái 11: 8, 11-12, 17-19; Luca 2: 22-40
Trong lúc này các rạp chiếu phim, và những tụ điểm trình diển ca nhạc đều trống vắng. Tuy vậy, các thể loại nhạc ca mừng Giáng Sinh như nhạc vũ "The Nutcracker" và nhạc kịch "Christmas Carol" của Charles Dickens vẫn được phát trực tuyến cho nhiều nơi. Vậy có phải do đã được định dạng từ quá khứ, hay do vì những trình diễn đầy ngẫu hứng vẫn còn hoành tráng và nhiều ấn tượng? Trái lại, bài phúc âm hôm nay đưa ra một tiểu phẩm, không có ánh đèn chiếu vào các nhân vật chính. Ai lại chiếu ánh sáng vào một đôi vợ chồng nghèo với một đứa con, và 2 người già trong Đền Thờ như Simeon và Anna? Chúng ta, những người đọc Kinh Thánh biết câu trả lời câu hỏi đó: Chính Thiên Chúa sẽ làm.
Nều tục truyền đúng thì ông Simeon là một người cao niên, và bà Anna được mô tả là đã lớn theo từng năm tháng. Cả hai người sống trong Đền Thờ có đức tin mạnh và lâu năm. Văn hóa của thế giới thời ấy hầu như không để ý đến người già. Thông thường, khi nói với người già, chúng ta thường nói lớn với cung cách như nói với trẻ con. Điều này gây khó chịu và bất bình cho dân chúng ở các nước như ở Phi Châu, Á Châu và các nước nghèo vì họ không thể chấp nhận điều này. Ở các nước đó người cao niên rất được kính trọng. Cha mẹ và ông bà rất được kính mến và được xem là có nhiều khôn ngoan. Nhưng, ở đây, với văn hóa của chúng ta hiện nay, nếu chúng ta có câu hỏi thì chúng ta sẽ truy cập Google trên máy vi tính để tìm câu trả lời, nhưng, liệu chúng ta có nhận được sự khôn ngoan và kinh nghiệm từ những thông tin này hay không?
Dù vậy các vị cao niên trong Kinh Thánh có thể không đủ khôn ngoan như các góa phụ, hay những người không có con chăm sóc. Kinh Thánh thường trình bày những người đó là hình mẫu đức tin dễ bị tổn thương cho tất cả chúng ta. Ông Simeon và bà Anna phải chờ đợi rất lâu để được gặp “Đấng Kitô”. Điều gì đã khiến cho họ trung thành với đức tin trong bao nhiêu năm tháng đó? Họ được Chúa Thánh Thần nâng đở - Đấng Tối Cao luôn bênh vực kẻ thấp hèn, và nâng đỡ họ trong khi họ chờ đợi "Đấng an ủi của Israel". Câu chuyện cho thấy Thiên Chúa không phụ lòng những ai tin cậy Thiên Chúa. Như chúng ta nghe sứ thần Gabriel nói với Dức Maria trong Chúa Nhật vừa qua "Đối với Thiên Chúa, không có gì là Ngài không làm được". Bởi thế, tôi muốn tự hỏi: Tôi đang chờ đợi Thiên Chúa mạc khải điều gì? Tôi chờ đợi ở đâu và bằng cách nào? Điều gì là dấu chỉ cho tôi biết Thiên Chúa đã đến thăm tôi trong lúc tôi chờ đợi?
Tôi đã thấy bà Anna và ông Simeon hai người cao niên trung thành, còn bạn thì sao? (trong lúc tôi càng ngày càng lớn tuổi, tôi hy vọng sẽ được như họ là cao tuổi và trung thành với đức tin). Trước khi có cơn đại covid bùng phát, tôi đang xếp hàng dài chờ đợi tại hiệu thuốc để trả tiền mua thuốc. Một bà lớn tuổi đứng trước quầy thu ngân đang chậm rãi đếm tiền lẻ đổ trong ví ra. Những người đứng sau bà ấy chờ đợi mãi và Tôi rất vui vì không ai có cử chỉ thiếu kiên nhẫn hay lẩm bẩm “sao mà lâu thế!?" Tôi nghĩ đời sống của bà này thường trở nên một bài kiểm tra trong việc thử thách tính kiên nhẫn của nhiều người đứng xung quanh bà ở nhà hay ở các cửa hàng. Trong lúc bà ta đi qua tôi để ý thấy có một cuốn Kinh Thanh lấp ló trong túi đi chợ của bà ấy. Tôi nghĩ, “tốt quá” thật “bà ta không sống đơn độc, bà ta có sự giúp đở giúp cho bà thêm can đảm và chịu đựng qua những ngày dài này”. Chúa Thánh Thần sẽ ở với bà ta khi cuộc sống đòi hỏi sự kiên nhẫn và tin tưởng, Với chúng ta cũng đúng như thế.
Rồi nữa, trước cơn đại dịch covid, tôi có dịp nói chuyện với một ông lão 80 tuổi đang quản lý một kho thực phẩm cho người nghèo thuộc giáo xứ Vincent de Paul, ông ta nói với tôi là trong suốt 35 năm ông dạy học tại trường, ông thường "góp một ít vào kho thực phẩm" Nhưng, bây giờ ông đã nghỉ hưu, và ông đã tủm tỉm cười nói với tôi: “trong 10 năm vừa qua tôi làm chủ ở đây!", Ông chào đón người nghèo một cách niềm nở lắng nghe họ nói về các vấn đề của họ như giúp họ trả tiền nhà, tiền điện, hay giúp họ tìm chỗ ở lúc nguy cấp và cho họ thức ăn từ kho thực phẩm. Ông ấy đã làm việc ở đó đã lâu, chờ đợi người nghèo cần được giúp đở đến. Ông ta là "chủ" thật sự, nhưng, không có sự giúp đở của Chúa Thánh Thần như bà Anna và ông Simeon, nhìn nhận Chúa Giêsu trong số những người nghèo mà ông ta phục vụ.
Ông Simeon và bà Anna có thể không nổi bật trong khung cảnh của thế giới, nhưng họ là những người rất quan trọng trong phúc âm thánh Luca. Mặc dù họ không phải là nhân vật chính của câu chuyện. Họ không phải là những người lãnh đạo tôn giáo thật sự, trong số những người lãnh đạo tôn giáo chống đối Chúa Giêsu và sau đó từ chối Chúa Giêsu và lên án tử hình Ngài. Họ không nhận biết được Đấng Mêsia khi Ngài đến. Thì làm sao họ "nhận biết" được Chúa Giêsu?
Đối với ông Simeon và bà Anna, lòng tin vào lời Thiên Chúa hứa đã giúp họ luôn trung thành và tỉnh thức, để khi Thiên Chúa đến trong đời họ, nhờ tỉnh thức nên họ dễ chấp nhận điều gì mới và đầy bất ngờ. Thiên Chúa hiện diện theo những cách thức rất lạ lùng đối với những ai có tâm tình luôn rộng mở, những người luôn tỉnh thức và sống trong hy vọng. Những ai đặt hy vọng vào Thiên Chúa phải luôn kiên trì và nhận ra Đấng Mêsia khi Ngài đến trong cuộc sống của họ, ngay cả khi Ngài ngụy trang dưới hình dáng của những kẻ yếu hèn và bé mọn.
Ông Simeon có nói một lời tiên tri quan trọng cho cha mẹ đứa bé và cho chúng ta. Chúa Giêsu xuất hiện và ông Simeon nói lời cuối cùng về Chúa Giêsu mà chúng ta sẽ nghe trong Đền Thờ - thánh Luca đã thiết kế một sân khấu đầy kịch tính cho điều ông Simeon sẽ nói "Thiên Chúa đã đặt đứa bé này làm duyên cớ cho nhiều người Israel phải vấp ngã, hay được trỗi dậy". Ở đây, một lần nữa, thánh Luca loan báo một cách chắc chắn về một "em bé" với thị kiến. Chúa Giêsu sẽ đi ngược lại cách suy đoán của thế gian giống như bài Magnificat mà đức Maria loan báo. "Thiên Chúa hạ bệ những kẻ quyền thế. Người nâng cao kẻ khiêm nhường"(1:52) Khi tất cả mọi sự đã được nói và làm xong, Thiên Chúa trở nên đối nghịch với quyền lực của thế gian và làm cho họ không hiểu biết sự khôn ngoan của người bé mọn và hiền hậu như bà Anna, ông Simeon, đức Maria, và thánh Giuse và Chúa Giêsu. Nhưng, trên hành trình của đức tin vẫn có sự đau khổ, và ông Simeon nói tiên tri là ngay cả đức Maria cũng không tránh khỏi.
Chúng ta không bỏ qua vai trò của bà Anna. Bà ta nhận ra danh tính của Chúa Giêsu và "dâng lời cảm tạ Thiên Chúa và nói về đứa bé cho tất cả những ai đang chờ đợi sự cứu rỗi của Giêrusalem". Bà Anna chỉ là một phụ nữ duy nhất trong phúc âm được gọi là ngôn sứ. Nhưng, tại sao thánh Luca không nói cho chúng ta biết bà Anna đã nói gì trong lời "cảm tạ Thiên Chúa" của bà? Thánh Luca thường dành cho phụ nữ những địa vị thầm lặng trong phúc âm của ông ta. Phụ nữ thường là những người lắng nghe, và thánh Luca không bao giờ gọi phụ nữ là "môn đệ", hay “sứ đồ”. Phụ nữ "phục vụ" trong phúc âm thánh Luca, và đã có lần chữa lành bệnh tật, nhưng họ không được giao phó nhiệm vụ và năng quyền như các môn đệ nam của Chúa Giêsu để báo tin mừng cho người khác. Mặc dù phụ nữ có phần việc thấp kém trong phúc âm thánh Luca, họ là những người ở với Chúa Giêsu trong những lúc quan trọng, trong những năm Ngài đi rao giảng, trong khi Ngài chịu đau khổ và cả lúc Ngài được mai táng trong mộ trống. Và trong sách Công Vụ Tông Đồ, quyển thứ hai của thánh Luca, chắc chắn là có phụ nữ ở đó khi Chúa Kitô hiên ra “cho 11 môn đệ và những người đang tụ họp ở đó (Lc 24: 33).
Thánh Luca, trong thời ông ta, ông ta không biết rõ, một thời khi phụ nữ trong đất nước Lamã bị bắt bớ với vài điều riêng biệt. Luca diển tả phụ nữ cho thấy một ít cởi mở giải phóng phụ nữ trong giáo hội tiên khỏi với cử chỉ hơi rộng rải đối với phụ nữ hơn là với thế giới xung quanh họ. Có thể là Luca cho dịa vị của những nam nhân quan trọng hơn và để cho Hội thánh đầy ánh sáng trong thế giới của người ngoại xung quanh ông ta.
Hôm nay là lễ Thánh Gia Thất, chúng ta chảng phải chú trọng đến thánh gia và cuộc sốnggia đình hay sao? Thật thế, nhưng gia đình này không phải là một gia đình riêng biệt, được che chắn khỏi những vui buồn của thế gian. Trong khi thánh Giuse và Đức Maria đem người con về lại làng Nadarét để dạy dổ người con trong khung cảnh gia đình, giúp con "ngày càng khôn lớn. và được sức mạnh và thêm khôn ngoan". Dù vậy họ không thể che chở những điều gì sẽ xãy đến cho người con sau đó. Như ông Simeon nói tiên tri "người con sẽ là duyên cớ cho nhiều người Israel phải vấp phạm”.
Phúc âm có thể nói với chúng ta về những năm đầu tiên của Chúa Giêsu, nhưng, chúng ta không nói vể đứa trẻ sơ sinh hay đứa trẻ Giêsu trong trong đức tin của chúng ta phải không? Chúng ta đã được mời gọi cùng với ông Simeon nói tiên tri về Chúa Giêsu là Đấng Cứu rỗi của Thiên Chúa. Và cùng với bà Anna khi nói về đứa bé "cho tất cả những ai đang chờ đợi sự cứu rỗi cho Giêrusalem" (hay cho Luân Đôn, cho Nữu Ước, cho Thượng Hải, cho Baghdad v.v...)
Tôi nghe thấy một triếu đại hoàn toàn mới đang đến với chúng ta, Thiên Chúa đẫ đến và đang làm sự bày tỏ là "làm việc thánh thiện" mạc khải cho một ít người trung tín còn sót lại một tin mừng đã được trông đợi từ lâu. Tôi cũng nghe thánh Luca mời gọi nhẹ nhàng cho chúng ta chấp nhận Đấng Mesia, nhất là trong những cách sẽ thay đổi thế giới và lập ra một triều đại mới theo đường lối Thiên Chúa và những ơn huệ không ngờ trước được.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE HOLY FAMILY (B)
Gen. 15: 1-6; 21:1-3; Psalm 105; Hebrews 11: 8, 11-12, 17-19; Luke 2: 22-40
The local theaters and concert halls are mostly empty these days. Still, productions of Christmas music, "The Nutcracker," and Dickens’ "A Christmas Carol," are being live-streamed. Is it just memories from the past, or do these improvised presentation still look big and impressive? Today’s gospel, in contrast, is small-size drama with no spotlights shining on the lead actors. Who would put a spotlight on a poor couple with their infant and two old, temple characters like Simeon and Anna anyhow? We bible readers know the answer to that question – God would!
If tradition is correct, Simeon is an old man. Anna is described as "advanced in years." Both are devout and they have had a long-weathered faith. Our first world culture barely notices the aged. Often, when the elderly are addressed we adopt a tone of voice that sounds like we are talking to children – only louder. This shocks people from other lands like Africa, Asia and many poorer nations, who still hold their elderly in high regard. Their parents and grandparents are treated with respect and are sought for their wisdom. Here in our culture, if we have a question we go to Google for our answer. We might get an answer; but do we get wisdom honed by experience?
Still, elderly people in the bible can be at risk if they are widowed, or without children to care for them. The scriptures often present such vulnerable ones as models of faith for the rest of us. Simeon and Anna have waited a long time to see "the Christ of the Lord." What kept them faithful for so many years? They were sustained by the Holy Spirit – the strong One who takes the side of the lowly and upholds them in prayer as they wait for "the consolation of Israel." The story shows that God does not disappoint those who trust in God. As we heard the angel Gabriel tell Mary last Sunday, "Nothing is impossible for God." So, I want to ask myself: What revelation from God am I waiting for? Where and how am I waiting? What will be the signs to me that will tell me God has visited me in my waiting?
I have seen the faithful and elderly Anna and Simeon many times, haven’t you? (As I am advancing in years I hope I can be described like them, "faithful and elderly!") Before the pandemic lockdown, I was on a long line at a drugstore. A senior woman was at the cashier slowly counting out her money from a change purse. Those of us in line behind her waited and watched. I was delighted that no one made an impatient gesture, or muttered, "What’s taking so long?" I imagine the woman’s life must be a frequent test on her patience, as well as on the patience of those around her at home and in other stores. As she passed I noticed a bible sticking out of her cloth shopping bag. "Oh good," I thought, "she’s not alone, she’s got help to give her courage and endurance over the long days." The Spirit will be with her when life asks patience and trust of her. The same is true for us.
Again, before the pandemic, I was chatting with an 80 year old man who manages a parish St. Vincent de Paul food pantry for the poor. He told me that during the 35 years he taught school he used to "help out a bit at the pantry." But he is retired now and he said, with a twinkle, "For the past 10 years, I have been the boss here!" He greets the poor cordially; listens to their problems; helps them pay for rent, electric bills, or emergency shelter and he gives them food from the pantry. He has been at it for a long time, waiting for poor people in need to come. He is the "boss" alright – but not without a lot of sustenance from the Holy Spirit who helps him, like Anna and Simeon, recognize Jesus in the poor he serves.
Simeon and Anna may not stand in the spotlight on the world’s stage, but they are very important people in Luke’s gospel, even though they are only "on stage" for this one scene. They are not among the official religious leadership, some of whom were antagonistic to Jesus and later rejected and had him executed. They didn’t know, or recognize the messiah when he came. How does one get to "know" Jesus?
For Simeon and Anna, faith in God’s promises kept them faithful and vigilant, so that when God entered their lives, they were wide awake and receptive to something new and unexpected. God is present in surprising ways for those with open minds and hearts who are vigilant and live in hope. Those who have put their hope in God will persevere and recognize the messiah when at last he does come into their lives, even if disguised among the least and vulnerable.
Simeon has a significant message for the child’s parents – and us. Jesus appears and Simeon speaks the last words we will hear in the Temple about Jesus. Luke has set a dramatic stage for what Simeon has to say, "Behold, this child is destined for the fall and rise of many in Israel and to be a sign that is contradicted." There is it again: Luke’s gospel in a nutshell, announced this time by one of the "little ones" with vision. Jesus will contradict the world’s way of reckoning, just as Mary proclaimed in her "Magnificat" – "God has deposed the mighty from their thrones and raised the lowly to high places" (1:52). When all is said and done, God contradicts the worldly powers and confounds them by the wisdom of the meek and gentle: like Anna, Simeon, Mary and Joseph – and Jesus. But there is pain along the journey of faith and Simeon says that even Mary will not be spared.
Let’s not diminish Anna’s role. She is conscious of Jesus’ identity and "gave thanks to God and spoke about the child to all who were awaiting the redemption of Jerusalem." Anna is the only woman in this gospel to be called a prophet. But why doesn’t Luke tell us what Anna said in her "thanks to God?" Luke does tend to give silent roles to the women of his gospel; they are more listeners and he never calls them "disciples," or "apostles." Women "serve" in Luke’s gospel and are healed of infirmities; but they aren’t commissioned, as Jesus’ male disciples were, to tell others the good news. Though they have a subservient role in this gospel, women are with Jesus during key moments: during his years of ministry; his execution and at both his burial and the empty tomb. And in Acts, Luke’s second volume, certainly women were there when Christ appeared to "the Eleven and the rest of the company assembled " (24: 33).
Luke seems to be locked in his times, a period when women in his Roman world were, with a few exceptions, repressed. His depiction of women does show some emancipation and early Christians were more liberal in their attitudes towards women than the world around them. Perhaps Luke has men in more significant roles so as to put Christianity in a better light in his surrounding pagan world.
This is the feast of the Holy Family – aren’t we supposed to focus on them and family life? Yes, but this family isn’t a separate unit unto itself, protected in a cocoon from the joys and sorrows of the world. While Joseph and Mary will take the child back to their town of Nazareth to provide him with the kind of familiar setting which will enable him to grow and "become strong, filled with wisdom" – still, they cannot prevent what will befall him later. He will, as Simeon foretold, be a "sign that will be contradicted."
The gospel may be telling us about Jesus’ earliest years, but we are not dealing with the infant, or child Jesus in our faith – are we? We are already begin invited to join Simeon in proclaiming Jesus as God’s salvation and also Anna, in her speaking about the child, "to all who were awaiting the redemption of Jerusalem" (or, London, New York, Baghdad, Shanghai, etc).
I hear a whole new reign bursting in on us. God has come and is doing the usual "divine thing" – revealing to a faithful remnant a long-awaited message. I also hear Luke’s subtle invitation to accept this messiah, especially in ways that will undo our world and build a new kingdom based on God’s ways and God’s surprising gifts
Sáng Thế15: 1-6; 21:1-3; Tvịnh 104; Do Thái 11: 8, 11-12, 17-19; Luca 2: 22-40
Trong lúc này các rạp chiếu phim, và những tụ điểm trình diển ca nhạc đều trống vắng. Tuy vậy, các thể loại nhạc ca mừng Giáng Sinh như nhạc vũ "The Nutcracker" và nhạc kịch "Christmas Carol" của Charles Dickens vẫn được phát trực tuyến cho nhiều nơi. Vậy có phải do đã được định dạng từ quá khứ, hay do vì những trình diễn đầy ngẫu hứng vẫn còn hoành tráng và nhiều ấn tượng? Trái lại, bài phúc âm hôm nay đưa ra một tiểu phẩm, không có ánh đèn chiếu vào các nhân vật chính. Ai lại chiếu ánh sáng vào một đôi vợ chồng nghèo với một đứa con, và 2 người già trong Đền Thờ như Simeon và Anna? Chúng ta, những người đọc Kinh Thánh biết câu trả lời câu hỏi đó: Chính Thiên Chúa sẽ làm.
Nều tục truyền đúng thì ông Simeon là một người cao niên, và bà Anna được mô tả là đã lớn theo từng năm tháng. Cả hai người sống trong Đền Thờ có đức tin mạnh và lâu năm. Văn hóa của thế giới thời ấy hầu như không để ý đến người già. Thông thường, khi nói với người già, chúng ta thường nói lớn với cung cách như nói với trẻ con. Điều này gây khó chịu và bất bình cho dân chúng ở các nước như ở Phi Châu, Á Châu và các nước nghèo vì họ không thể chấp nhận điều này. Ở các nước đó người cao niên rất được kính trọng. Cha mẹ và ông bà rất được kính mến và được xem là có nhiều khôn ngoan. Nhưng, ở đây, với văn hóa của chúng ta hiện nay, nếu chúng ta có câu hỏi thì chúng ta sẽ truy cập Google trên máy vi tính để tìm câu trả lời, nhưng, liệu chúng ta có nhận được sự khôn ngoan và kinh nghiệm từ những thông tin này hay không?
Dù vậy các vị cao niên trong Kinh Thánh có thể không đủ khôn ngoan như các góa phụ, hay những người không có con chăm sóc. Kinh Thánh thường trình bày những người đó là hình mẫu đức tin dễ bị tổn thương cho tất cả chúng ta. Ông Simeon và bà Anna phải chờ đợi rất lâu để được gặp “Đấng Kitô”. Điều gì đã khiến cho họ trung thành với đức tin trong bao nhiêu năm tháng đó? Họ được Chúa Thánh Thần nâng đở - Đấng Tối Cao luôn bênh vực kẻ thấp hèn, và nâng đỡ họ trong khi họ chờ đợi "Đấng an ủi của Israel". Câu chuyện cho thấy Thiên Chúa không phụ lòng những ai tin cậy Thiên Chúa. Như chúng ta nghe sứ thần Gabriel nói với Dức Maria trong Chúa Nhật vừa qua "Đối với Thiên Chúa, không có gì là Ngài không làm được". Bởi thế, tôi muốn tự hỏi: Tôi đang chờ đợi Thiên Chúa mạc khải điều gì? Tôi chờ đợi ở đâu và bằng cách nào? Điều gì là dấu chỉ cho tôi biết Thiên Chúa đã đến thăm tôi trong lúc tôi chờ đợi?
Tôi đã thấy bà Anna và ông Simeon hai người cao niên trung thành, còn bạn thì sao? (trong lúc tôi càng ngày càng lớn tuổi, tôi hy vọng sẽ được như họ là cao tuổi và trung thành với đức tin). Trước khi có cơn đại covid bùng phát, tôi đang xếp hàng dài chờ đợi tại hiệu thuốc để trả tiền mua thuốc. Một bà lớn tuổi đứng trước quầy thu ngân đang chậm rãi đếm tiền lẻ đổ trong ví ra. Những người đứng sau bà ấy chờ đợi mãi và Tôi rất vui vì không ai có cử chỉ thiếu kiên nhẫn hay lẩm bẩm “sao mà lâu thế!?" Tôi nghĩ đời sống của bà này thường trở nên một bài kiểm tra trong việc thử thách tính kiên nhẫn của nhiều người đứng xung quanh bà ở nhà hay ở các cửa hàng. Trong lúc bà ta đi qua tôi để ý thấy có một cuốn Kinh Thanh lấp ló trong túi đi chợ của bà ấy. Tôi nghĩ, “tốt quá” thật “bà ta không sống đơn độc, bà ta có sự giúp đở giúp cho bà thêm can đảm và chịu đựng qua những ngày dài này”. Chúa Thánh Thần sẽ ở với bà ta khi cuộc sống đòi hỏi sự kiên nhẫn và tin tưởng, Với chúng ta cũng đúng như thế.
Rồi nữa, trước cơn đại dịch covid, tôi có dịp nói chuyện với một ông lão 80 tuổi đang quản lý một kho thực phẩm cho người nghèo thuộc giáo xứ Vincent de Paul, ông ta nói với tôi là trong suốt 35 năm ông dạy học tại trường, ông thường "góp một ít vào kho thực phẩm" Nhưng, bây giờ ông đã nghỉ hưu, và ông đã tủm tỉm cười nói với tôi: “trong 10 năm vừa qua tôi làm chủ ở đây!", Ông chào đón người nghèo một cách niềm nở lắng nghe họ nói về các vấn đề của họ như giúp họ trả tiền nhà, tiền điện, hay giúp họ tìm chỗ ở lúc nguy cấp và cho họ thức ăn từ kho thực phẩm. Ông ấy đã làm việc ở đó đã lâu, chờ đợi người nghèo cần được giúp đở đến. Ông ta là "chủ" thật sự, nhưng, không có sự giúp đở của Chúa Thánh Thần như bà Anna và ông Simeon, nhìn nhận Chúa Giêsu trong số những người nghèo mà ông ta phục vụ.
Ông Simeon và bà Anna có thể không nổi bật trong khung cảnh của thế giới, nhưng họ là những người rất quan trọng trong phúc âm thánh Luca. Mặc dù họ không phải là nhân vật chính của câu chuyện. Họ không phải là những người lãnh đạo tôn giáo thật sự, trong số những người lãnh đạo tôn giáo chống đối Chúa Giêsu và sau đó từ chối Chúa Giêsu và lên án tử hình Ngài. Họ không nhận biết được Đấng Mêsia khi Ngài đến. Thì làm sao họ "nhận biết" được Chúa Giêsu?
Đối với ông Simeon và bà Anna, lòng tin vào lời Thiên Chúa hứa đã giúp họ luôn trung thành và tỉnh thức, để khi Thiên Chúa đến trong đời họ, nhờ tỉnh thức nên họ dễ chấp nhận điều gì mới và đầy bất ngờ. Thiên Chúa hiện diện theo những cách thức rất lạ lùng đối với những ai có tâm tình luôn rộng mở, những người luôn tỉnh thức và sống trong hy vọng. Những ai đặt hy vọng vào Thiên Chúa phải luôn kiên trì và nhận ra Đấng Mêsia khi Ngài đến trong cuộc sống của họ, ngay cả khi Ngài ngụy trang dưới hình dáng của những kẻ yếu hèn và bé mọn.
Ông Simeon có nói một lời tiên tri quan trọng cho cha mẹ đứa bé và cho chúng ta. Chúa Giêsu xuất hiện và ông Simeon nói lời cuối cùng về Chúa Giêsu mà chúng ta sẽ nghe trong Đền Thờ - thánh Luca đã thiết kế một sân khấu đầy kịch tính cho điều ông Simeon sẽ nói "Thiên Chúa đã đặt đứa bé này làm duyên cớ cho nhiều người Israel phải vấp ngã, hay được trỗi dậy". Ở đây, một lần nữa, thánh Luca loan báo một cách chắc chắn về một "em bé" với thị kiến. Chúa Giêsu sẽ đi ngược lại cách suy đoán của thế gian giống như bài Magnificat mà đức Maria loan báo. "Thiên Chúa hạ bệ những kẻ quyền thế. Người nâng cao kẻ khiêm nhường"(1:52) Khi tất cả mọi sự đã được nói và làm xong, Thiên Chúa trở nên đối nghịch với quyền lực của thế gian và làm cho họ không hiểu biết sự khôn ngoan của người bé mọn và hiền hậu như bà Anna, ông Simeon, đức Maria, và thánh Giuse và Chúa Giêsu. Nhưng, trên hành trình của đức tin vẫn có sự đau khổ, và ông Simeon nói tiên tri là ngay cả đức Maria cũng không tránh khỏi.
Chúng ta không bỏ qua vai trò của bà Anna. Bà ta nhận ra danh tính của Chúa Giêsu và "dâng lời cảm tạ Thiên Chúa và nói về đứa bé cho tất cả những ai đang chờ đợi sự cứu rỗi của Giêrusalem". Bà Anna chỉ là một phụ nữ duy nhất trong phúc âm được gọi là ngôn sứ. Nhưng, tại sao thánh Luca không nói cho chúng ta biết bà Anna đã nói gì trong lời "cảm tạ Thiên Chúa" của bà? Thánh Luca thường dành cho phụ nữ những địa vị thầm lặng trong phúc âm của ông ta. Phụ nữ thường là những người lắng nghe, và thánh Luca không bao giờ gọi phụ nữ là "môn đệ", hay “sứ đồ”. Phụ nữ "phục vụ" trong phúc âm thánh Luca, và đã có lần chữa lành bệnh tật, nhưng họ không được giao phó nhiệm vụ và năng quyền như các môn đệ nam của Chúa Giêsu để báo tin mừng cho người khác. Mặc dù phụ nữ có phần việc thấp kém trong phúc âm thánh Luca, họ là những người ở với Chúa Giêsu trong những lúc quan trọng, trong những năm Ngài đi rao giảng, trong khi Ngài chịu đau khổ và cả lúc Ngài được mai táng trong mộ trống. Và trong sách Công Vụ Tông Đồ, quyển thứ hai của thánh Luca, chắc chắn là có phụ nữ ở đó khi Chúa Kitô hiên ra “cho 11 môn đệ và những người đang tụ họp ở đó (Lc 24: 33).
Thánh Luca, trong thời ông ta, ông ta không biết rõ, một thời khi phụ nữ trong đất nước Lamã bị bắt bớ với vài điều riêng biệt. Luca diển tả phụ nữ cho thấy một ít cởi mở giải phóng phụ nữ trong giáo hội tiên khỏi với cử chỉ hơi rộng rải đối với phụ nữ hơn là với thế giới xung quanh họ. Có thể là Luca cho dịa vị của những nam nhân quan trọng hơn và để cho Hội thánh đầy ánh sáng trong thế giới của người ngoại xung quanh ông ta.
Hôm nay là lễ Thánh Gia Thất, chúng ta chảng phải chú trọng đến thánh gia và cuộc sốnggia đình hay sao? Thật thế, nhưng gia đình này không phải là một gia đình riêng biệt, được che chắn khỏi những vui buồn của thế gian. Trong khi thánh Giuse và Đức Maria đem người con về lại làng Nadarét để dạy dổ người con trong khung cảnh gia đình, giúp con "ngày càng khôn lớn. và được sức mạnh và thêm khôn ngoan". Dù vậy họ không thể che chở những điều gì sẽ xãy đến cho người con sau đó. Như ông Simeon nói tiên tri "người con sẽ là duyên cớ cho nhiều người Israel phải vấp phạm”.
Phúc âm có thể nói với chúng ta về những năm đầu tiên của Chúa Giêsu, nhưng, chúng ta không nói vể đứa trẻ sơ sinh hay đứa trẻ Giêsu trong trong đức tin của chúng ta phải không? Chúng ta đã được mời gọi cùng với ông Simeon nói tiên tri về Chúa Giêsu là Đấng Cứu rỗi của Thiên Chúa. Và cùng với bà Anna khi nói về đứa bé "cho tất cả những ai đang chờ đợi sự cứu rỗi cho Giêrusalem" (hay cho Luân Đôn, cho Nữu Ước, cho Thượng Hải, cho Baghdad v.v...)
Tôi nghe thấy một triếu đại hoàn toàn mới đang đến với chúng ta, Thiên Chúa đẫ đến và đang làm sự bày tỏ là "làm việc thánh thiện" mạc khải cho một ít người trung tín còn sót lại một tin mừng đã được trông đợi từ lâu. Tôi cũng nghe thánh Luca mời gọi nhẹ nhàng cho chúng ta chấp nhận Đấng Mesia, nhất là trong những cách sẽ thay đổi thế giới và lập ra một triều đại mới theo đường lối Thiên Chúa và những ơn huệ không ngờ trước được.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE HOLY FAMILY (B)
Gen. 15: 1-6; 21:1-3; Psalm 105; Hebrews 11: 8, 11-12, 17-19; Luke 2: 22-40
The local theaters and concert halls are mostly empty these days. Still, productions of Christmas music, "The Nutcracker," and Dickens’ "A Christmas Carol," are being live-streamed. Is it just memories from the past, or do these improvised presentation still look big and impressive? Today’s gospel, in contrast, is small-size drama with no spotlights shining on the lead actors. Who would put a spotlight on a poor couple with their infant and two old, temple characters like Simeon and Anna anyhow? We bible readers know the answer to that question – God would!
If tradition is correct, Simeon is an old man. Anna is described as "advanced in years." Both are devout and they have had a long-weathered faith. Our first world culture barely notices the aged. Often, when the elderly are addressed we adopt a tone of voice that sounds like we are talking to children – only louder. This shocks people from other lands like Africa, Asia and many poorer nations, who still hold their elderly in high regard. Their parents and grandparents are treated with respect and are sought for their wisdom. Here in our culture, if we have a question we go to Google for our answer. We might get an answer; but do we get wisdom honed by experience?
Still, elderly people in the bible can be at risk if they are widowed, or without children to care for them. The scriptures often present such vulnerable ones as models of faith for the rest of us. Simeon and Anna have waited a long time to see "the Christ of the Lord." What kept them faithful for so many years? They were sustained by the Holy Spirit – the strong One who takes the side of the lowly and upholds them in prayer as they wait for "the consolation of Israel." The story shows that God does not disappoint those who trust in God. As we heard the angel Gabriel tell Mary last Sunday, "Nothing is impossible for God." So, I want to ask myself: What revelation from God am I waiting for? Where and how am I waiting? What will be the signs to me that will tell me God has visited me in my waiting?
I have seen the faithful and elderly Anna and Simeon many times, haven’t you? (As I am advancing in years I hope I can be described like them, "faithful and elderly!") Before the pandemic lockdown, I was on a long line at a drugstore. A senior woman was at the cashier slowly counting out her money from a change purse. Those of us in line behind her waited and watched. I was delighted that no one made an impatient gesture, or muttered, "What’s taking so long?" I imagine the woman’s life must be a frequent test on her patience, as well as on the patience of those around her at home and in other stores. As she passed I noticed a bible sticking out of her cloth shopping bag. "Oh good," I thought, "she’s not alone, she’s got help to give her courage and endurance over the long days." The Spirit will be with her when life asks patience and trust of her. The same is true for us.
Again, before the pandemic, I was chatting with an 80 year old man who manages a parish St. Vincent de Paul food pantry for the poor. He told me that during the 35 years he taught school he used to "help out a bit at the pantry." But he is retired now and he said, with a twinkle, "For the past 10 years, I have been the boss here!" He greets the poor cordially; listens to their problems; helps them pay for rent, electric bills, or emergency shelter and he gives them food from the pantry. He has been at it for a long time, waiting for poor people in need to come. He is the "boss" alright – but not without a lot of sustenance from the Holy Spirit who helps him, like Anna and Simeon, recognize Jesus in the poor he serves.
Simeon and Anna may not stand in the spotlight on the world’s stage, but they are very important people in Luke’s gospel, even though they are only "on stage" for this one scene. They are not among the official religious leadership, some of whom were antagonistic to Jesus and later rejected and had him executed. They didn’t know, or recognize the messiah when he came. How does one get to "know" Jesus?
For Simeon and Anna, faith in God’s promises kept them faithful and vigilant, so that when God entered their lives, they were wide awake and receptive to something new and unexpected. God is present in surprising ways for those with open minds and hearts who are vigilant and live in hope. Those who have put their hope in God will persevere and recognize the messiah when at last he does come into their lives, even if disguised among the least and vulnerable.
Simeon has a significant message for the child’s parents – and us. Jesus appears and Simeon speaks the last words we will hear in the Temple about Jesus. Luke has set a dramatic stage for what Simeon has to say, "Behold, this child is destined for the fall and rise of many in Israel and to be a sign that is contradicted." There is it again: Luke’s gospel in a nutshell, announced this time by one of the "little ones" with vision. Jesus will contradict the world’s way of reckoning, just as Mary proclaimed in her "Magnificat" – "God has deposed the mighty from their thrones and raised the lowly to high places" (1:52). When all is said and done, God contradicts the worldly powers and confounds them by the wisdom of the meek and gentle: like Anna, Simeon, Mary and Joseph – and Jesus. But there is pain along the journey of faith and Simeon says that even Mary will not be spared.
Let’s not diminish Anna’s role. She is conscious of Jesus’ identity and "gave thanks to God and spoke about the child to all who were awaiting the redemption of Jerusalem." Anna is the only woman in this gospel to be called a prophet. But why doesn’t Luke tell us what Anna said in her "thanks to God?" Luke does tend to give silent roles to the women of his gospel; they are more listeners and he never calls them "disciples," or "apostles." Women "serve" in Luke’s gospel and are healed of infirmities; but they aren’t commissioned, as Jesus’ male disciples were, to tell others the good news. Though they have a subservient role in this gospel, women are with Jesus during key moments: during his years of ministry; his execution and at both his burial and the empty tomb. And in Acts, Luke’s second volume, certainly women were there when Christ appeared to "the Eleven and the rest of the company assembled " (24: 33).
Luke seems to be locked in his times, a period when women in his Roman world were, with a few exceptions, repressed. His depiction of women does show some emancipation and early Christians were more liberal in their attitudes towards women than the world around them. Perhaps Luke has men in more significant roles so as to put Christianity in a better light in his surrounding pagan world.
This is the feast of the Holy Family – aren’t we supposed to focus on them and family life? Yes, but this family isn’t a separate unit unto itself, protected in a cocoon from the joys and sorrows of the world. While Joseph and Mary will take the child back to their town of Nazareth to provide him with the kind of familiar setting which will enable him to grow and "become strong, filled with wisdom" – still, they cannot prevent what will befall him later. He will, as Simeon foretold, be a "sign that will be contradicted."
The gospel may be telling us about Jesus’ earliest years, but we are not dealing with the infant, or child Jesus in our faith – are we? We are already begin invited to join Simeon in proclaiming Jesus as God’s salvation and also Anna, in her speaking about the child, "to all who were awaiting the redemption of Jerusalem" (or, London, New York, Baghdad, Shanghai, etc).
I hear a whole new reign bursting in on us. God has come and is doing the usual "divine thing" – revealing to a faithful remnant a long-awaited message. I also hear Luke’s subtle invitation to accept this messiah, especially in ways that will undo our world and build a new kingdom based on God’s ways and God’s surprising gifts