CHÚA NHẬT I VỌNG –B
Isaia 63: 16b-17, 19b; 4: 2b-7; Tv 79; 1Côrintô 1: 3-9; Máccô 13: 33-37
Ngay cả khi bạn tham dự thánh Lễ trên máy vi tính hay trên TV trong những ngày Chúa Nhật này, bạn để ý sẽ thấy có sự thay đổi hôm nay. Tiết trời trở nên se lạnh hơn. Áo lễ của vị linh mục mặc khi dâng thánh lễ đổi từ màu xanh lá cây qua màu tím. Đây là Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng, và chúng ta nghe đọc lời Chúa theo thánh Máccô trong những Phúc âm thuộc lễ ngày Chúa Nhật. Phúc âm thánh Máccô là Phúc âm trước nhất trong 4 Phúc âm và là Phúc âm ngắn nhất, chỉ có dài 16 chương thôi, nhưng có nhiều ảnh hưởng sâu đậm trên các Phúc âm kia. Phúc âm thánh Máccô nhấn mạnh về sự thương khó và sự chết của Chúa Giêsu, và lời kêu gọi các thánh Tông đồ của Chúa Giêsu là hãy vác thánh giá của họ mà đi theo Ngài. Trong các sách Phúc âm khác, Chúa Giêsu hứa chúc phúc lành cho những ai bỏ nhà cửa và gia đình để theo Ngài. Chỉ có trong Phúc âm thánh Máccô mới ghi Chúa Giêsu nói rõ là với phúc lành sẽ có sự bắt bớ (Mc 10:30). Thánh Máccô viết Phúc âm trong những năm 70 sau công nguyên. Và ai cũng đồng ý là thánh Máccô viết Phúc âm cho Giáo hội ở Rôma trong thời vua Néro bách hại Giáo hội. Giống như những người đọc Phúc âm thánh Máccô đầu tiên, chúng ta thấy sức mạnh trong lời Thiên Chúa và Bí tích Thánh Thể là hành trang đi theo đường của Thầy, từ bỏ mình, vác thánh giá của mình bằng sự tự hiến.
Các bài đọc Kinh Thánh đọc trong Mùa Vọng và Mùa Chay đều có chủ đề. Hôm nay nhấn mạnh đến việc hãy coi chừng và chờ đợi. Nhất là trong cơn đại dịch covid đe dọa này trong khi chúng ta chờ đợi vắc- xin, chúng ta kêu lên "Khi nào Chúa đến, giải cứu chúng con? Chúa đang ở đâu? Sao Ngài lại trễ như thế?" Chúa Giêsu đã hướng dẫn chúng ta "Hãy coi chừng, hãy tỉnh thức" Cho việc gì? Chúa Giêsu thúc đấy chúng ta đừng nản lòng trước những chi tiết và câu hỏi dồn dập được nêu ra trong những ngày này, nhưng hãy sẵn sàng chào đón Ngài. Chúng ta làm sao làm được như thế? Làm thế nào chúng ta có thể thực hiện điều đó? trong lúc chúng ta đang chăm chú lắng nghe Lời Thiên Chúa. Lời cầu nguyện luôn để ý đến sự đáp lại những gì chúng ta đã nghe và tỉnh thức hằng ngày để biết Ngài sẽ bước vào đời sống chúng ta, trong khi chúng ta chờ đợi sự trở lại của Ngài ngày sau hết chăng?
Những quyền lực xung quanh chúng ta có thật thật sự quan tâm đến lợi ích tốt nhất cho chúng ta không? Nếu những ngày đau khổ này đã dạy chúng ta điều gì, thì đó chính là những tác động làm ảnh hưởng chán nản tới cuộc chiến của chính trị và những lợi ích riêng tư. Những uy lực đó hình như xuất phát từ ma quỷ với ý định xé tan những mối ràng buộc giữa chúng ta với nhau như: Sự thông cảm, sự hiểu biết, sự tha thứ, và những ích lợi chung của cộng đoàn. Chúa Giêsu khuyên chúng ta hãy tỉnh thức kẻo để cho những quyền lực sự dử đột nhập vào "nhà" chúng ta. Chúng ta có thể làm gì trong Mùa Vọng này để trở nên người tôi tớ trung thành có trách nhiệm đối với gia đình mà Chúa Giêsu đã để lại cho chúng ta chăm sóc?
Một điều thiếu sót lớn trong sự lớn lên trong linh hồn chúng ta là chúng ta "mê ngủ", nghĩa là chúng ta sống không để ý đến. Chúng ta lo lắng về những thói quen và đời sống hằng ngày, và không để ý đến những cơ hội lớn lên trong sự thật về những gì đang xãy ra trong thế giới chúng ta và ngay cả xung quanh gần nhất của chúng ta. Nếu cơn đại dịch covid có ảnh hưởng tốt, và có muốn chấp nhận điều gì tốt có thể xãy ra bởi sự đe dọa (!). Cơn đại dịch có thể làm thức tỉnh chúng ta và làm cho chúng ta luôn tỉnh thức hơn về khi nào và cách nào Thiên Chúa sẽ đến với chúng ta trong những ngày này - "Cho dù trong đêm tối, hay nửa đêm, hay lúc gà vừa gáy, hay trong buổi sáng".
Cách đây ít lâu, tôi đưa một thầy dòng vào phòng cấp cứu của bệnh viện. Sau khi đăng ký tên, người ta bảo chúng tôi ngồi đợi bác sĩ đến. Lúc đó có khá nhiều người đau ốm và thiếu thốn đang cần được giúp đở cùng chờ đợi với chúng tôi. Có bệnh nhân có nhu cầu rõ ràng cần được giúp đỡ ngay như có vết thương đang bị chảy máu, có người khuỷu tay bị dập nát v.v... Người khác bị bệnh mà không rõ nguyên nhân. Chúng tôi vẫn ngồi ở phòng cấp cứu đợi gặp bác sỉ chuyên môn để giúp chúng tôi.
Tôi nghĩ Mùa Vọng mang hình thức là một phòng chờ như thế. Một số người trong chúng ta cần được giúp đở ngay vì căn bệnh rất rõ nét, có những bệnh khác nằm ẩn ở bên trong nhưng có tầm ảnh hưởng đến người khác. Ở đây chúng tôi cùng chờ đợi, không biết khi nào có được sự giúp đở. Nhưng Đức Chúa hứa là Ngài sẽ đến cứu giúp, và điều đó làm chúng ta hy vọng. Trong lúc chờ đợi chúng ta sẽ cầu xin cho chúng ta, và cho mỗi người trong chúng ta, đừng để chúng ta bỏ cuộc và luôn tiếp tục chờ đợi và hy vọng.
Trong Mùa Vọng những ai có thể đến nhà thờ hát bài "Xin Chúa hãy đến, Emmanuel Ngài hãy đến". Lời cầu nguyện đó có vào những năm cuối của thế kỷ thứ 5 hay đầu thế kỷ thứ 6. Trong thời gian đó, có những người du mục man rợ Hung và những người mang rợ khác quậy phá Châu Âu thời trung cổ, chém giết và “phá hoại” các thư viện lớn ở Âu Châu. Đó là lời cầu nguyện của hàng triệu người bị bắt đi lưu đày. Bài hát gọi họ là "những người lưu đày cô đơn". Thời nay cơn đại dịch covid tàn phá và xâm chiếm các nước, các chủng tộc và các tầng lớp dân chúng. Chúng ta khao khát được trở về mái nhà thờ ấm áp và trong Mùa Vọng an toàn thoải mái. Nhưng, trái lại trong những ngày này, chúng ta cùng với tổ tiên của mình trong đức tin cùng cầu xin như họ cho được giải thoát khỏi đau khổ. Nay những người mang rợ bắc Âu Châu không còn ở đất nước chúng ta để tàn phá. Thay vào đó là những con virus tấn công gia đình chúng ta gây nên nổi sợ hãi và cảm thấy bất lực. Chúng ta phải làm gì? Chúng ta cầu nguyện như các tổ tiên chúng ta trong đức tin "Lạy Chúa hãy đến, xin Ngài hãy đến"
Tôi tin chắc lúc này trong năm, chúng ta đã nghe nhiều cảnh báo về chủ thuyết thương mãi và tiêu dùng. Chúng ta hãy nghĩ phần đông những khách hàng như chúng ta thường suy nghĩ để cố gắng né tránh những đe dọa đầy cạm bẩy của thị trường. Về đời sống thiêng liêng cũng vậy. Hãy nghĩ là chúng ta đã sẵn sàng tìm cách gìn giử, nuôi dưởng quan điểm thiêng liêng của mùa Giáng Sinh sắp tới. Đó là điều mà Mùa Vọng có thể giúp chúng ta có thời gian để suy ngẫm cuộc sống bản thân, và cho chúng ta thấy sự thay đổi mà chúng ta cần phải thực hiện. Các bài đọc trích từ Kinh Thánh trong suốt Mùa Vọng có thể giúp chúng ta trên việc tự xét mình để giúp chúng ta sẵn sàng đón Chúa đến.
Những chuyên viên trong ngành y cũng đã khuyên chúng ta: Hãy cảnh giác, đeo khẩu trang, hãy rửa tay. hãy giữ khoản cách xã hội v.v... Bây giờ Chúa Giêsu cũng đưa cho chúng ta những lời khuyên như thế: "hãy coi chừng, hãy tỉnh thức" Phần đông trong chúng ta đang bận rộn cố gắng giử việc làm hay tìm một việc làm khác, hay dạy trẻ ở nhà, hay mua sắm các thức ăn an toàn. Còn những việc gì khác chúng ta cần xem xét lại và thận trọng.
Mùa Vọng như thể là "chuyện xưa, tích cũ" chúng ta đã nghe những câu chuyện và hát những bài thánh ca này trước đây. Có lẻ vì thế nên bài Phúc âm thứ nhất của mùa mới này kêu gọi chúng ta nên tỉnh thức. Chúng ta sẽ cần được giúp đở để làm việc đó. Hôm nay bài Thánh Vịnh đáp lại là lời chúng ta cầu nguyện cho bắt đầu Mùa Vọng "Lạy Thiên Chúa, xin phục hồi chúng con, xin tỏa ánh tôn nhan rạng ngời để chúng con nhận được ơn cứu độ".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
1st ADVENT (B)
Isaiah 63:16b-17,19b; 4: 2b-7;Ps 80; 1Corinthians1: 3-9; Mark 13: 33-37
Even if you are only live streaming Mass these Sundays have you noticed the changes today? Not just the cooler weather. Not the vestments from green to violet. It is the first Sunday of Advent and we have shifted to Mark for the Sunday gospel readings. Mark is the earliest of the four Gospels and the shortest. It is only 16 chapters long, but it had a profound effect on the others. There is a great deal of emphasis in Mark on the suffering and death of Jesus and the call for disciples to follow him by taking up their cross. In the other Gospels Jesus promises blessings for those who give up houses and family for his sake. Only in Mark does Jesus indicate that with blessings there will also be persecutions (e.g. 10:30). Mark wrote his gospel around 70 A.D. and the consensus is that he wrote it for the church in Rome during Nero’s persecution. Like Mark’s first readers we find strength in God’s Word and the Eucharist to follow the way of our Master, denying self and taking up his cross of self-giving love.
During Advent and Lent the Scripture readings are more thematic. Today’s emphasize watching and waiting. Especially during these pandemic-threatened days, as we wait for a vaccine, we call out, "When are you coming to rescue us O Lord? Where are you? Why do you delay?" Jesus directs us, "Be watchful! Be alert!" For what? He urges us not to get discouraged in the overwhelming details and questions raised by these days, but to be ready to welcome him. How can we do that? We are doing that already as we try to prayerfully be attentive to the Word, respond to what we hear and watch for his entrance into our lives as we wait for his final return?
Do the powers around us really have our best interests at heart? If these crisis days have taught us anything they have shown us the debilitating effects of political wrangling and selfish interests. Those powers seem demonic with intentions to rip apart the ties that should bind us to one another like: compassion, understanding, forgiveness and communal interests. Jesus urges us to keep awake lest we let those evil-intentioned powers break into our "house." What can we do this Advent to be faithful servants who have the responsibility for the household Jesus has left in our care?
A big handicap to our spiritual growth is that we "doze off," that is, we live almost unconsciously. We are preoccupied by our routine and habitual lives and don’t notice opportunities to grow in awareness of what is happening in our world and immediately around us. If the pandemic has any good side-effects, and who wants to admit anything good can come from this horror (!), it might have awakened us and made us more watchful for how and when the Lord is coming to us throughout the day – "whether in the evening, or at midnight, or at cock crow, or in the morning."
A while back I took a friar to the hospital emergency room. We checked in and were told to take a seat and wait for an available doctor. There was quite an assortment of sick and needy people waiting with us. Some of their needs were plainly visible, bleeding wounds, a smashed wrist, etc. Others had ailments that were not obvious, but there we all were in the emergency room waiting for a skilled doctor to come to help us.
I think Advent is a waiting room like that. Some of us need help for visible ailments, other needs lie below the surface, but affect others. Here we are waiting, not sure when help will come. But he did promise he would and that gives us hope. While we wait we’ll pray for ourselves and each other that we don’t give up and remain watchful and hopeful.
During Advent those able to gather in church will sing, "O Come, O Come, Emmanuel." The prayer goes back to the late fifth, or early sixth century. It was a time of marauding Vandals, Huns and other barbarians who were pillaging, killing and also "vandalizing" the great libraries of Europe. It was a prayer for the millions forced into exile – the hymn names them – "lonely exiles." Today another pillaging pandemic has invaded every country, race and class of people. We yearn to return to our Advent warm and comfortable churches. But instead these days we are joined to our ancestors in faith pleading, like them, for deliverance. Vikings are not at our gates coming to wreak havoc. Instead, the virus has forced its way into the very inner sanctums of our homes evoking fear and a sense of impotence. What shall we do? We pray as our ancestors in faith prayed, "O Come, O Come Emmanuel."
I am sure at this time of the year we have heard more than one warning about commercialism and consumerism. Let’s presume most of the readers of these reflections are trying to avoid the secular pitfalls the season presents. Let’s also presume we are already looking for ways to preserve, even nourish, the spiritual aspects of the coming Christmas season. That is what Advent can do for us, be a time of reflection on our lives and show us changes we must make. The scripture readings through this season can help us along our path of self examination and readiness for the Lord’s coming.
We have also been told by medical experts to: be alert, wear masks, wash our hands, keep social distance, etc. Now Jesus is giving a similar kind of advice, "Be watchful! Be alert!" Many of us are very busy trying to keep our jobs, or find new ones; teach the kids at home; shop safely for food. For what else do we need to watch and be vigilant?
Advent can seem like the "same old, same old." We’ve heard the stories and sung these hymns before. Maybe that is why the first gospel of this new season calls us to wake up. We will need help to do that. Today’s Psalm response can word our prayer for the beginning of Advent, "Lord make us turn to you: let us see your face and we shall be saved."
Isaia 63: 16b-17, 19b; 4: 2b-7; Tv 79; 1Côrintô 1: 3-9; Máccô 13: 33-37
Ngay cả khi bạn tham dự thánh Lễ trên máy vi tính hay trên TV trong những ngày Chúa Nhật này, bạn để ý sẽ thấy có sự thay đổi hôm nay. Tiết trời trở nên se lạnh hơn. Áo lễ của vị linh mục mặc khi dâng thánh lễ đổi từ màu xanh lá cây qua màu tím. Đây là Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng, và chúng ta nghe đọc lời Chúa theo thánh Máccô trong những Phúc âm thuộc lễ ngày Chúa Nhật. Phúc âm thánh Máccô là Phúc âm trước nhất trong 4 Phúc âm và là Phúc âm ngắn nhất, chỉ có dài 16 chương thôi, nhưng có nhiều ảnh hưởng sâu đậm trên các Phúc âm kia. Phúc âm thánh Máccô nhấn mạnh về sự thương khó và sự chết của Chúa Giêsu, và lời kêu gọi các thánh Tông đồ của Chúa Giêsu là hãy vác thánh giá của họ mà đi theo Ngài. Trong các sách Phúc âm khác, Chúa Giêsu hứa chúc phúc lành cho những ai bỏ nhà cửa và gia đình để theo Ngài. Chỉ có trong Phúc âm thánh Máccô mới ghi Chúa Giêsu nói rõ là với phúc lành sẽ có sự bắt bớ (Mc 10:30). Thánh Máccô viết Phúc âm trong những năm 70 sau công nguyên. Và ai cũng đồng ý là thánh Máccô viết Phúc âm cho Giáo hội ở Rôma trong thời vua Néro bách hại Giáo hội. Giống như những người đọc Phúc âm thánh Máccô đầu tiên, chúng ta thấy sức mạnh trong lời Thiên Chúa và Bí tích Thánh Thể là hành trang đi theo đường của Thầy, từ bỏ mình, vác thánh giá của mình bằng sự tự hiến.
Các bài đọc Kinh Thánh đọc trong Mùa Vọng và Mùa Chay đều có chủ đề. Hôm nay nhấn mạnh đến việc hãy coi chừng và chờ đợi. Nhất là trong cơn đại dịch covid đe dọa này trong khi chúng ta chờ đợi vắc- xin, chúng ta kêu lên "Khi nào Chúa đến, giải cứu chúng con? Chúa đang ở đâu? Sao Ngài lại trễ như thế?" Chúa Giêsu đã hướng dẫn chúng ta "Hãy coi chừng, hãy tỉnh thức" Cho việc gì? Chúa Giêsu thúc đấy chúng ta đừng nản lòng trước những chi tiết và câu hỏi dồn dập được nêu ra trong những ngày này, nhưng hãy sẵn sàng chào đón Ngài. Chúng ta làm sao làm được như thế? Làm thế nào chúng ta có thể thực hiện điều đó? trong lúc chúng ta đang chăm chú lắng nghe Lời Thiên Chúa. Lời cầu nguyện luôn để ý đến sự đáp lại những gì chúng ta đã nghe và tỉnh thức hằng ngày để biết Ngài sẽ bước vào đời sống chúng ta, trong khi chúng ta chờ đợi sự trở lại của Ngài ngày sau hết chăng?
Những quyền lực xung quanh chúng ta có thật thật sự quan tâm đến lợi ích tốt nhất cho chúng ta không? Nếu những ngày đau khổ này đã dạy chúng ta điều gì, thì đó chính là những tác động làm ảnh hưởng chán nản tới cuộc chiến của chính trị và những lợi ích riêng tư. Những uy lực đó hình như xuất phát từ ma quỷ với ý định xé tan những mối ràng buộc giữa chúng ta với nhau như: Sự thông cảm, sự hiểu biết, sự tha thứ, và những ích lợi chung của cộng đoàn. Chúa Giêsu khuyên chúng ta hãy tỉnh thức kẻo để cho những quyền lực sự dử đột nhập vào "nhà" chúng ta. Chúng ta có thể làm gì trong Mùa Vọng này để trở nên người tôi tớ trung thành có trách nhiệm đối với gia đình mà Chúa Giêsu đã để lại cho chúng ta chăm sóc?
Một điều thiếu sót lớn trong sự lớn lên trong linh hồn chúng ta là chúng ta "mê ngủ", nghĩa là chúng ta sống không để ý đến. Chúng ta lo lắng về những thói quen và đời sống hằng ngày, và không để ý đến những cơ hội lớn lên trong sự thật về những gì đang xãy ra trong thế giới chúng ta và ngay cả xung quanh gần nhất của chúng ta. Nếu cơn đại dịch covid có ảnh hưởng tốt, và có muốn chấp nhận điều gì tốt có thể xãy ra bởi sự đe dọa (!). Cơn đại dịch có thể làm thức tỉnh chúng ta và làm cho chúng ta luôn tỉnh thức hơn về khi nào và cách nào Thiên Chúa sẽ đến với chúng ta trong những ngày này - "Cho dù trong đêm tối, hay nửa đêm, hay lúc gà vừa gáy, hay trong buổi sáng".
Cách đây ít lâu, tôi đưa một thầy dòng vào phòng cấp cứu của bệnh viện. Sau khi đăng ký tên, người ta bảo chúng tôi ngồi đợi bác sĩ đến. Lúc đó có khá nhiều người đau ốm và thiếu thốn đang cần được giúp đở cùng chờ đợi với chúng tôi. Có bệnh nhân có nhu cầu rõ ràng cần được giúp đỡ ngay như có vết thương đang bị chảy máu, có người khuỷu tay bị dập nát v.v... Người khác bị bệnh mà không rõ nguyên nhân. Chúng tôi vẫn ngồi ở phòng cấp cứu đợi gặp bác sỉ chuyên môn để giúp chúng tôi.
Tôi nghĩ Mùa Vọng mang hình thức là một phòng chờ như thế. Một số người trong chúng ta cần được giúp đở ngay vì căn bệnh rất rõ nét, có những bệnh khác nằm ẩn ở bên trong nhưng có tầm ảnh hưởng đến người khác. Ở đây chúng tôi cùng chờ đợi, không biết khi nào có được sự giúp đở. Nhưng Đức Chúa hứa là Ngài sẽ đến cứu giúp, và điều đó làm chúng ta hy vọng. Trong lúc chờ đợi chúng ta sẽ cầu xin cho chúng ta, và cho mỗi người trong chúng ta, đừng để chúng ta bỏ cuộc và luôn tiếp tục chờ đợi và hy vọng.
Trong Mùa Vọng những ai có thể đến nhà thờ hát bài "Xin Chúa hãy đến, Emmanuel Ngài hãy đến". Lời cầu nguyện đó có vào những năm cuối của thế kỷ thứ 5 hay đầu thế kỷ thứ 6. Trong thời gian đó, có những người du mục man rợ Hung và những người mang rợ khác quậy phá Châu Âu thời trung cổ, chém giết và “phá hoại” các thư viện lớn ở Âu Châu. Đó là lời cầu nguyện của hàng triệu người bị bắt đi lưu đày. Bài hát gọi họ là "những người lưu đày cô đơn". Thời nay cơn đại dịch covid tàn phá và xâm chiếm các nước, các chủng tộc và các tầng lớp dân chúng. Chúng ta khao khát được trở về mái nhà thờ ấm áp và trong Mùa Vọng an toàn thoải mái. Nhưng, trái lại trong những ngày này, chúng ta cùng với tổ tiên của mình trong đức tin cùng cầu xin như họ cho được giải thoát khỏi đau khổ. Nay những người mang rợ bắc Âu Châu không còn ở đất nước chúng ta để tàn phá. Thay vào đó là những con virus tấn công gia đình chúng ta gây nên nổi sợ hãi và cảm thấy bất lực. Chúng ta phải làm gì? Chúng ta cầu nguyện như các tổ tiên chúng ta trong đức tin "Lạy Chúa hãy đến, xin Ngài hãy đến"
Tôi tin chắc lúc này trong năm, chúng ta đã nghe nhiều cảnh báo về chủ thuyết thương mãi và tiêu dùng. Chúng ta hãy nghĩ phần đông những khách hàng như chúng ta thường suy nghĩ để cố gắng né tránh những đe dọa đầy cạm bẩy của thị trường. Về đời sống thiêng liêng cũng vậy. Hãy nghĩ là chúng ta đã sẵn sàng tìm cách gìn giử, nuôi dưởng quan điểm thiêng liêng của mùa Giáng Sinh sắp tới. Đó là điều mà Mùa Vọng có thể giúp chúng ta có thời gian để suy ngẫm cuộc sống bản thân, và cho chúng ta thấy sự thay đổi mà chúng ta cần phải thực hiện. Các bài đọc trích từ Kinh Thánh trong suốt Mùa Vọng có thể giúp chúng ta trên việc tự xét mình để giúp chúng ta sẵn sàng đón Chúa đến.
Những chuyên viên trong ngành y cũng đã khuyên chúng ta: Hãy cảnh giác, đeo khẩu trang, hãy rửa tay. hãy giữ khoản cách xã hội v.v... Bây giờ Chúa Giêsu cũng đưa cho chúng ta những lời khuyên như thế: "hãy coi chừng, hãy tỉnh thức" Phần đông trong chúng ta đang bận rộn cố gắng giử việc làm hay tìm một việc làm khác, hay dạy trẻ ở nhà, hay mua sắm các thức ăn an toàn. Còn những việc gì khác chúng ta cần xem xét lại và thận trọng.
Mùa Vọng như thể là "chuyện xưa, tích cũ" chúng ta đã nghe những câu chuyện và hát những bài thánh ca này trước đây. Có lẻ vì thế nên bài Phúc âm thứ nhất của mùa mới này kêu gọi chúng ta nên tỉnh thức. Chúng ta sẽ cần được giúp đở để làm việc đó. Hôm nay bài Thánh Vịnh đáp lại là lời chúng ta cầu nguyện cho bắt đầu Mùa Vọng "Lạy Thiên Chúa, xin phục hồi chúng con, xin tỏa ánh tôn nhan rạng ngời để chúng con nhận được ơn cứu độ".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
1st ADVENT (B)
Isaiah 63:16b-17,19b; 4: 2b-7;Ps 80; 1Corinthians1: 3-9; Mark 13: 33-37
Even if you are only live streaming Mass these Sundays have you noticed the changes today? Not just the cooler weather. Not the vestments from green to violet. It is the first Sunday of Advent and we have shifted to Mark for the Sunday gospel readings. Mark is the earliest of the four Gospels and the shortest. It is only 16 chapters long, but it had a profound effect on the others. There is a great deal of emphasis in Mark on the suffering and death of Jesus and the call for disciples to follow him by taking up their cross. In the other Gospels Jesus promises blessings for those who give up houses and family for his sake. Only in Mark does Jesus indicate that with blessings there will also be persecutions (e.g. 10:30). Mark wrote his gospel around 70 A.D. and the consensus is that he wrote it for the church in Rome during Nero’s persecution. Like Mark’s first readers we find strength in God’s Word and the Eucharist to follow the way of our Master, denying self and taking up his cross of self-giving love.
During Advent and Lent the Scripture readings are more thematic. Today’s emphasize watching and waiting. Especially during these pandemic-threatened days, as we wait for a vaccine, we call out, "When are you coming to rescue us O Lord? Where are you? Why do you delay?" Jesus directs us, "Be watchful! Be alert!" For what? He urges us not to get discouraged in the overwhelming details and questions raised by these days, but to be ready to welcome him. How can we do that? We are doing that already as we try to prayerfully be attentive to the Word, respond to what we hear and watch for his entrance into our lives as we wait for his final return?
Do the powers around us really have our best interests at heart? If these crisis days have taught us anything they have shown us the debilitating effects of political wrangling and selfish interests. Those powers seem demonic with intentions to rip apart the ties that should bind us to one another like: compassion, understanding, forgiveness and communal interests. Jesus urges us to keep awake lest we let those evil-intentioned powers break into our "house." What can we do this Advent to be faithful servants who have the responsibility for the household Jesus has left in our care?
A big handicap to our spiritual growth is that we "doze off," that is, we live almost unconsciously. We are preoccupied by our routine and habitual lives and don’t notice opportunities to grow in awareness of what is happening in our world and immediately around us. If the pandemic has any good side-effects, and who wants to admit anything good can come from this horror (!), it might have awakened us and made us more watchful for how and when the Lord is coming to us throughout the day – "whether in the evening, or at midnight, or at cock crow, or in the morning."
A while back I took a friar to the hospital emergency room. We checked in and were told to take a seat and wait for an available doctor. There was quite an assortment of sick and needy people waiting with us. Some of their needs were plainly visible, bleeding wounds, a smashed wrist, etc. Others had ailments that were not obvious, but there we all were in the emergency room waiting for a skilled doctor to come to help us.
I think Advent is a waiting room like that. Some of us need help for visible ailments, other needs lie below the surface, but affect others. Here we are waiting, not sure when help will come. But he did promise he would and that gives us hope. While we wait we’ll pray for ourselves and each other that we don’t give up and remain watchful and hopeful.
During Advent those able to gather in church will sing, "O Come, O Come, Emmanuel." The prayer goes back to the late fifth, or early sixth century. It was a time of marauding Vandals, Huns and other barbarians who were pillaging, killing and also "vandalizing" the great libraries of Europe. It was a prayer for the millions forced into exile – the hymn names them – "lonely exiles." Today another pillaging pandemic has invaded every country, race and class of people. We yearn to return to our Advent warm and comfortable churches. But instead these days we are joined to our ancestors in faith pleading, like them, for deliverance. Vikings are not at our gates coming to wreak havoc. Instead, the virus has forced its way into the very inner sanctums of our homes evoking fear and a sense of impotence. What shall we do? We pray as our ancestors in faith prayed, "O Come, O Come Emmanuel."
I am sure at this time of the year we have heard more than one warning about commercialism and consumerism. Let’s presume most of the readers of these reflections are trying to avoid the secular pitfalls the season presents. Let’s also presume we are already looking for ways to preserve, even nourish, the spiritual aspects of the coming Christmas season. That is what Advent can do for us, be a time of reflection on our lives and show us changes we must make. The scripture readings through this season can help us along our path of self examination and readiness for the Lord’s coming.
We have also been told by medical experts to: be alert, wear masks, wash our hands, keep social distance, etc. Now Jesus is giving a similar kind of advice, "Be watchful! Be alert!" Many of us are very busy trying to keep our jobs, or find new ones; teach the kids at home; shop safely for food. For what else do we need to watch and be vigilant?
Advent can seem like the "same old, same old." We’ve heard the stories and sung these hymns before. Maybe that is why the first gospel of this new season calls us to wake up. We will need help to do that. Today’s Psalm response can word our prayer for the beginning of Advent, "Lord make us turn to you: let us see your face and we shall be saved."