CHÚA KITÔ VUA (A)
Êdêkien 34: 11-12, 15-17; Tv.22; 1Côrintô 15:20-26, 28; Mátthêu 25: 31-46
Một người bước vào một căn phòng đầy người nói năng ồn ào, lộn xộn và hỏi: "Ai phụ trách ở đây?". Người dân chúng tôi cần được hướng dẩn, giúp đỡ và cần một người có thể lập lại trật tự, không còn lộn xộn. Họ cần một người phụ trách làm những việc mà họ không thể tự làm được.
Hôm nay bài trích sách ngôn sứ Êzêkiel là một phần của một bản văn dài (Ez 34:1-31) trong đó ngôn sứ Êzêkiel chỉ trích những người lãnh đạo dân chúng vì sự tha hoá, và sự lãnh đạo thất bại. Họ đã lạm dụng quyền hành của họ và đã cấu kết với những mục tử không xứng đáng. Cuộc bầu cử của chúng ta vừa qua nhắc chúng ta nhớ là việc lãnh đạo phải được thi hành với sự trung thật và có tinh thần trách nhiệm. Đối với các nhà lãnh đạo của Israel không như thế, họ là những người lãnh đạo chỉ biết lo cho họ thoát khỏi sự gánh vác công việc của dân Thiên Chúa. Nói cách khác, “căn phòng” đầy người đang lộn xộn và có câu hỏi được đặt ra: "ai phụ trách ở đây?" Ngôn sứ Êzêkiel trả lời rõ ràng.
Trong bài trích sách Êzêkiel hôm nay, có rất nhiều chủ từ "tôi", "chính là tôi" "tôi sẽ". Ai được nói lên với đầy quyền hành như vậy? Trong câu mở đầu Êzêkiel đã trả lời: "Đấy là Đức Chúa nói..." Còn câu trả lời cho câu hỏi – "Ai phụ trách ở đây?" Là Đức Chúa phụ trách. Cho dù vẻ bề ngoài đầy lộn xộn và hoàn cảnh khốn khó của đàn chiên, vì thế ngôn sứ dùng lời nói của mình thay mặt Thiên Chúa. Ngôn sứ cam đoan với họ là họ sẽ trở về quê hương từ nơi lưu đày. Thiên Chúa sẽ dẩn dắt họ trở về quê nhà và giúp họ sống theo đường lối của Thiên Chúa.
Đó thật là có nhiều điều làm cho những người bị lưu đày nghe thấy chán nản. Trong hoàn cảnh khốn khổ của họ, làm sao họ có thể tin nghe vào lời của Êzêkiel? Đó là nơi chủ từ "tôi" được nói vào. Ngôn sứ không tự ông ta nói, ông nói rất rỏ rằng Đức Chúa sẽ làm cho những người bị lưu đày có được những gì họ không tự làm được. "Ta sẽ giải cứu dân chúng ra khỏi những nơi họ bị xa lạc…”
Trong các cuộc vận động tuyển cử, và sau cuộc bầu cử, các người bình luận đã lưu ý rằng đất nước chúng ta đang bị chia rẻ. Sự chia rẽ được thể hiện trong các cuộc tranh luận và biểu tình gây nhiều tranh cải. Vậy chúng ta có nên nhận lời hứa của Êzêkiel và xin Thiên Chúa hãy chăn dắt và thâu gom chúng ta lại như các chiên lạc hay không? Đó là điều chúng ta trăn trở rất nhiều. Nhưng, Thiên Chúa có quyền năng và thẩm quyền để thực hiện những gì mà Êzêkiel đã hứa cho những người bị lưu đày. Bài đọc cho chúng ta lý do để dừng lại và tự hỏi bản thân "Tôi đang sống trong cảnh lưu đày nào trong những ngày này? Tôi cảm thấy bị chia lìa như thế nào? Tôi sẽ quay về đâu và trong lúc nào để được hồi phục?" Ngôn sứ nhắc chúng ta là Đức Chúa không quên chúng ta đâu. Vậy chúng ta có thể tin cậy vào lời Thiên Chúa hay không? Ngài nói "Chính Ta sẽ chăn dắt đàn chiên của Ta và sẽ cho chúng nghỉ ngơi", đó là lời Thiên Chúa nói.
Đó là điều mà Chúa Giêsu, người mục tử nhân lành đã làm giống lời ngôn sứ Êzêkiel đã hứa: "Hãy chăm sóc đàn chiên của Thiên Chúa, cứu chúng đem về từ những nơi chúng bị xa lạc, cho chúng nằm nghỉ, tìm những chiên bị lạc, con nào bị thương tích Ta sẽ băng bó". Phúc âm cho chúng ta thấy là Chúa Giếsu thi hành lời Thiên Chúa hứa cho những người bị lưu đày. Chúa Giêsu làm tất cả những việc đó một cách khiêm nhường như Ngài nói: “Con Người đến không đến để được phục vụ, nhưng là đến để phục vụ" (Mt 20:28) Ngài dạy các môn đệ cũng nên làm như vậy, không phải để cai trị người khác, nhưng trở nên tôi tớ cho họ.
Dù vậy trong bài dụ ngôn, hai lần Chúa Giêsu tự xưng Ngài là Vua. Trong khi chúng ta né tránh dùng những từ ngử mang các danh hiệu như Vua và Hòang Hậu trong xã hội chúng ta, trong Kinh Thánh Do thái Đức Chúa thường tự xưng Ngài là "Vua" của dân chúng. Nhưng đó là một loại nhà Vua khác, Vua cai trị muôn dân bằng lẻ công bằng, cứu người nghèo, cứu những người hoạn nạn cần được giúp đở, và giải cứu những người thoát khỏi sự bất công (Tv 72). Sự cai trị của Đức Chúa đối với dân Israel mang ý nghĩa đó và cũng là việc làm của Chúa Giêsu rao giảng trong bài khai mạc trong hội trường (Lc 14:30). Chúa Giêsu là Vua, nhưng là vị Vua chăn dắt cho dân bị lạc và bị thương tích của Thiên Chúa.
Bài dụ ngôn hôm nay nhắc nhở chúng ta rằng nên hành động như những vị vua và hoàng hậu, cai trị như Kinh Thánh Do Thái diển tả. Việc Thiên Chúa và Chúa Giêsu làm cho thấy, bằng tình yêu thương tha nhân, tha thứ cho kẻ thù. Và như dụ ngôn nói rõ, quan tâm chăm sóc những người đói khát, những người cần được giúp đở, hay trong lao tù. Chúa Giêsu Vua của chúng ta đã trả tự do, và cho chúng ta được phép làm như Ngài đã làm. Hãy nhớ trong bí tích Rữa tội, chúng ta đã được xức dầu làm linh mục, làm ngôn sứ và trở nên là hoàng tộc. Nghe bài dụ ngôn chúng ta tự hỏi: Làm thế nào chúng ta có thể hành động như Chúa Giêsu Vua đã làm, để cho mọi người dân điều biết là Vua chúng ta vẫn đang sống.
Như nữ tu Barbara Reid, dòng Đaminh đề nghị trong bài bình luận về các dụ ngôn trong phúc âm thánh Mátthêu. Người đọc đã nhận được rằng: Chúa Giêsu đã nhấn mạnh đến việc chúng ta cần phải thực thi việc tốt lành chứ không chỉ nói "lạy Chúa, lạy Chúa" (Mt 7: 21-27) (21: 28-32). Các môn đệ của Chúa Giêsu không được bắt chước các kinh sư và người Pharisêu, nhưng phải thực hiện lời dạy của Ngài trong việc làm. Và bài dụ ngôn đề nghị, chúng ta nên làm điều đó ngay hôm nay. Chúng ta hãy chú ý đến các người đang bị giam giử trong lao ngục, là những người cuối cùng trong danh sách Chúa Giêsu nêu lên trong số những người "bé mọn" nhất. Làm thế nào chúng ta có thể biết chắc rằng, họ cũng là những người có tên trong danh sách của chúng ta. Một cách để làm điều đó là thăm người bị tù qua thư.
Những tháng bị cơn đại dịch covid cho chúng ta thấy sự thiếu thốn cạn kiệt của người nghèo, và những người mới nghèo do bị mất việc làm, mất kinh doanh và thiếu tiền trả cho thuốc trị bệnh. Chúa Giêsu hướng dẫn cho chúng ta là những Kitô hữu hôm nay, ngay cả lúc tài chính chùng ta bị thiếu hụt, hãy tự hỏi: Chúng ta phải làm gì để chia sẻ với những người mà Chúa Giêsu xác định trong dụ ngôn hôm nay?
Trong khi chúng ta sửa soạn tuần sau vào Mùa Vọng, chúng ta có thể lấy lời kinh nguyện trong dụ ngôn với hy vọng "Lạy Chúa Giêsu xin hãy đến".
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
CHRIST THE KING (A)
Ez. 34: 11-12, 15-17; Ps. 23;1Corinthians 15: 20-26, 28 Matthew 25: 31-46
A person walks into a room, crowded with confused and noisy people and asks, "Who is in charge here?" The people need guidance, help and someone who can restore order. They need a person to take charge to do what they obviously cannot do for themselves.
Today’s Ezekiel passage is part of a longer text (34:1-31), where the prophet criticizes the leaders of the people for their corruption and failures of leadership. They have abused their power and been bad shepherds. The recent national elections remind us that leadership must be practiced with honesty and responsibility. Not so with the leaders of Israel, who had served themselves off the backs of God’s people. In other words, the "room" is in chaos and the question is asked, "Who is in charge here?" Ezekiel gives a clear answer.
There are a lot of first-person pronouns in today’s Ezekiel reading – "I" – "I myself," – "I will." Who speaks with so much authority? Ezekiel answers that question in the opening line, "Thus says the Lord God...." The answer to the question – God is in charge. Despite appearances, confusion and the miserable condition the sheep are in, the prophet speaks for God. He assures them they will return from exile; God will shepherd them back to their own land and restore them to God’s ways.
That is quite a lot for the dispirited exiles to hear. In light of their miserable condition, how can they trust Ezekiel’s word? That is where the first person pronouns come in. The prophet is not speaking on his own, he makes it very clear God will do for the exiles what they cannot do for themselves. "I will rescue them from every place where they were scattered…."
During the campaigns and after the election, commentators have noted how divided we are in our country. The splits showed in contentious debates, advertising and rallies. Shall we receive Ezekiel’s promise and ask God to be our shepherd and gather us scattered sheep? That is asking a lot, but God has the power and authority to do what Ezekiel promised the exiles. The reading gives us reason to pause and ask ourselves, "In what exile am I living these days? How do I feel displaced? Where and to whom am I turning for restoration?" The prophet reminds us that God has not forgotten us. Can we put trust in God’s words? "‘I myself will pasture my sheep, I myself will give them rest,’ says the Lord God."
That is what Jesus the Good Shepherd did, just as Ezekiel promised: "Tend God’s sheep"; "rescue them from every place where they are scattered"; "give them rest"; "seek out the lost"; "heal the sick." The gospels reveal that Jesus fulfilled the promise God made to the exiles. He did all that humbly, as he said, "The Son of Man came not to be served, but to serve" (Matthew 20:28). He taught his disciples to do the same; not to rule over others, but to be their servants.
Yet twice in today’s parable Jesus calls himself king. While we shy away from using titles like king and queen in our society, in the Hebrew Scriptures God is frequently referred to as "King" of the people. But a different kind of king, one who rules over the people with justice; rescues the poor; saves those in need and delivers the people from injustice (cf. Ps 72). That is what the rule of God meant to the Israelites and that was the role Jesus proclaimed in his inaugural sermon in the synagogue (Luke 4: 14-30). Jesus was a king, but a shepherd king to God’s scattered and injured people.
Today’s parable reminds us that we are to act as kings (queens), ruling as the Hebrew Scriptures describe God does and Jesus showed – by loving neighbor, forgiving enemies and, as the parable makes quite explicit, caring for those who are hungry, thirsty, in need, or in prison. Jesus, our King, has freed and enabled us to do as he did. Remember, at our baptism we were anointed priest, prophet and royalty. Hearing the parable we ask ourselves, how can we act as King Jesus did, so that people will know our King lives.
As Barbara Reid, OP suggests in her excellent commentaries on the gospel parables, (cf Recommended Books below) the reader has learned that throughout Matthew Jesus has stressed the necessity of doing righteous deeds and not just saying, "Lord, Lord" (7:21 – 27; 21:28-32). His disciples were not to imitate the scribes and Pharisees, but must put his teachings into action. And the parable suggests we must do just that today! We note that prisoners are the last in Jesus’ list of the "least." How can we make sure they are on our list as well? (One way to do that is to visit the imprisoned through the mail. (Cf. Below).
These months of the pandemic have highlighted the desperate need of the poor, and those newly impoverished by loss of jobs, businesses and medical bills. Jesus directs us Christians today, even if our resources are limited, to ask ourselves: What can we share with those Jesus so powerfully identifies with in today’s parable?
Meanwhile, as we prepare for Advent next week, we can take up the prayer, with the hope, the parable prompts, "Come, Lord Jesus."
Êdêkien 34: 11-12, 15-17; Tv.22; 1Côrintô 15:20-26, 28; Mátthêu 25: 31-46
Một người bước vào một căn phòng đầy người nói năng ồn ào, lộn xộn và hỏi: "Ai phụ trách ở đây?". Người dân chúng tôi cần được hướng dẩn, giúp đỡ và cần một người có thể lập lại trật tự, không còn lộn xộn. Họ cần một người phụ trách làm những việc mà họ không thể tự làm được.
Hôm nay bài trích sách ngôn sứ Êzêkiel là một phần của một bản văn dài (Ez 34:1-31) trong đó ngôn sứ Êzêkiel chỉ trích những người lãnh đạo dân chúng vì sự tha hoá, và sự lãnh đạo thất bại. Họ đã lạm dụng quyền hành của họ và đã cấu kết với những mục tử không xứng đáng. Cuộc bầu cử của chúng ta vừa qua nhắc chúng ta nhớ là việc lãnh đạo phải được thi hành với sự trung thật và có tinh thần trách nhiệm. Đối với các nhà lãnh đạo của Israel không như thế, họ là những người lãnh đạo chỉ biết lo cho họ thoát khỏi sự gánh vác công việc của dân Thiên Chúa. Nói cách khác, “căn phòng” đầy người đang lộn xộn và có câu hỏi được đặt ra: "ai phụ trách ở đây?" Ngôn sứ Êzêkiel trả lời rõ ràng.
Trong bài trích sách Êzêkiel hôm nay, có rất nhiều chủ từ "tôi", "chính là tôi" "tôi sẽ". Ai được nói lên với đầy quyền hành như vậy? Trong câu mở đầu Êzêkiel đã trả lời: "Đấy là Đức Chúa nói..." Còn câu trả lời cho câu hỏi – "Ai phụ trách ở đây?" Là Đức Chúa phụ trách. Cho dù vẻ bề ngoài đầy lộn xộn và hoàn cảnh khốn khó của đàn chiên, vì thế ngôn sứ dùng lời nói của mình thay mặt Thiên Chúa. Ngôn sứ cam đoan với họ là họ sẽ trở về quê hương từ nơi lưu đày. Thiên Chúa sẽ dẩn dắt họ trở về quê nhà và giúp họ sống theo đường lối của Thiên Chúa.
Đó thật là có nhiều điều làm cho những người bị lưu đày nghe thấy chán nản. Trong hoàn cảnh khốn khổ của họ, làm sao họ có thể tin nghe vào lời của Êzêkiel? Đó là nơi chủ từ "tôi" được nói vào. Ngôn sứ không tự ông ta nói, ông nói rất rỏ rằng Đức Chúa sẽ làm cho những người bị lưu đày có được những gì họ không tự làm được. "Ta sẽ giải cứu dân chúng ra khỏi những nơi họ bị xa lạc…”
Trong các cuộc vận động tuyển cử, và sau cuộc bầu cử, các người bình luận đã lưu ý rằng đất nước chúng ta đang bị chia rẻ. Sự chia rẽ được thể hiện trong các cuộc tranh luận và biểu tình gây nhiều tranh cải. Vậy chúng ta có nên nhận lời hứa của Êzêkiel và xin Thiên Chúa hãy chăn dắt và thâu gom chúng ta lại như các chiên lạc hay không? Đó là điều chúng ta trăn trở rất nhiều. Nhưng, Thiên Chúa có quyền năng và thẩm quyền để thực hiện những gì mà Êzêkiel đã hứa cho những người bị lưu đày. Bài đọc cho chúng ta lý do để dừng lại và tự hỏi bản thân "Tôi đang sống trong cảnh lưu đày nào trong những ngày này? Tôi cảm thấy bị chia lìa như thế nào? Tôi sẽ quay về đâu và trong lúc nào để được hồi phục?" Ngôn sứ nhắc chúng ta là Đức Chúa không quên chúng ta đâu. Vậy chúng ta có thể tin cậy vào lời Thiên Chúa hay không? Ngài nói "Chính Ta sẽ chăn dắt đàn chiên của Ta và sẽ cho chúng nghỉ ngơi", đó là lời Thiên Chúa nói.
Đó là điều mà Chúa Giêsu, người mục tử nhân lành đã làm giống lời ngôn sứ Êzêkiel đã hứa: "Hãy chăm sóc đàn chiên của Thiên Chúa, cứu chúng đem về từ những nơi chúng bị xa lạc, cho chúng nằm nghỉ, tìm những chiên bị lạc, con nào bị thương tích Ta sẽ băng bó". Phúc âm cho chúng ta thấy là Chúa Giếsu thi hành lời Thiên Chúa hứa cho những người bị lưu đày. Chúa Giêsu làm tất cả những việc đó một cách khiêm nhường như Ngài nói: “Con Người đến không đến để được phục vụ, nhưng là đến để phục vụ" (Mt 20:28) Ngài dạy các môn đệ cũng nên làm như vậy, không phải để cai trị người khác, nhưng trở nên tôi tớ cho họ.
Dù vậy trong bài dụ ngôn, hai lần Chúa Giêsu tự xưng Ngài là Vua. Trong khi chúng ta né tránh dùng những từ ngử mang các danh hiệu như Vua và Hòang Hậu trong xã hội chúng ta, trong Kinh Thánh Do thái Đức Chúa thường tự xưng Ngài là "Vua" của dân chúng. Nhưng đó là một loại nhà Vua khác, Vua cai trị muôn dân bằng lẻ công bằng, cứu người nghèo, cứu những người hoạn nạn cần được giúp đở, và giải cứu những người thoát khỏi sự bất công (Tv 72). Sự cai trị của Đức Chúa đối với dân Israel mang ý nghĩa đó và cũng là việc làm của Chúa Giêsu rao giảng trong bài khai mạc trong hội trường (Lc 14:30). Chúa Giêsu là Vua, nhưng là vị Vua chăn dắt cho dân bị lạc và bị thương tích của Thiên Chúa.
Bài dụ ngôn hôm nay nhắc nhở chúng ta rằng nên hành động như những vị vua và hoàng hậu, cai trị như Kinh Thánh Do Thái diển tả. Việc Thiên Chúa và Chúa Giêsu làm cho thấy, bằng tình yêu thương tha nhân, tha thứ cho kẻ thù. Và như dụ ngôn nói rõ, quan tâm chăm sóc những người đói khát, những người cần được giúp đở, hay trong lao tù. Chúa Giêsu Vua của chúng ta đã trả tự do, và cho chúng ta được phép làm như Ngài đã làm. Hãy nhớ trong bí tích Rữa tội, chúng ta đã được xức dầu làm linh mục, làm ngôn sứ và trở nên là hoàng tộc. Nghe bài dụ ngôn chúng ta tự hỏi: Làm thế nào chúng ta có thể hành động như Chúa Giêsu Vua đã làm, để cho mọi người dân điều biết là Vua chúng ta vẫn đang sống.
Như nữ tu Barbara Reid, dòng Đaminh đề nghị trong bài bình luận về các dụ ngôn trong phúc âm thánh Mátthêu. Người đọc đã nhận được rằng: Chúa Giêsu đã nhấn mạnh đến việc chúng ta cần phải thực thi việc tốt lành chứ không chỉ nói "lạy Chúa, lạy Chúa" (Mt 7: 21-27) (21: 28-32). Các môn đệ của Chúa Giêsu không được bắt chước các kinh sư và người Pharisêu, nhưng phải thực hiện lời dạy của Ngài trong việc làm. Và bài dụ ngôn đề nghị, chúng ta nên làm điều đó ngay hôm nay. Chúng ta hãy chú ý đến các người đang bị giam giử trong lao ngục, là những người cuối cùng trong danh sách Chúa Giêsu nêu lên trong số những người "bé mọn" nhất. Làm thế nào chúng ta có thể biết chắc rằng, họ cũng là những người có tên trong danh sách của chúng ta. Một cách để làm điều đó là thăm người bị tù qua thư.
Những tháng bị cơn đại dịch covid cho chúng ta thấy sự thiếu thốn cạn kiệt của người nghèo, và những người mới nghèo do bị mất việc làm, mất kinh doanh và thiếu tiền trả cho thuốc trị bệnh. Chúa Giêsu hướng dẫn cho chúng ta là những Kitô hữu hôm nay, ngay cả lúc tài chính chùng ta bị thiếu hụt, hãy tự hỏi: Chúng ta phải làm gì để chia sẻ với những người mà Chúa Giêsu xác định trong dụ ngôn hôm nay?
Trong khi chúng ta sửa soạn tuần sau vào Mùa Vọng, chúng ta có thể lấy lời kinh nguyện trong dụ ngôn với hy vọng "Lạy Chúa Giêsu xin hãy đến".
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
CHRIST THE KING (A)
Ez. 34: 11-12, 15-17; Ps. 23;1Corinthians 15: 20-26, 28 Matthew 25: 31-46
A person walks into a room, crowded with confused and noisy people and asks, "Who is in charge here?" The people need guidance, help and someone who can restore order. They need a person to take charge to do what they obviously cannot do for themselves.
Today’s Ezekiel passage is part of a longer text (34:1-31), where the prophet criticizes the leaders of the people for their corruption and failures of leadership. They have abused their power and been bad shepherds. The recent national elections remind us that leadership must be practiced with honesty and responsibility. Not so with the leaders of Israel, who had served themselves off the backs of God’s people. In other words, the "room" is in chaos and the question is asked, "Who is in charge here?" Ezekiel gives a clear answer.
There are a lot of first-person pronouns in today’s Ezekiel reading – "I" – "I myself," – "I will." Who speaks with so much authority? Ezekiel answers that question in the opening line, "Thus says the Lord God...." The answer to the question – God is in charge. Despite appearances, confusion and the miserable condition the sheep are in, the prophet speaks for God. He assures them they will return from exile; God will shepherd them back to their own land and restore them to God’s ways.
That is quite a lot for the dispirited exiles to hear. In light of their miserable condition, how can they trust Ezekiel’s word? That is where the first person pronouns come in. The prophet is not speaking on his own, he makes it very clear God will do for the exiles what they cannot do for themselves. "I will rescue them from every place where they were scattered…."
During the campaigns and after the election, commentators have noted how divided we are in our country. The splits showed in contentious debates, advertising and rallies. Shall we receive Ezekiel’s promise and ask God to be our shepherd and gather us scattered sheep? That is asking a lot, but God has the power and authority to do what Ezekiel promised the exiles. The reading gives us reason to pause and ask ourselves, "In what exile am I living these days? How do I feel displaced? Where and to whom am I turning for restoration?" The prophet reminds us that God has not forgotten us. Can we put trust in God’s words? "‘I myself will pasture my sheep, I myself will give them rest,’ says the Lord God."
That is what Jesus the Good Shepherd did, just as Ezekiel promised: "Tend God’s sheep"; "rescue them from every place where they are scattered"; "give them rest"; "seek out the lost"; "heal the sick." The gospels reveal that Jesus fulfilled the promise God made to the exiles. He did all that humbly, as he said, "The Son of Man came not to be served, but to serve" (Matthew 20:28). He taught his disciples to do the same; not to rule over others, but to be their servants.
Yet twice in today’s parable Jesus calls himself king. While we shy away from using titles like king and queen in our society, in the Hebrew Scriptures God is frequently referred to as "King" of the people. But a different kind of king, one who rules over the people with justice; rescues the poor; saves those in need and delivers the people from injustice (cf. Ps 72). That is what the rule of God meant to the Israelites and that was the role Jesus proclaimed in his inaugural sermon in the synagogue (Luke 4: 14-30). Jesus was a king, but a shepherd king to God’s scattered and injured people.
Today’s parable reminds us that we are to act as kings (queens), ruling as the Hebrew Scriptures describe God does and Jesus showed – by loving neighbor, forgiving enemies and, as the parable makes quite explicit, caring for those who are hungry, thirsty, in need, or in prison. Jesus, our King, has freed and enabled us to do as he did. Remember, at our baptism we were anointed priest, prophet and royalty. Hearing the parable we ask ourselves, how can we act as King Jesus did, so that people will know our King lives.
As Barbara Reid, OP suggests in her excellent commentaries on the gospel parables, (cf Recommended Books below) the reader has learned that throughout Matthew Jesus has stressed the necessity of doing righteous deeds and not just saying, "Lord, Lord" (7:21 – 27; 21:28-32). His disciples were not to imitate the scribes and Pharisees, but must put his teachings into action. And the parable suggests we must do just that today! We note that prisoners are the last in Jesus’ list of the "least." How can we make sure they are on our list as well? (One way to do that is to visit the imprisoned through the mail. (Cf. Below).
These months of the pandemic have highlighted the desperate need of the poor, and those newly impoverished by loss of jobs, businesses and medical bills. Jesus directs us Christians today, even if our resources are limited, to ask ourselves: What can we share with those Jesus so powerfully identifies with in today’s parable?
Meanwhile, as we prepare for Advent next week, we can take up the prayer, with the hope, the parable prompts, "Come, Lord Jesus."