Đức thánh cha Phanxicô viết Lời tựa cho một cuốn sách mới.
Đức thánh cha Phanxicô viết lời tựa cho một cuốn sách tổng kết 5 năm nghiên cứu về hàng ngàn các hiệp hội, mà theo ngài, các tổ chức này đã đóng vai trò quan yếu cho sự thăng tiến sâu xa của xã hội.
Sự xuất hiện của một phong trào mới bao trùm nhiều phong trào phổ biến được tóm gọn trong tác phẩm “Rerum Novarum” Những điều mới lạ của thời đại chúng ta mới được xuất bản bằng tiếng Tây Ban Nha do Nhà xuất bản Vatican (LEV) và được Ủy ban Giáo hoàng về Châu Mỹ Latinh chuẩn bị.
Cuốn sách tổng kết một chuỗi các phiên họp thế giới được tổ chức ở châu Mỹ từ năm 2014 với sự tham gia của hàng ngàn đại diện các phong trào quen biết.
Biến đổi xã hội
Trong lời phi lộ, Đức thánh cha Phanxicô viết những người sống ở ngoại vi bên lề xã hội không chỉ đơn thuần là những người mà Giáo hội phải tìm đến trước tiên mà họ còn là một mầm mống giống như một hạt cải nhỏ bé sẽ trổ sinh nhiều hoa trái. Đức thánh cha Phanxicô kêu mời các phong trào thân quen này đại diện cho những lớp người nghèo túng này và hãy trở nên những đòn bẩy làm biến đổi xã hội chúng ta đang sống một cách sâu sắc.
Những con người đang nằm bên lề xã hội, họ không phải là những người thụ động chỉ biết ngửa tay xin tiền trợ cấp xã hội mà thôi mà họ còn là những nhân vật tích cực làm việc cho tương lai của chính họ.
Đức thánh cha Phanxicô cho hay: “Các phong trào thông dụng của các cấp xã hội như Giáo hoàng, Giáo sư… đang làm cho thế xã hội thay đổi một cách thâm sâu, dóng lên một tiếng kêu than từ vực sâu thẳm để tạo nên một dấu hiệu mâu thuẫn với một niềm hy vọng rằng ‘bất cứ điều gì cũng có thể thay đổi.
Đức thánh cha Phanxicô giảng giải thêm rằng những cách thế họ chống lại sự chuyên chế bóc lột của những chủ nhân ông lạm dụng sức lao động dân nghèo… Họ tha thiết hy vọng nhìn thấy một tương lai tốt đẹp hơn.
Hồi sinh nền dân chủ
Đức thánh cha Phanxicô tiếp tục cho rằng loài người đang phải đối mặt với một sự thay đổi mang tính cách thời đại mà đặc trưng là những lo âu, chiến dịch bài ngoại và phân biệt chủng tộc.
Theo ý Đức thánh cha Phanxicô thì các phong trào phổ biến có thể chống lại xu hướng đó, bởi vì tất cả các phong trào chúng là nguồn năng lượng đạo đức, làm hồi sinh một nền dân chủ cho chúng ta.
Đức thánh cha Phanxicô cho hay thuốc giải độc loại trừ chủ nghĩa duy dân tộc, sự trình diễn chính trị… nằm sẵn trong nỗ lực của các tổ chức; họ được thúc đẩy bằng chính cảm nghiệm của những người mà họ tôn sùng bản thân.
Đức thánh cha Phanxicô kết thúc phần ‘lời nói đầu’ bằng phản ảnh một suy tư về lao động của con người; đây là một quyền thiêng liêng cần được bảo vệ sao cho phù hợp với Học thuyết xã hội của Kitô giáo.
Phong trào phổ quát là một chứng tá cụ thể, hiển hiện minh minh rằng có thể đối chiếu như vứt bỏ cái văn hóa của chúng ta để kiến tạo ra các công việc mới như tập trung vào sự đoàn kết và cộng đồng.
Cuối cùng, Đức thánh cha Phanxicô đã kêu gọi một chủ nghĩa nhân văn mới cho những người Kitô để khắc phục những tâm lòng phũ phàng thiếu lòng trắc ẩn mà quan tâm đến lợi ích chung cho thời đại chúng ta đang sinh sống.
Đức thánh cha Phanxicô viết lời tựa cho một cuốn sách tổng kết 5 năm nghiên cứu về hàng ngàn các hiệp hội, mà theo ngài, các tổ chức này đã đóng vai trò quan yếu cho sự thăng tiến sâu xa của xã hội.
Sự xuất hiện của một phong trào mới bao trùm nhiều phong trào phổ biến được tóm gọn trong tác phẩm “Rerum Novarum” Những điều mới lạ của thời đại chúng ta mới được xuất bản bằng tiếng Tây Ban Nha do Nhà xuất bản Vatican (LEV) và được Ủy ban Giáo hoàng về Châu Mỹ Latinh chuẩn bị.
Cuốn sách tổng kết một chuỗi các phiên họp thế giới được tổ chức ở châu Mỹ từ năm 2014 với sự tham gia của hàng ngàn đại diện các phong trào quen biết.
Biến đổi xã hội
Trong lời phi lộ, Đức thánh cha Phanxicô viết những người sống ở ngoại vi bên lề xã hội không chỉ đơn thuần là những người mà Giáo hội phải tìm đến trước tiên mà họ còn là một mầm mống giống như một hạt cải nhỏ bé sẽ trổ sinh nhiều hoa trái. Đức thánh cha Phanxicô kêu mời các phong trào thân quen này đại diện cho những lớp người nghèo túng này và hãy trở nên những đòn bẩy làm biến đổi xã hội chúng ta đang sống một cách sâu sắc.
Những con người đang nằm bên lề xã hội, họ không phải là những người thụ động chỉ biết ngửa tay xin tiền trợ cấp xã hội mà thôi mà họ còn là những nhân vật tích cực làm việc cho tương lai của chính họ.
Đức thánh cha Phanxicô cho hay: “Các phong trào thông dụng của các cấp xã hội như Giáo hoàng, Giáo sư… đang làm cho thế xã hội thay đổi một cách thâm sâu, dóng lên một tiếng kêu than từ vực sâu thẳm để tạo nên một dấu hiệu mâu thuẫn với một niềm hy vọng rằng ‘bất cứ điều gì cũng có thể thay đổi.
Đức thánh cha Phanxicô giảng giải thêm rằng những cách thế họ chống lại sự chuyên chế bóc lột của những chủ nhân ông lạm dụng sức lao động dân nghèo… Họ tha thiết hy vọng nhìn thấy một tương lai tốt đẹp hơn.
Hồi sinh nền dân chủ
Đức thánh cha Phanxicô tiếp tục cho rằng loài người đang phải đối mặt với một sự thay đổi mang tính cách thời đại mà đặc trưng là những lo âu, chiến dịch bài ngoại và phân biệt chủng tộc.
Theo ý Đức thánh cha Phanxicô thì các phong trào phổ biến có thể chống lại xu hướng đó, bởi vì tất cả các phong trào chúng là nguồn năng lượng đạo đức, làm hồi sinh một nền dân chủ cho chúng ta.
Đức thánh cha Phanxicô cho hay thuốc giải độc loại trừ chủ nghĩa duy dân tộc, sự trình diễn chính trị… nằm sẵn trong nỗ lực của các tổ chức; họ được thúc đẩy bằng chính cảm nghiệm của những người mà họ tôn sùng bản thân.
Đức thánh cha Phanxicô kết thúc phần ‘lời nói đầu’ bằng phản ảnh một suy tư về lao động của con người; đây là một quyền thiêng liêng cần được bảo vệ sao cho phù hợp với Học thuyết xã hội của Kitô giáo.
Phong trào phổ quát là một chứng tá cụ thể, hiển hiện minh minh rằng có thể đối chiếu như vứt bỏ cái văn hóa của chúng ta để kiến tạo ra các công việc mới như tập trung vào sự đoàn kết và cộng đồng.
Cuối cùng, Đức thánh cha Phanxicô đã kêu gọi một chủ nghĩa nhân văn mới cho những người Kitô để khắc phục những tâm lòng phũ phàng thiếu lòng trắc ẩn mà quan tâm đến lợi ích chung cho thời đại chúng ta đang sinh sống.