Cuộc họp Palermo đưa ý kiến về Thế giới hậu khủng bố 11/9
Cuộc họp ba ngày của các nhà lãnh đạo tôn giáo thế giới kết thúc với một cuộc rước kiệu và một ý thức rằng sự tìm kiếm hoà bình và tình liên đới cũng phải bao gòm những kẻ không tin.
Hơn 400 đại biểu các cộng đồng những kẻ tin đi về hướng Công trường Politeama sau khi cầu nguyện với các thành viên thuộc tín ngưỡng mình trong những nơi riêng xunh quanh thủ đô Sicilian.
Các vị đó tuyên bố, ký và trao lời Hiệu Triệu Hoà bình 2002, trong lời đó các vị nói sự đau đớn của thế giới bắt buộc chúng tôi cùng nhau tìm kiếm, những kẻ tin hay không tin, những con đường đưa tới hòa bình và liên đới.
Cuộc họp hằng năm, do phong trào giáo dân Hiệp hội SantEgidio tổ chức, tập trung vào những ám chỉ những cuộc tấn công khủng bố ngày 11 Sept.
Những người tham dự đã nói toàn thể thế giới cần hy vọng: hy vọng có thể sống với kẻ khác, hy vọng xây dựng một thế giới trong đó mọi người có thể sống với phẩm giá.
Sự toàn cầu hóa không thể chỉ là sự lưu thông tự do hàng hoá, nó cũng phải là sự toàn cầu hóa tình liên đới, đối thoại, công lý và an ninh cho mọi người, bản tuyên bố của quí vị nói thêm
Hồng Y Walter Kasper, chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng Cổ Võ Hợp nhất Kitô hữu, và Hồng Y Roger Etchegaray, nguyên chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng Công lý và Hoà bình, tham dự cuộc họp. Đức Gioan Phaolô II đã gởi một sứ điệp cá nhân về biến cố này.
Những người tham dự đến từ các hệ phái Kitô hữu khác gồm có một phái đoàn thuộc toà Thượng phụ Moscow của Giáo hội Chính thống Nga.
Những vị dự hội nghị khác gồm có Rabbi Rene Samuel Sirat thuộc Hội nghị các Rabbi phương Tây, và Mohammed Amine Samili, một thần học gia Hồi giáo từ Morocco. Cũng có mặt David Rosen của Đại hội Do thái American, và Leila Shahid, một đại biểu chung của Palestine có căn cứ tại Paris.
Đứng trước sự va chạm các nền văn minh, những tham dự viên cuộc hợp dấn thân trong tuyên ngôn cuối cùng quyết tâm tiếp tục trên con đường đối thoại.
Đó là con đường lướt thắng sự chia rẻ và những xung đột, bản tuyên ngôn nói. Đó không phải là con đường từ bỏ thế giới mặc cho sự toàn cầu hóa vô danh không tránh khỏi trở thành độc ác. Sự đối thoại không bỏ một người nào không được bảo vệ; nó bảo vệ. Nó không làm cho yếu, nó làm cho mạnh.
Sự đối thoại biến người xa lạ thành bạn hữu và giải thoát khỏi bạo tàn. Không gì bị mất với sự đối thoại, bản tuyên ngôn nói.
Bản văn kết thúc với một lời khuyên: Đối với người nào chém giết và chiến tranh, chúng tôi nói: Dừng lại! Đừng chém giêt! Bạo tàn là một sự thất bại cho mọi người! Chúng ta hãy thảo luận nó và Chúa sẽ soi sáng chúng ta!
Những sự bàn cải trong buổi hợp cũng tập trung vào sự tấn công quân sự có thể của Mỹ đánh Iraq.
Vatican Radio tường thuật Đức Tổng Giám mục Diarmuid Martin, quan sát viên thường trực Tòa Thánh tại Liên Hiệp Quốc tại Geneva, đã nói: Xung đột không không thể tránh, chiến tranh chống khủng bố có thể trở thành một hình thức chiến tranh mới.
Theo Đức Tổng Giám Mục, tình trạng luật pháp và chính sự sống chung giữa các dân tộc và văn hóa phải được nuôi dưỡng hầu đánh bại sự đe dọa khủng bố.
Cuộc họp ba ngày của các nhà lãnh đạo tôn giáo thế giới kết thúc với một cuộc rước kiệu và một ý thức rằng sự tìm kiếm hoà bình và tình liên đới cũng phải bao gòm những kẻ không tin.
Hơn 400 đại biểu các cộng đồng những kẻ tin đi về hướng Công trường Politeama sau khi cầu nguyện với các thành viên thuộc tín ngưỡng mình trong những nơi riêng xunh quanh thủ đô Sicilian.
Các vị đó tuyên bố, ký và trao lời Hiệu Triệu Hoà bình 2002, trong lời đó các vị nói sự đau đớn của thế giới bắt buộc chúng tôi cùng nhau tìm kiếm, những kẻ tin hay không tin, những con đường đưa tới hòa bình và liên đới.
Cuộc họp hằng năm, do phong trào giáo dân Hiệp hội SantEgidio tổ chức, tập trung vào những ám chỉ những cuộc tấn công khủng bố ngày 11 Sept.
Những người tham dự đã nói toàn thể thế giới cần hy vọng: hy vọng có thể sống với kẻ khác, hy vọng xây dựng một thế giới trong đó mọi người có thể sống với phẩm giá.
Sự toàn cầu hóa không thể chỉ là sự lưu thông tự do hàng hoá, nó cũng phải là sự toàn cầu hóa tình liên đới, đối thoại, công lý và an ninh cho mọi người, bản tuyên bố của quí vị nói thêm
Hồng Y Walter Kasper, chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng Cổ Võ Hợp nhất Kitô hữu, và Hồng Y Roger Etchegaray, nguyên chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng Công lý và Hoà bình, tham dự cuộc họp. Đức Gioan Phaolô II đã gởi một sứ điệp cá nhân về biến cố này.
Những người tham dự đến từ các hệ phái Kitô hữu khác gồm có một phái đoàn thuộc toà Thượng phụ Moscow của Giáo hội Chính thống Nga.
Những vị dự hội nghị khác gồm có Rabbi Rene Samuel Sirat thuộc Hội nghị các Rabbi phương Tây, và Mohammed Amine Samili, một thần học gia Hồi giáo từ Morocco. Cũng có mặt David Rosen của Đại hội Do thái American, và Leila Shahid, một đại biểu chung của Palestine có căn cứ tại Paris.
Đứng trước sự va chạm các nền văn minh, những tham dự viên cuộc hợp dấn thân trong tuyên ngôn cuối cùng quyết tâm tiếp tục trên con đường đối thoại.
Đó là con đường lướt thắng sự chia rẻ và những xung đột, bản tuyên ngôn nói. Đó không phải là con đường từ bỏ thế giới mặc cho sự toàn cầu hóa vô danh không tránh khỏi trở thành độc ác. Sự đối thoại không bỏ một người nào không được bảo vệ; nó bảo vệ. Nó không làm cho yếu, nó làm cho mạnh.
Sự đối thoại biến người xa lạ thành bạn hữu và giải thoát khỏi bạo tàn. Không gì bị mất với sự đối thoại, bản tuyên ngôn nói.
Bản văn kết thúc với một lời khuyên: Đối với người nào chém giết và chiến tranh, chúng tôi nói: Dừng lại! Đừng chém giêt! Bạo tàn là một sự thất bại cho mọi người! Chúng ta hãy thảo luận nó và Chúa sẽ soi sáng chúng ta!
Những sự bàn cải trong buổi hợp cũng tập trung vào sự tấn công quân sự có thể của Mỹ đánh Iraq.
Vatican Radio tường thuật Đức Tổng Giám mục Diarmuid Martin, quan sát viên thường trực Tòa Thánh tại Liên Hiệp Quốc tại Geneva, đã nói: Xung đột không không thể tránh, chiến tranh chống khủng bố có thể trở thành một hình thức chiến tranh mới.
Theo Đức Tổng Giám Mục, tình trạng luật pháp và chính sự sống chung giữa các dân tộc và văn hóa phải được nuôi dưỡng hầu đánh bại sự đe dọa khủng bố.