VATICAN CITY – Tối thứ Sáu ngày 1 tháng Năm, ĐTC Benedict XVI đã dự buổi hòa nhạc để tỏ lòng tôn kính Ngài tại nhà hát La Scala nổi tiếng ở Milan, nơi mà Ngài nghe giao hưởng khúc số 9 của Beethoven được trình tấu bởi dàn nhạc La Scala với nhà đạo diễn âm nhạc Daniel Barenboim điều khiển.
Sau buổi hòa nhạc, Đức Thánh Cha đã khen ngợi tác phẩm cũng như sự trình bày với những nhận xét rằng đã đạt đến những khía cạnh kỹ thuật của âm nhạc như một phương thức trong sự phản ảnh thần học uyên thâm ngẫu nhiên tự nó.
Giao hưởng khúc 9 nổi tiếng về phấn chính cuối cùng của nó, thường được gọi là “Ode to Joy” theo bài thơ của biên kịch gia, thần học gia, triết gia người Đức cuối thế kỷ 18, Friedrich Schiller, lời phân bố bản văn cho bốn giọng đơn ca, và hợp xướng có những bè ở phần cuối của bản giao hưởng.
“Tại buổi hòa nhạc này,” Đức Thánh Cha nói, “chắc hẳn là một kỷ niệm mừng vui nhân dịp gặp gỡ mọi người đến từ hầu hết những quốc gia trên thế giới, có bóng tối của trận động đất mang đến sự đau khổ khôn lường của những cư dân trên quê hương chúng ta.” Ngài tiếp tục, “lời bài Ode to Joy của Schiller chúng ta nghe thật hão huyền – thực vậy, chúng dường như không thực tế. Chúng ta không cảm thấy chút nào những ánh thiêng liêng của miền cực lạc. Chúng ta không say sưa với niềm cảm hứng, mà bị tê tái bởi thương đau và vô cùng và sự tàn phá không thể ngờ được là như vậy, đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng, và lấy đi nhà cửa, gia đình của biết bao người khác.” Đức Thánh Cha nói tiếp, “Thậm chí điều được thừa nhận từ trên cao bầu trời đầy tinh tú ở đó phải sống một người Cha nhân từ, dường như bị nghi ngờ.”
“Có phải người cha ấy chỉ ở trên bầu trời đầy tinh tú không?” ĐTC Benedict hỏi. “Lòng nhân từ của Người không rủ xuống cho chúng ta nơi đây hay sao? Chúng ta tìm kiếm một Thiên Chúa, người mà không đứng xa chúng ta, mà bước vào đời sống của chúng ta và sự đau khổ của chúng ta.”
Đức Thánh Cha tiếp tục, Ngài nói, “Chúng ta không cần phải tượng tượng bàn bạc về một Thiên Chúa xa xôi và một tình huynh đệ thanh thản mà không đòi hỏi ở chúng ta một điều gì. Chúng ta sống để tìm ra Thiên Chúa người mà ở gần kề chúng ta. Chúng ta đang tìm kiếm tình anh em mà ở giữa những khổ đau, chịu đựng những đối tác của nó và vì lẽ đó giúp đỡ để tiến hành.” ĐTC Benedict kết luận, chu ý rằng sau buổi hóa nhạc này nhiều người sẽ đi cung nghinh Thánh Thể - tôn thờ Thiên Chúa, người mà “đã đặt hết thảy bản thân mình vì đau khổ của chúng ta và cứ tiếp tục như vậy: Thiên Chúa người mà đau khổ với chúng ta và vì chúng ta, và vì vậy đã tạo người nam và người nữ “chính đây” ĐTC Benedict nói, “là những gì mà chúng ta cảm thấy được gọi mời ở buổi hòa nhạc này.”
Sau buổi hòa nhạc, Đức Thánh Cha đã khen ngợi tác phẩm cũng như sự trình bày với những nhận xét rằng đã đạt đến những khía cạnh kỹ thuật của âm nhạc như một phương thức trong sự phản ảnh thần học uyên thâm ngẫu nhiên tự nó.
Giao hưởng khúc 9 nổi tiếng về phấn chính cuối cùng của nó, thường được gọi là “Ode to Joy” theo bài thơ của biên kịch gia, thần học gia, triết gia người Đức cuối thế kỷ 18, Friedrich Schiller, lời phân bố bản văn cho bốn giọng đơn ca, và hợp xướng có những bè ở phần cuối của bản giao hưởng.
“Tại buổi hòa nhạc này,” Đức Thánh Cha nói, “chắc hẳn là một kỷ niệm mừng vui nhân dịp gặp gỡ mọi người đến từ hầu hết những quốc gia trên thế giới, có bóng tối của trận động đất mang đến sự đau khổ khôn lường của những cư dân trên quê hương chúng ta.” Ngài tiếp tục, “lời bài Ode to Joy của Schiller chúng ta nghe thật hão huyền – thực vậy, chúng dường như không thực tế. Chúng ta không cảm thấy chút nào những ánh thiêng liêng của miền cực lạc. Chúng ta không say sưa với niềm cảm hứng, mà bị tê tái bởi thương đau và vô cùng và sự tàn phá không thể ngờ được là như vậy, đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng, và lấy đi nhà cửa, gia đình của biết bao người khác.” Đức Thánh Cha nói tiếp, “Thậm chí điều được thừa nhận từ trên cao bầu trời đầy tinh tú ở đó phải sống một người Cha nhân từ, dường như bị nghi ngờ.”
“Có phải người cha ấy chỉ ở trên bầu trời đầy tinh tú không?” ĐTC Benedict hỏi. “Lòng nhân từ của Người không rủ xuống cho chúng ta nơi đây hay sao? Chúng ta tìm kiếm một Thiên Chúa, người mà không đứng xa chúng ta, mà bước vào đời sống của chúng ta và sự đau khổ của chúng ta.”
Đức Thánh Cha tiếp tục, Ngài nói, “Chúng ta không cần phải tượng tượng bàn bạc về một Thiên Chúa xa xôi và một tình huynh đệ thanh thản mà không đòi hỏi ở chúng ta một điều gì. Chúng ta sống để tìm ra Thiên Chúa người mà ở gần kề chúng ta. Chúng ta đang tìm kiếm tình anh em mà ở giữa những khổ đau, chịu đựng những đối tác của nó và vì lẽ đó giúp đỡ để tiến hành.” ĐTC Benedict kết luận, chu ý rằng sau buổi hóa nhạc này nhiều người sẽ đi cung nghinh Thánh Thể - tôn thờ Thiên Chúa, người mà “đã đặt hết thảy bản thân mình vì đau khổ của chúng ta và cứ tiếp tục như vậy: Thiên Chúa người mà đau khổ với chúng ta và vì chúng ta, và vì vậy đã tạo người nam và người nữ “chính đây” ĐTC Benedict nói, “là những gì mà chúng ta cảm thấy được gọi mời ở buổi hòa nhạc này.”