Chúa Nhật V Phục Sinh – Năm B (Acts 9: 26-31; Psalm 22; 1 John 3: 18-24; John 15: 1-8)
Quả không còn nghi ngờ gì rằng Saul đã chiến đấu với cộng đồng Ki-tô giáo ở Jerusalem. Ông đã không làm điều gì để tạo sự tin tưởng hoặc cởi mở; trong thực tế, ông là chúa gây ra đau khổ cho họ biết bao nhiêu năm. Ông phải chịu trách nhiệm về sự đổ máu và không biết bao nhiêu tai họa. Việc ông đến Jerusalem và tuyên bố mình là môn đệ của Chúa Giê-su duy nhất đã đánh thức sự nghi ngờ và khắc khoải lo âu.
Đôi khi điều đó vô cùng khó khăn để vượt qua quá khứ tiêu cực, nhất là khi người ta bị tổn thương. Lời nói và hành vi phản bội, bất trung, bất hảo tất cả đều gây ra những thiệt hại to lớn. Chẳng có ai là nhiệt tình tha thứ và luôn như vậy, nên hành động và lời nói của con người phải nghiêm túc cẩn trọng. Con người không dễ gì cho người khác một sự thay đổi khác. Quả thật là khó để xây dựng niềm tin và vượt qua sợ hãi.
Có một bài học giá trị trong câu chuyện của Saul: chúng ta không bao giờ được phán xét cuộc sống của người khác – thậm chí của chính chúng ta – cho đến khi nó kết thúc … và có lẽ không nên. Hôm nay là kẻ phản bội hay tội lỗi ngày mai trở thành thánh hoặc anh hung, và ngược lại. Ân sủng thì luôn luôn và ở mọi nơi công việc trên thế gian và chúng ta chẳng bao giờ biết khi mà một linh hồn nó mở cửa đề đón nhận món quà thiêng liêng ấy. Buồn thay, khoảnh khắc ấy chúng ta cũng bị mê muội khi mà một linh hồn có thể quay đi và chối từ ân sủng. Tốt hơn hết là kiềm chế sự đánh giá. – tích cục hay tiêu cực – và mãi tuân theo những gì trong khoảnh khắc hiện tại và tạo những lựa chọn đúng đắn. Saul đã có một trận chiến nan giải cho quãng đời còn lại và ông đã mất dần sức thuyết phục mọi người. Tuy nhiên, có nhiều người đã thuyết phục để ủng hộ lời cam kết của ông, nhiệt tâm, nghị lực và tự hy sinh. Hành động có tiếng vang hơn lời nói nhất là khi có những vết thương xưa để chữa lành. Đối với việc cho người khác một cơ hội thay đổi là chúng ta đang tạo chỗ cho Thần Khí của Thiên Chúa để thực hiện công việc.
Tác giả thư của Thánh Gio-an khẳng định rằng chân lý và hành động là những gì có giá trị đích thực và rằng tình yêu là cách tốt nhật để thể hiện trong mọi việc làm thay vì lời nói hoặc ngôn từ. Chìa khóa đối với một cuộc sống hạnh phúc và sung mãn là đặt niềm tin vào Chúa Giê-su. Trong từ vị của Thánh Gio-an, niềm tin không phải là sự phê chẩn trí năng trước những giáo điều hoặc tín điều mà là sự chi phối của tâm hồn trước Chúa Trời. Tuân theo nhưng giới răn của Thiên Chúa là một phần rất quan trọng của niềm tin nơi Chúa Giê-su và những giới răn này tất cả là những biểu đạt thuộc nguyên tắc căn bản của tình yêu. Đối với Thánh Gio-an tình yêu là con đường hiệp nhất mà ở đó chúng ta liên kết và liên hệ với Thiên Chúa.Tình yêu xua đi sợ hãi và việc tự lên án khỏi tâm hồn chúng ta.
Chúng ta biết rằng chủ nghĩa vô thần là một vấn đề thử thách trong thời đại của chúng ta. Thậm chí nghiêm trọng hơn, tuy nhiên, là chủ nghĩa thực dụng hay chủ nghĩa vô thần thực sự (nhưng không được chấp nhận) – sự sống của con người, ngay cả người có đạo, y như thể không có Thiên Chúa. Trên thế giới nhiều người trải qua một sự khiếm diện của thần linh, và một sự trống rỗng nội tâm sâu sắc. nghi ngờ, đánh mất đức tin và cảm nhận không định hướng hoặc bi quan, yếm thế đang phân biệt những mục đích của thời đại chúng ta. Một sự nhận thức duy lý hay võ đoán về Thiên Chúa là phần nào đáng khiển trách. Có một sự dị biệt sâu sắc giữa việc hiểu biết về Thiên Chúa và sự trải nghiệm cá nhân, trực tiếp về Thiên Chúa. Thánh Gio-an lúc đầu ít sử dụng nhưng lần thứ hai đề nghị chúng ta và điều này nên là trọng tâm của Giáo Hội. theo quan điềm của Thánh Gio-an, Thiên Chúa không phải là một ý tưởng hay ý niệm – nhưng ý tưởng và ý niệm không ban cho đời sống và chúng thường sai lầm và bị hủy diệt. Thánh Gio-an xác định Thiên Chúa là tình yêu và khẳng định rằng điều đó là bởi ý nghĩa của tình yêu mà chúng ta nhận biết Thiên Chúa và luân phiên được Người nhận biết. Thánh Gio-an nhiều lần dùng thuật ngữ “tuân theo” trong Tin Mừng và trong những lá thư – điều đó cũng có thể có mang ý nghĩa lưu lại hay trú ngụ. Tuân theo Chúa Giê-su là những gì mà Người đòi hỏi các tôn đồ của Người thực hiện. Điều đó muốn nói rằng sự đoan kết đức tin của chúng ta đừng bao giờ có thể bỏ mất một giờ đồng hồ vào ngày Chúa Nhật.
Chúng ta đã không cân nhắc hơi thở chỉ một đôi lần mỗi ngày hay mỗi tuần và mối quan hệ của chúng ta với Chúa Giê-su có nghĩa là ít nhất quan trọng như hơi thở hoặc cuộc sống tự nó. Duy nhất bằng những gì có thể được mô tả như một chủ nghĩa huyền bí của cuộc sống hàng ngày, chung1ta khẩn khoản nài xin cuộc sống hay trú ngụ trong Chúa Giê-su 24/7 trong tư tưởng, ngôn từ và hành vi. Được nuôi dưỡng và được biến đổi bởi Thần Khí thiêng liêng chúng ta sẽ trải qua sự phát triển tâm linh cùng sự viên mãn trong đời sống chúng ta. Không có sự thay thế thích hợp nào dành cho sự liên kết sâu sắc và cá nhân với Thiên chúa.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Quả không còn nghi ngờ gì rằng Saul đã chiến đấu với cộng đồng Ki-tô giáo ở Jerusalem. Ông đã không làm điều gì để tạo sự tin tưởng hoặc cởi mở; trong thực tế, ông là chúa gây ra đau khổ cho họ biết bao nhiêu năm. Ông phải chịu trách nhiệm về sự đổ máu và không biết bao nhiêu tai họa. Việc ông đến Jerusalem và tuyên bố mình là môn đệ của Chúa Giê-su duy nhất đã đánh thức sự nghi ngờ và khắc khoải lo âu.
Đôi khi điều đó vô cùng khó khăn để vượt qua quá khứ tiêu cực, nhất là khi người ta bị tổn thương. Lời nói và hành vi phản bội, bất trung, bất hảo tất cả đều gây ra những thiệt hại to lớn. Chẳng có ai là nhiệt tình tha thứ và luôn như vậy, nên hành động và lời nói của con người phải nghiêm túc cẩn trọng. Con người không dễ gì cho người khác một sự thay đổi khác. Quả thật là khó để xây dựng niềm tin và vượt qua sợ hãi.
Có một bài học giá trị trong câu chuyện của Saul: chúng ta không bao giờ được phán xét cuộc sống của người khác – thậm chí của chính chúng ta – cho đến khi nó kết thúc … và có lẽ không nên. Hôm nay là kẻ phản bội hay tội lỗi ngày mai trở thành thánh hoặc anh hung, và ngược lại. Ân sủng thì luôn luôn và ở mọi nơi công việc trên thế gian và chúng ta chẳng bao giờ biết khi mà một linh hồn nó mở cửa đề đón nhận món quà thiêng liêng ấy. Buồn thay, khoảnh khắc ấy chúng ta cũng bị mê muội khi mà một linh hồn có thể quay đi và chối từ ân sủng. Tốt hơn hết là kiềm chế sự đánh giá. – tích cục hay tiêu cực – và mãi tuân theo những gì trong khoảnh khắc hiện tại và tạo những lựa chọn đúng đắn. Saul đã có một trận chiến nan giải cho quãng đời còn lại và ông đã mất dần sức thuyết phục mọi người. Tuy nhiên, có nhiều người đã thuyết phục để ủng hộ lời cam kết của ông, nhiệt tâm, nghị lực và tự hy sinh. Hành động có tiếng vang hơn lời nói nhất là khi có những vết thương xưa để chữa lành. Đối với việc cho người khác một cơ hội thay đổi là chúng ta đang tạo chỗ cho Thần Khí của Thiên Chúa để thực hiện công việc.
Tác giả thư của Thánh Gio-an khẳng định rằng chân lý và hành động là những gì có giá trị đích thực và rằng tình yêu là cách tốt nhật để thể hiện trong mọi việc làm thay vì lời nói hoặc ngôn từ. Chìa khóa đối với một cuộc sống hạnh phúc và sung mãn là đặt niềm tin vào Chúa Giê-su. Trong từ vị của Thánh Gio-an, niềm tin không phải là sự phê chẩn trí năng trước những giáo điều hoặc tín điều mà là sự chi phối của tâm hồn trước Chúa Trời. Tuân theo nhưng giới răn của Thiên Chúa là một phần rất quan trọng của niềm tin nơi Chúa Giê-su và những giới răn này tất cả là những biểu đạt thuộc nguyên tắc căn bản của tình yêu. Đối với Thánh Gio-an tình yêu là con đường hiệp nhất mà ở đó chúng ta liên kết và liên hệ với Thiên Chúa.Tình yêu xua đi sợ hãi và việc tự lên án khỏi tâm hồn chúng ta.
Chúng ta biết rằng chủ nghĩa vô thần là một vấn đề thử thách trong thời đại của chúng ta. Thậm chí nghiêm trọng hơn, tuy nhiên, là chủ nghĩa thực dụng hay chủ nghĩa vô thần thực sự (nhưng không được chấp nhận) – sự sống của con người, ngay cả người có đạo, y như thể không có Thiên Chúa. Trên thế giới nhiều người trải qua một sự khiếm diện của thần linh, và một sự trống rỗng nội tâm sâu sắc. nghi ngờ, đánh mất đức tin và cảm nhận không định hướng hoặc bi quan, yếm thế đang phân biệt những mục đích của thời đại chúng ta. Một sự nhận thức duy lý hay võ đoán về Thiên Chúa là phần nào đáng khiển trách. Có một sự dị biệt sâu sắc giữa việc hiểu biết về Thiên Chúa và sự trải nghiệm cá nhân, trực tiếp về Thiên Chúa. Thánh Gio-an lúc đầu ít sử dụng nhưng lần thứ hai đề nghị chúng ta và điều này nên là trọng tâm của Giáo Hội. theo quan điềm của Thánh Gio-an, Thiên Chúa không phải là một ý tưởng hay ý niệm – nhưng ý tưởng và ý niệm không ban cho đời sống và chúng thường sai lầm và bị hủy diệt. Thánh Gio-an xác định Thiên Chúa là tình yêu và khẳng định rằng điều đó là bởi ý nghĩa của tình yêu mà chúng ta nhận biết Thiên Chúa và luân phiên được Người nhận biết. Thánh Gio-an nhiều lần dùng thuật ngữ “tuân theo” trong Tin Mừng và trong những lá thư – điều đó cũng có thể có mang ý nghĩa lưu lại hay trú ngụ. Tuân theo Chúa Giê-su là những gì mà Người đòi hỏi các tôn đồ của Người thực hiện. Điều đó muốn nói rằng sự đoan kết đức tin của chúng ta đừng bao giờ có thể bỏ mất một giờ đồng hồ vào ngày Chúa Nhật.
Chúng ta đã không cân nhắc hơi thở chỉ một đôi lần mỗi ngày hay mỗi tuần và mối quan hệ của chúng ta với Chúa Giê-su có nghĩa là ít nhất quan trọng như hơi thở hoặc cuộc sống tự nó. Duy nhất bằng những gì có thể được mô tả như một chủ nghĩa huyền bí của cuộc sống hàng ngày, chung1ta khẩn khoản nài xin cuộc sống hay trú ngụ trong Chúa Giê-su 24/7 trong tư tưởng, ngôn từ và hành vi. Được nuôi dưỡng và được biến đổi bởi Thần Khí thiêng liêng chúng ta sẽ trải qua sự phát triển tâm linh cùng sự viên mãn trong đời sống chúng ta. Không có sự thay thế thích hợp nào dành cho sự liên kết sâu sắc và cá nhân với Thiên chúa.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)