VATICAN – Suy gẫm kinh Truyền Tin buổi trưa của ĐTC Benedict Chúa Nhật ngày 6/ 11, một lần nữa Ngài nhắc lại vấn đề của sự chết mà thường không được nền văn hóa đương thời giải thích rõ ràng. Tuy vậy nó thâm nhập vào đời sống ngày.
Trong việc giải thích ý nghĩa của Tin Mừng và những bài đọc, Đức Thánh Cha lưu ý rằng sự khác nhau giữa những người tin và không tin về sự chết “là quyết định dứt khoát”, bởi vì những người tin vào Thiên Chúa là những người được Yêu “sống và chết trong hy vọng”.
Ngài nói thêm, đây là vấn đề quan trọng đặc biệt ngày nay trên thế giới : “Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa và loại trừ Đức Ki-tô chúng ta sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được phản ảnh trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức thông thường mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho ngiều người trẻ”.
ĐTC Benedict nói sự khôn ngoan đích thực mang ý nghĩa “tạo sự thăng tiến đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm của lòng nhân từ, bởi vì sau cái chết của chúng ta, nó sẽ chẳng còn gì là có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc nội tâm một niềm hy vọng bất diệt, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.”
Trong lời chào của Ngài sau kinh Truyền Tin, những suy tư của Đức Thánh Cha hướng về phía tây bắc nước Ý để cầu nguyện cho những nạn nhân Genoa bị tàn phá bởi lũ lụt.
Cuối cùng Đức Thánh Cha đã chào khách hành hương bằng tiếng Anh và chúc họ vui vẻ trong những ngày lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy on phúc.
Dưới đây là toàn văn bài giảng giờ kinh Truyền Tin:
Anh chị em thân mến,
Bài đọc Kinh Thánh phụng vụ của Chúa Nhật này mời gọi chúng keo1dai2 sự phản hồi của mình về đời sống vĩnh hằng, điều mà đã bắt đầu trong thời gian Tưởng Nhớ Các Linh Hồn. Về điểm này sự khác biệt giữa những người tin và những người không tin, hoặc, người ta có thể nói, trong số những người hy vọng và những người không hy vọng là quyết định dứt khoát, Thánh Phao-lô đã viết cho các tín hữu Thssalonica: “Anh chị en thân mến, chúng tôi không muốn để an hem chẳng hay biết gì về những người đã yên giấc ngàn thu, hầu anh em không buồn phiền như những người còn lại, là những người không có niềm hy vọng” (1 Thessalonians 4: 13). Đức tin vào cuộc tử nạn và sự phục sinh của Chúa Giê-su Ki-tô ghi dấu, thậm chí trong lình vực này, một bước ngoặt quyết định. Một lần nữa Thánh Phao-lô nhắc nhở những Ki-tô hữu Ephesus rằng trước khi chấp nhận Tin Mừng, họ “vắng bóng hy vọng và vắng bóng Thiên Chúa” (Eph. 2,12). Trong thực tế, tôn giáo của người Hy Lạp, sự tôn thờ và truyền thuyết phiếm thần không thể lột bỏ ánh sáng về sự kỳ bí của cái chết, để một câu cổ ngôn đã nói: “In nihil ab nihilo quam cito recidimus,” nghĩa là “nhanh làm sao chúng ta lùi lại từ hư vô đến hư vô”. Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa, nếu chúng ta loại trừ Đức Ki-tô, thế giới này sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được biểu đạt trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho bao người trẻ.
Tin Mừng hôm nay là một dụ ngôn nổi tiếng, nói về mười người phụ dâu được mời tới đám cưới, một biểu tượng của vương quốc trên trời, của đời sống vĩnh hằng (Mt. 25: 1-13). Đó là hình ảnh hạnh phúc, tuy nhiên, với điều mà Chúa Giê-su dạy một chân lý để hỏi chúng ta; thực tế, trong số mười người này năm người bước vào cử hành nghi lễ khi chú rể đến, họ có dầu để thắp đèn, trong khi năm người kia vẫn còn bên ngoài, đần độn, không biết mang theo dầu. Thứ dầu này là gì? Đó là điều thiết yếu để được cho vào đám cưới, tượng trưng phải không? Thánh Augustine (Discourses, 93, 4) và những tác giả cổ đại khác đã xem đó như một biểu tượng của tình yêu, thứ mà ta không thể mua được, nhưng được lãnh nhận như một món quà, được chăm sóc tự bên trong chúng ta, và được thực thi trong những nhu cầu của chúng ta. Sự khôn ngoan đích thực tạo sự thăng tiến cho đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm nhân từ, bởi vì, sau cái chết của chúng, nó sẽ không còn có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc bên trong một niềm hy vọng vô địch, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.
Chúng ta yêu cầu Mẹ Mairia, Ngai Tòa Khôn Ngoan, dạy chúng ta sự khôn ngoan đích thực, được tạo thành bởi máu thịt trong Chúa Giê-su. Người là Đường để dẫn đưa từ cuộc đới này tới Thiên Chúa, Đấng Hằng Sống. Người mà đã tạo sự hiểu biết dung mạo của Chúa Cha, và cũng cho chúng ta tràn đầy yêu thương. Vì lý do này, Giáo Hội ton người là Mẹ Thiên Chúa với nhưng từ: “Vita, dulcedo, et spes notra”. Xin cho chúng con hiểu biết nơi Người để biết cách sống và chết trong niềm hy vọng mà không bao giờ thất vọng.
Tôi hân hạnh gặp tất cả khách hành hương nói tiếng Anh và những khách viếng thăm và giờ nguyên Kinh Truyền Tin. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su mời gọi chúng ta hãy chuẩn bị giống như những người phụ dâu khôn ngoan kia, để có một cuộc gặp gỡ cuối cùng với Người, người mà sẽ lại đến để hoàn thành công trình cứu độ của Người vào giờ phút cuối cùng. Nguyện xin ánh sáng đức tin luôn dẫn dắt chúng ta và cầu xin món quà của tình yêu Ki-tô giáo phát triển mãnh liệt trong tâm hồn của chúng ta và trong những nhu cầu của chúng ta khi chúng ta hành trình tới lễ cưới đời đời. Tôi chúc anh chị em tất cả đều vui vẻ trong thời gian lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy ơn phúc.
Trong việc giải thích ý nghĩa của Tin Mừng và những bài đọc, Đức Thánh Cha lưu ý rằng sự khác nhau giữa những người tin và không tin về sự chết “là quyết định dứt khoát”, bởi vì những người tin vào Thiên Chúa là những người được Yêu “sống và chết trong hy vọng”.
Ngài nói thêm, đây là vấn đề quan trọng đặc biệt ngày nay trên thế giới : “Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa và loại trừ Đức Ki-tô chúng ta sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được phản ảnh trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức thông thường mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho ngiều người trẻ”.
ĐTC Benedict nói sự khôn ngoan đích thực mang ý nghĩa “tạo sự thăng tiến đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm của lòng nhân từ, bởi vì sau cái chết của chúng ta, nó sẽ chẳng còn gì là có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc nội tâm một niềm hy vọng bất diệt, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.”
Trong lời chào của Ngài sau kinh Truyền Tin, những suy tư của Đức Thánh Cha hướng về phía tây bắc nước Ý để cầu nguyện cho những nạn nhân Genoa bị tàn phá bởi lũ lụt.
Cuối cùng Đức Thánh Cha đã chào khách hành hương bằng tiếng Anh và chúc họ vui vẻ trong những ngày lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy on phúc.
Dưới đây là toàn văn bài giảng giờ kinh Truyền Tin:
Anh chị em thân mến,
Bài đọc Kinh Thánh phụng vụ của Chúa Nhật này mời gọi chúng keo1dai2 sự phản hồi của mình về đời sống vĩnh hằng, điều mà đã bắt đầu trong thời gian Tưởng Nhớ Các Linh Hồn. Về điểm này sự khác biệt giữa những người tin và những người không tin, hoặc, người ta có thể nói, trong số những người hy vọng và những người không hy vọng là quyết định dứt khoát, Thánh Phao-lô đã viết cho các tín hữu Thssalonica: “Anh chị en thân mến, chúng tôi không muốn để an hem chẳng hay biết gì về những người đã yên giấc ngàn thu, hầu anh em không buồn phiền như những người còn lại, là những người không có niềm hy vọng” (1 Thessalonians 4: 13). Đức tin vào cuộc tử nạn và sự phục sinh của Chúa Giê-su Ki-tô ghi dấu, thậm chí trong lình vực này, một bước ngoặt quyết định. Một lần nữa Thánh Phao-lô nhắc nhở những Ki-tô hữu Ephesus rằng trước khi chấp nhận Tin Mừng, họ “vắng bóng hy vọng và vắng bóng Thiên Chúa” (Eph. 2,12). Trong thực tế, tôn giáo của người Hy Lạp, sự tôn thờ và truyền thuyết phiếm thần không thể lột bỏ ánh sáng về sự kỳ bí của cái chết, để một câu cổ ngôn đã nói: “In nihil ab nihilo quam cito recidimus,” nghĩa là “nhanh làm sao chúng ta lùi lại từ hư vô đến hư vô”. Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa, nếu chúng ta loại trừ Đức Ki-tô, thế giới này sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được biểu đạt trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho bao người trẻ.
Tin Mừng hôm nay là một dụ ngôn nổi tiếng, nói về mười người phụ dâu được mời tới đám cưới, một biểu tượng của vương quốc trên trời, của đời sống vĩnh hằng (Mt. 25: 1-13). Đó là hình ảnh hạnh phúc, tuy nhiên, với điều mà Chúa Giê-su dạy một chân lý để hỏi chúng ta; thực tế, trong số mười người này năm người bước vào cử hành nghi lễ khi chú rể đến, họ có dầu để thắp đèn, trong khi năm người kia vẫn còn bên ngoài, đần độn, không biết mang theo dầu. Thứ dầu này là gì? Đó là điều thiết yếu để được cho vào đám cưới, tượng trưng phải không? Thánh Augustine (Discourses, 93, 4) và những tác giả cổ đại khác đã xem đó như một biểu tượng của tình yêu, thứ mà ta không thể mua được, nhưng được lãnh nhận như một món quà, được chăm sóc tự bên trong chúng ta, và được thực thi trong những nhu cầu của chúng ta. Sự khôn ngoan đích thực tạo sự thăng tiến cho đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm nhân từ, bởi vì, sau cái chết của chúng, nó sẽ không còn có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc bên trong một niềm hy vọng vô địch, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.
Chúng ta yêu cầu Mẹ Mairia, Ngai Tòa Khôn Ngoan, dạy chúng ta sự khôn ngoan đích thực, được tạo thành bởi máu thịt trong Chúa Giê-su. Người là Đường để dẫn đưa từ cuộc đới này tới Thiên Chúa, Đấng Hằng Sống. Người mà đã tạo sự hiểu biết dung mạo của Chúa Cha, và cũng cho chúng ta tràn đầy yêu thương. Vì lý do này, Giáo Hội ton người là Mẹ Thiên Chúa với nhưng từ: “Vita, dulcedo, et spes notra”. Xin cho chúng con hiểu biết nơi Người để biết cách sống và chết trong niềm hy vọng mà không bao giờ thất vọng.
Tôi hân hạnh gặp tất cả khách hành hương nói tiếng Anh và những khách viếng thăm và giờ nguyên Kinh Truyền Tin. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su mời gọi chúng ta hãy chuẩn bị giống như những người phụ dâu khôn ngoan kia, để có một cuộc gặp gỡ cuối cùng với Người, người mà sẽ lại đến để hoàn thành công trình cứu độ của Người vào giờ phút cuối cùng. Nguyện xin ánh sáng đức tin luôn dẫn dắt chúng ta và cầu xin món quà của tình yêu Ki-tô giáo phát triển mãnh liệt trong tâm hồn của chúng ta và trong những nhu cầu của chúng ta khi chúng ta hành trình tới lễ cưới đời đời. Tôi chúc anh chị em tất cả đều vui vẻ trong thời gian lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy ơn phúc.