Chúa Nhật II Mùa Vọng – Năm C (Baruch 5: 1-9; Palm 126; Philippians 1: 3-6, 8-11; Luke 3: 1-6)
Quần áo tạo con người – hoặc chăng câu cổ ngôn mang ý nghĩa hình thức. Nhưng nguyên lý rất trần tục này thường được dùng trong Kinh Thánh để ngụ ý điều gì đó uyên thâm hơn. Quần áo trong ý nghĩa Kinh Thánh là những dấu chỉ của trạng thái tâm hồn và tâm lý con người – những phương thức tư duy, thế giới quan, những giá trị và nhận dạng cá nhân.
Thánh Phao-lô và những môn đồ của ông dùng ẩn dụ này một cách rộng rãi để miêu tả sinh động sự thoái thác của người xưa và sự giả định một cá tính mới và lối sống mới. Trong cùng một phong cách, Baruch muốn dân Do Thái bị lưu đày để đặt quá khứ đằng sau họ. Sự cứu chuộc và phục hồi thực sự sẽ không thể xảy ra miễn là họ tiếp tục tự giấu giếm trong hổ thẹn, khuất phục, tức giận, bất mãn và tự ty. Ngoài cái vỏ của phiền muộn, đau khổ, Baruch ra lệnh và hướng về vẻ đẹp vinh quang từ Thiên Chúa.
Nhưng thậm chí có nhiều hơn: sự công chính, hòa bình và vinh danh Thiên Chúa. Không là một chiếc tủ quần áo tồi tệ! Họ sẽ về quê nhà trên mảnh đất của riêng mình, nhưng trí tưởng tượng về tôn giáo của họ phải được làm tươi mới với những hình ảnh của một Chúa yêu thương và che chở. Những từ ngữ như hân hoan, nhân từ, vinh quang và chính trực phải bảo đảm rằng quốc gia bị giam giữ này sẽ có thể thoát khỏi cảnh tối tăm, cảm giác thất vọng và cảm nhận ân sủng một cách chân thành bởi Thiên Chúa. Điều này rất khó đối với hầu hết mọi người để tỏ ra trách nhiệm về sự lo buồn và khổ đau của họ. Vết thương không dễ dàng lành lặn, và nhiều lúc, thậm chí chúng ta có thể trở nên gắn liền với chúng. Tội lỗi, xấu hổ và cảm giác của một nạn nhân có thể chìm sâu tận gốc rễ của họ trong trái tim và linh hồn con người. Đối với những thân phận lưu đày, thông điệp này là một tin mừng mà Thiên Chúa đã không buông xuôi họ. Ngược lại, họ được trân trọng trong tầm nhìn của Thiên Chúa. Điều đó cũng áp dụng đối với chúng ta – cùng với việc đảm bảo rằng thiên Chúa luôn sẵn sàng giúp đỡ chúng ta bắt đầu trở lại. Nhưng có thể không có một cuộc đời mới mà không có một phương thức tư duy mới.
Thánh Phao-lô có rất nhiều điều phải được tri ân. Cộng đồng tại Philippi đã không bao giờ gây cho ông bất cứ một phiền toái nào vì nó được biết đến vì tâm linh và tính trung thực sâu sắc của nó. Nhưng ông đã bổ sung thêm một vài ngôn từ bí ẩn về tình yêu tràn trề với kiến thức và tri thức ngày càng nhiều. tình yêu phải gắn liền với tri thức là gì? Mọi thứ! Trong sự cổ vũ của mình đối với cộng đồng để tiếp tục trên con đường phát triển tâm linh, Thánh Phao-lô đã làm cho nó rất rõ rang rằng tình yêu sẽ soi sáng nẻo đi. Tình yêu tự nó là một hình thức hiểu biết và khôn ngoan không giống như sự tính toán của con người. Đưa ra những quyết định không phải là một vấn đề chỉ nặng về ưu khuyết điểm – tuy nhiên điều đó có thể bổ ích – nhưng cho phép một trái tim chan chứa yêu thương để hướng dẫn người ta một cách nhẹ nhàng đường ngay nẻo chính.
Có một sự tương phản thú vị trong đoạn trích Tin Mừng. Một mặt những người thống trị của hành tinh Trái Đất – những người La Mã cùng với các vị vua thân chủ và người hầu linh mục – uốn cong sức mạnh tập thể của họ và tác động mạnh đến ý chí trên vùng đất và dân chúng Judea. Nhưng đồng thời, một người mà có lẽ gợi lên sự chế giễu hoặc ghê tởm những kẻ thống trị - Gio-an Tẩy gỉa – bắt đầu tư thế chuẩn bị của mình. Theo Isaiah 40, thánh Gio-an tự xác định như là tiếng than khóc nơi hoang dã và công việc của ông chuẩn bị đường cho ngày Chúa đến. Lại một lần nữa dân chúng được hô hào cổ vũ không tự xem mình là nạn nhân vô vọng ngay cả khi họ chịu đau khổ dưới sự áp bức của người La Mã. Thiên Chúa là người thầy duy nhất của hành tinh Trái Đất và Người có những kế hoạch khác đối với quyền lực.
Mặc dù lời giao rảng của Thánh Gio-an tiên đoán khá nóng bỏng, đã có một dấu hiệu mạnh mẽ rằng sự thăm viếng của Thiên Chúa không phải là sự kiện đáng sợ và tàn phá như bởi quá nhiều tưởng tượng. Ông khẳng định rằng “tất cả mọi thân xác sẽ thấy sự cứu rỗi của Thiên Chúa” là một yếu tố thiết yếu theo thần học của Thánh Lu-ca: bản chất phổ quát về ơn cứu độ của Thiên Chúa trong Đức Ki-tô. Nó sẽ có ý nghĩa những thay đổi to lớn bằng cách để mọi người cảm nhận Thiên Chúa. Người sẽ không còn là sở hữu của một số ít và sẽ không tỏ ra bất kỳ sự thiên vị hoặc sự lựa chọn nào. Nó là một thông điệp mà chúng ta vẫn không hợp nhất hoàn toàn vào ý thức tinh thần và đạo đức chung. Nhiều người sợ ngày gần đến của Chúa, nhưng việc Chúa đến hầu như không sợ như tưởng tượng. Nhưng những ngạc nhiên và thử thách mà Chúa mang đến xáo trộn hơn mà hầu hết chúng ta tính đến. Con đường thênh thang nhất hay thung lũng cho Chúa chúng ta là một tâm trí và tâm hồn rộng mở.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Quần áo tạo con người – hoặc chăng câu cổ ngôn mang ý nghĩa hình thức. Nhưng nguyên lý rất trần tục này thường được dùng trong Kinh Thánh để ngụ ý điều gì đó uyên thâm hơn. Quần áo trong ý nghĩa Kinh Thánh là những dấu chỉ của trạng thái tâm hồn và tâm lý con người – những phương thức tư duy, thế giới quan, những giá trị và nhận dạng cá nhân.
Thánh Phao-lô và những môn đồ của ông dùng ẩn dụ này một cách rộng rãi để miêu tả sinh động sự thoái thác của người xưa và sự giả định một cá tính mới và lối sống mới. Trong cùng một phong cách, Baruch muốn dân Do Thái bị lưu đày để đặt quá khứ đằng sau họ. Sự cứu chuộc và phục hồi thực sự sẽ không thể xảy ra miễn là họ tiếp tục tự giấu giếm trong hổ thẹn, khuất phục, tức giận, bất mãn và tự ty. Ngoài cái vỏ của phiền muộn, đau khổ, Baruch ra lệnh và hướng về vẻ đẹp vinh quang từ Thiên Chúa.
Nhưng thậm chí có nhiều hơn: sự công chính, hòa bình và vinh danh Thiên Chúa. Không là một chiếc tủ quần áo tồi tệ! Họ sẽ về quê nhà trên mảnh đất của riêng mình, nhưng trí tưởng tượng về tôn giáo của họ phải được làm tươi mới với những hình ảnh của một Chúa yêu thương và che chở. Những từ ngữ như hân hoan, nhân từ, vinh quang và chính trực phải bảo đảm rằng quốc gia bị giam giữ này sẽ có thể thoát khỏi cảnh tối tăm, cảm giác thất vọng và cảm nhận ân sủng một cách chân thành bởi Thiên Chúa. Điều này rất khó đối với hầu hết mọi người để tỏ ra trách nhiệm về sự lo buồn và khổ đau của họ. Vết thương không dễ dàng lành lặn, và nhiều lúc, thậm chí chúng ta có thể trở nên gắn liền với chúng. Tội lỗi, xấu hổ và cảm giác của một nạn nhân có thể chìm sâu tận gốc rễ của họ trong trái tim và linh hồn con người. Đối với những thân phận lưu đày, thông điệp này là một tin mừng mà Thiên Chúa đã không buông xuôi họ. Ngược lại, họ được trân trọng trong tầm nhìn của Thiên Chúa. Điều đó cũng áp dụng đối với chúng ta – cùng với việc đảm bảo rằng thiên Chúa luôn sẵn sàng giúp đỡ chúng ta bắt đầu trở lại. Nhưng có thể không có một cuộc đời mới mà không có một phương thức tư duy mới.
Thánh Phao-lô có rất nhiều điều phải được tri ân. Cộng đồng tại Philippi đã không bao giờ gây cho ông bất cứ một phiền toái nào vì nó được biết đến vì tâm linh và tính trung thực sâu sắc của nó. Nhưng ông đã bổ sung thêm một vài ngôn từ bí ẩn về tình yêu tràn trề với kiến thức và tri thức ngày càng nhiều. tình yêu phải gắn liền với tri thức là gì? Mọi thứ! Trong sự cổ vũ của mình đối với cộng đồng để tiếp tục trên con đường phát triển tâm linh, Thánh Phao-lô đã làm cho nó rất rõ rang rằng tình yêu sẽ soi sáng nẻo đi. Tình yêu tự nó là một hình thức hiểu biết và khôn ngoan không giống như sự tính toán của con người. Đưa ra những quyết định không phải là một vấn đề chỉ nặng về ưu khuyết điểm – tuy nhiên điều đó có thể bổ ích – nhưng cho phép một trái tim chan chứa yêu thương để hướng dẫn người ta một cách nhẹ nhàng đường ngay nẻo chính.
Có một sự tương phản thú vị trong đoạn trích Tin Mừng. Một mặt những người thống trị của hành tinh Trái Đất – những người La Mã cùng với các vị vua thân chủ và người hầu linh mục – uốn cong sức mạnh tập thể của họ và tác động mạnh đến ý chí trên vùng đất và dân chúng Judea. Nhưng đồng thời, một người mà có lẽ gợi lên sự chế giễu hoặc ghê tởm những kẻ thống trị - Gio-an Tẩy gỉa – bắt đầu tư thế chuẩn bị của mình. Theo Isaiah 40, thánh Gio-an tự xác định như là tiếng than khóc nơi hoang dã và công việc của ông chuẩn bị đường cho ngày Chúa đến. Lại một lần nữa dân chúng được hô hào cổ vũ không tự xem mình là nạn nhân vô vọng ngay cả khi họ chịu đau khổ dưới sự áp bức của người La Mã. Thiên Chúa là người thầy duy nhất của hành tinh Trái Đất và Người có những kế hoạch khác đối với quyền lực.
Mặc dù lời giao rảng của Thánh Gio-an tiên đoán khá nóng bỏng, đã có một dấu hiệu mạnh mẽ rằng sự thăm viếng của Thiên Chúa không phải là sự kiện đáng sợ và tàn phá như bởi quá nhiều tưởng tượng. Ông khẳng định rằng “tất cả mọi thân xác sẽ thấy sự cứu rỗi của Thiên Chúa” là một yếu tố thiết yếu theo thần học của Thánh Lu-ca: bản chất phổ quát về ơn cứu độ của Thiên Chúa trong Đức Ki-tô. Nó sẽ có ý nghĩa những thay đổi to lớn bằng cách để mọi người cảm nhận Thiên Chúa. Người sẽ không còn là sở hữu của một số ít và sẽ không tỏ ra bất kỳ sự thiên vị hoặc sự lựa chọn nào. Nó là một thông điệp mà chúng ta vẫn không hợp nhất hoàn toàn vào ý thức tinh thần và đạo đức chung. Nhiều người sợ ngày gần đến của Chúa, nhưng việc Chúa đến hầu như không sợ như tưởng tượng. Nhưng những ngạc nhiên và thử thách mà Chúa mang đến xáo trộn hơn mà hầu hết chúng ta tính đến. Con đường thênh thang nhất hay thung lũng cho Chúa chúng ta là một tâm trí và tâm hồn rộng mở.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)