Hoa Kỳ Và Việt Nam Có Thỏa Thuận Một Cách Tiếp Cận Mới Về Tự Do Tôn Giáo Không?
Việc phát biểu một chiều của Phó Trưởng Ban Tôn Giáo Việt Nam gây nghi ngờ cho người nghe, vì thói quen và bản chất gian dối của chế độ đã thể hiện trong rất nhiều sự việc, dù to nhỏ, địa phương hay trung ương, trong nước hay quốc tế.
Chắc chắn Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế Của Hoa Kỳ không thể đồng ý với Ban Tôn giáo Việt Nam về quan niệm và cách đánh giá Tự Do Tôn Giáo của Ban Tôn Giáo Việt Nam, Ban tôn giáo ấy chủ tình viện cớ diễn dịch xem xét vấn đề tôn giáo phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam, trong khi Việt Nam đã chấp nhận gia nhập Liên Hiệp Quốc và phải hiểu thuật ngữ Tự Do Tôn Giáo như cách hiểu dược Liên Hiệp Quốc diễn dịch.
Lời phát biểu “Không Nhìn Vấn Đề Cá Biệt Mà Nhìn Toàn Cục” của Phó Trưởng Ban Tôn giáo Việt Nam không có nghĩa là không xét đến liên đới giữa các sự kiện cụ thể qui chiếu với nguyên tắc toàn cục và tồng quát đặt ra và nhất là liên hệ với qui định của Liên Hiệp Quốc.
Nếu không, lời nói đó chỉ là một cách thoái thác vô trách nhiệm và biện minh cho sai trái của Ban Tôn Giáo đối với những biến cố sai trái ở địa phương xảy ra
Đây là những phân tích liên quan đến một số trong các vấn đề, theo trả lời của Nguyễn Thanh Xuân, có đề cập Giữa Ban Tôn giáo Việt Nam và Uỷ Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Hoa Kỳ:
Vấn Đề Tôn Giáo
Tôn giáo trong bối cảnh lịch sử xã hội và môi trường sống
Không thể tách biệt tôn giáo ra khỏi bối cảnh lịch sử xã hội và mối tương quan cụ thể của tôn giáo đó với môi trường sinh sống tại thế thực tế của con người tín đồ, nhưng không chống lại pháp luật chung của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam đã chấp nhận.
Chẳng hạn như luật xây dựng phải có qui định luật pháp liên quan đến diện tích, chiều cao, kỹ thuật, mô hình, đồ án kiến trúc,… của công trỉnh kiến trúc, lợi ích của người khác
Vì thế đề cập vấn đề các tôn giáo, không thể ngụy biện nói là chuyện đã cũ và đã rõ. Hiện diện và bản chất của Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất, của Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo không thể do nhà nước chuyên đoán nhận thức và giải thích như Ban Tôn giáo để quản lý theo những qui luật do nhà nước áp đặt, nhất là người làm công tác tôn giáo lại không tin theo tôn giáo, mà phải xét tôn giáo trong nhu cầu tâm linh thực tế của người có tín ngưỡng
Ở Việt Nam Có Tiền Triển Về Tự Do Tôn Giáo Không?
Theo quan điềm của nhà nước thì “Có Tiến Triển Về Tự Do Tôn Giáo Ở Việt Nam”, kể cả “Sinh hoạt Tôn giáo ở Tây Bắc và Tây Nguyên”, nhưng thực tế tại nhiều địa phương và nhất là những sự kiện ở vùng sâu vùng xa như Tây Bắc và Tây Nguyên. Chẳng hạn như tại Sơn la, từ lâu đã không có quyền tự do tôn giáo!
Vấn đề Hòa Hảo, phục hoạt hoạt động Phật Giáo Hòa Hảo hay “Bản chất của GHPGTNVN, PGHH của Lê Quang Liêm”, hay giải quyết trường hợp LM Nguyễn Văn Lý hay đất đai của Giáo Xứ Thái Hà đều là những vấn đề thời sự cần được tranh luận vì mờ ám vì bị nhà nước chuyên đoán khống chế ngăn chặn, “bịt miệng” trước công luận xã hội và cần được giải quyết hợp tình hợp lý chứ không thề nói “không nêu lên vì đã cũ”
Nguyễn Thanh Xuân nói là có “Chuyển biến rất tiến bộ, rất tích cực. Chúng tôi công nhận trước đổi mới có những điều chưa tới. Còn những hạn chế trong nhận thức, ứng xử. Nhưng sau đổi mới, đấy là tiến bộ rất lớn. Nếu đặt ngang mặt bằng với sự đổi mới về kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, thì vấn đề tôn giáo, không nói là đi trước, vượt trước, nhưng ngang với sự phát triển và đổi mới nói chung.”
Phát biểu trên đây có tính cách biện minh, chứ không phải là những biến cố thực tế, dù CSVN có thay đổi nhận thức về tôn giáo nhất định, nhưng chưa có luật pháp, hành động và đáp ứng cụ thể phù hợp với nhận thức đó, nghĩa là đối với CSVN, nhận thức và phát biểu không đi đối với những việc làm thực tế
Vấn Đề Đất Đai
Nguyên tắc lý thuyết
Sau 30/4/1975, một cách công khai, nhà nước CSVN chủ trương quốc hữu hóa tất cả các đất đai của các tôn giáo và tổ chức đoàn thể và cá nhân khác ngoài các tồ chức… của chính nhà nước. Lý do nêu ra công khai là nhà nước thống nhất quản lý đất đai và phân bố lại cho mỗi người hay tổ chức theo nhu cầu công bằng xã hội.
Đất đai như thế được phân biệt thành quyền sở hữu và quyền sử dụng. Đối với mỗi người khi còn sống, thì căn bản người đang sống chỉ dùng đến quyền sử dụng đất. Quyền sở hữu chỉ là nguyên tắc pháp lý có ý nghĩa, nếu đi liền với quyền sử dụng đất, nếu được hệ thống pháp luật có liên quan bảo vệ quyền ấy trong việc sử dụng, hay kế thừa hay chuyển nhượng mua bán đất đai sở hữu
Trên nguyên tắc công bằng theo chứng từ, giấy tờ và pháp lý là nhà nước phân bố lại đất đai cho mọi cá nhân và tố chức theo nhu cầu sinh hoạt.
Hiện Tình Thực tiễn
Nhưng hiện nay hệ thống pháp lý liên quan đến đất đai còn nhiều điều bất hợp lý hợp tình
Thực chất là nhà được đã cấp lại bằng khoán trên lô đất mà nhân dân đã và đang sở hữu hợp phá từ trước khi CSVN lên nắm quyền. Như thế là bán lại cho chính người dân trên lô đất mà họ đang sở hữu. Nhân dân đã mất tiền mua nay nhà nước lại làm những thủ thuật hành chánh mới để đọat lại đất đai của nhân dân, nhất là ở thôn quê va bắt người dân phải nộp tiền nữa cho nhà nước, khi được cấp sổ đỏ
1. Như thế bắng cách phân bố và cải tạo nhà đất mới ở thành thị và nông thôn, người dân tự nhiên mất đi quyền sở hữu nhà đất, khi nhà nước độc đoán chiếm nhà đất bằng cách qui định diện tích nhà đất theo rất nhiều dự án chỉnh trang đô thị, như mở hẻm, mở đường mới mở các công ty công nghiệp, sân golf…, mà không bồi thường thỏa đáng khi không nhận tính hợp pháp theo qui định xây cất và chỉnh tranh mới
2. Về nhu cầu sinh hoạt, ai là người phán đoán? Chính nhà nước theo những tiêu chuẩn do nhà nước tự ý đặt ra, không hẳn phù hợp với công bằng xã hội, và công ích hay lợi ích cụ thể của tổ chức hay cá nhân, không tham khảo ý kiến của quốc hội, dù quốc hội vẫn chưa phải là cơ quan hoàn chỉnh.
Thực tế là đất đai chỉ được phân bố cho những tổ chức phên dậu bảo vệ chế độ: Đáng, Mặt Trận, tố chức, cơ quan, công ty của Đảng và nhà nước. Những người trong tổ chức đó lại tự ý phân bố cho người của cơ quan, bàn lại cho công ty hay cá nhân. Bằng tham nhũng, đất đai được mua đi bán lại bất công giữa nhiều tổ chức và cá nhân, mà chính người dân thường thấp cổ bé họng bị chèn ép.
Nhiều cơ quan hay cá nhân viên chức nhà nước hay thân nhân trong gia đình của họ có những diện tích đất đai hay ngân khoản gửi ngân hàng ngoài các tiêu chuẩn hay số tiền lương họ được hưởng
Tương Quan Mật Thiết Giữa Tôn Giáo Và Đất Đai
Nguyễn Thanh Xuân nói đến Khái niệm “địa chủ nhà chung”.Thực ra đấy là khái niệm do đảng cộng sản xử dụng trong thời Cải Cách Ruộng Đất ở Miền Bắc Việt Nam để tịch thu và đấu tố những người có đất đai, gọi là địa chủ. Cuộc Cải Cách ruộng đất đã có biết bao sai lầm, lạm dụng và quan niệm địa chủ thay đổi tùy theo phán đoán tùy tiện tại từng địa phương và mỗi toán cải cách chuyên đoàn và xét xử.
Khái niệm đó không hiển nhiên, và chỉ là một khái niệm võ đoán của đảng CSVN. Mà đảng CSVN không bao giờ là đại diện duy nhất cho quyền lợi của toàn dân và công ích đất nước. Nhà nước hoàn toàn do chuyên quyền của Đáng CSVN lập nên, qua một cách bầu cử man trá giả danh. vì thế không thế nói “đất đai đã do nhà nước sở hữu thì không trả lại cho các tôn giáo”. Quyết định đó hoàn toàn do sự đọc đoán của Đảng CSVN.
Vấn đề có đất đai trở nên có ý nghĩa, khi đất đai xử dụng để phục vụ quyền lợi của những thành phần nào, nhằm vào lơi ích gì? Thực tế, đất đai đã được phân bố cải tổ lại lại chỉ nhắm vào quyền lợi của những người tham nhũng, mua đi bản lại, hay chuyển đổi mục đích sử dụng để tăng giá đất kiếm lời cho cá nhân chứ không phải phục vụ công ích
Dân số gia tăng không thể là lý do để tịch thu đất đai của tôn giáo, mà tổ chức xã hội và phát triển các kế hoạch kinh tế để giải quyết vấn đề dân số. Việc gia tăng dân số là một biến cố nhân sinh mà tất cả các quốc gia phải đối phó giải quyết. Thực tế là có nhiều biện pháp khác nhau được các nước xử dụng nhưng không thế thu đất để giải quyết nhu cấu kinh tế và xã hội do việc thu đất bất hợp pháp của dân để gây nên xáo trộn xã hội.
Cho nên nhà cầm quyền CSVN không thể nói “Thu đất đai vì dân số gia tăng từ đấu thế kỷ 20 đến nay tăng năm lần”. Đất đai là tài nguyên tạo ra lợi ích xã hội, nhưng không phải là công cụ hay giải pháp duy nhất để đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số.
Nếu nhà nước hoàn toàn công bằng và phân bố có tình có lý thay thế phần nào các tổ chức xã hội tôn giáo thì có thể nói “Nhà nước trả lại đất đai tôn giáo, thì hiện nay đất đai tôn giáo rất nhiều không thể trả lại”. Nhưng hiện nay việc phân bố đất đai đấy bất công như đã nói cho nên phải trả lại đất đai cho các tôn giáo.
Vấn đề là sở hữu đất đai và dùng đất đai đó vào công ích xã hội nào, hay mua đi bán lại giữa cá nhân đoàn thể, công ty nước ngoài hay trong nước để lấy tiền chỉ cho một số người.
Mỗi cơ sở của tôn giáo đều là nhu cầu phát triển phục vụ nhiều người, nếu việc phát trriển nhu cầu đó không bị nhà nước hay cơ quan khác kiềm chế. Cho nên không thể nói “Việc của Giáo xứ Thái Hà không phải là là liên quan đến tôn giáo, mà liên quan đến đất đai”
Oakland, Mon, May, 25, 2009
Việc phát biểu một chiều của Phó Trưởng Ban Tôn Giáo Việt Nam gây nghi ngờ cho người nghe, vì thói quen và bản chất gian dối của chế độ đã thể hiện trong rất nhiều sự việc, dù to nhỏ, địa phương hay trung ương, trong nước hay quốc tế.
Chắc chắn Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế Của Hoa Kỳ không thể đồng ý với Ban Tôn giáo Việt Nam về quan niệm và cách đánh giá Tự Do Tôn Giáo của Ban Tôn Giáo Việt Nam, Ban tôn giáo ấy chủ tình viện cớ diễn dịch xem xét vấn đề tôn giáo phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam, trong khi Việt Nam đã chấp nhận gia nhập Liên Hiệp Quốc và phải hiểu thuật ngữ Tự Do Tôn Giáo như cách hiểu dược Liên Hiệp Quốc diễn dịch.
Lời phát biểu “Không Nhìn Vấn Đề Cá Biệt Mà Nhìn Toàn Cục” của Phó Trưởng Ban Tôn giáo Việt Nam không có nghĩa là không xét đến liên đới giữa các sự kiện cụ thể qui chiếu với nguyên tắc toàn cục và tồng quát đặt ra và nhất là liên hệ với qui định của Liên Hiệp Quốc.
Nếu không, lời nói đó chỉ là một cách thoái thác vô trách nhiệm và biện minh cho sai trái của Ban Tôn Giáo đối với những biến cố sai trái ở địa phương xảy ra
Đây là những phân tích liên quan đến một số trong các vấn đề, theo trả lời của Nguyễn Thanh Xuân, có đề cập Giữa Ban Tôn giáo Việt Nam và Uỷ Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Hoa Kỳ:
Vấn Đề Tôn Giáo
Tôn giáo trong bối cảnh lịch sử xã hội và môi trường sống
Không thể tách biệt tôn giáo ra khỏi bối cảnh lịch sử xã hội và mối tương quan cụ thể của tôn giáo đó với môi trường sinh sống tại thế thực tế của con người tín đồ, nhưng không chống lại pháp luật chung của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam đã chấp nhận.
Chẳng hạn như luật xây dựng phải có qui định luật pháp liên quan đến diện tích, chiều cao, kỹ thuật, mô hình, đồ án kiến trúc,… của công trỉnh kiến trúc, lợi ích của người khác
Vì thế đề cập vấn đề các tôn giáo, không thể ngụy biện nói là chuyện đã cũ và đã rõ. Hiện diện và bản chất của Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất, của Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo không thể do nhà nước chuyên đoán nhận thức và giải thích như Ban Tôn giáo để quản lý theo những qui luật do nhà nước áp đặt, nhất là người làm công tác tôn giáo lại không tin theo tôn giáo, mà phải xét tôn giáo trong nhu cầu tâm linh thực tế của người có tín ngưỡng
Ở Việt Nam Có Tiền Triển Về Tự Do Tôn Giáo Không?
Theo quan điềm của nhà nước thì “Có Tiến Triển Về Tự Do Tôn Giáo Ở Việt Nam”, kể cả “Sinh hoạt Tôn giáo ở Tây Bắc và Tây Nguyên”, nhưng thực tế tại nhiều địa phương và nhất là những sự kiện ở vùng sâu vùng xa như Tây Bắc và Tây Nguyên. Chẳng hạn như tại Sơn la, từ lâu đã không có quyền tự do tôn giáo!
Vấn đề Hòa Hảo, phục hoạt hoạt động Phật Giáo Hòa Hảo hay “Bản chất của GHPGTNVN, PGHH của Lê Quang Liêm”, hay giải quyết trường hợp LM Nguyễn Văn Lý hay đất đai của Giáo Xứ Thái Hà đều là những vấn đề thời sự cần được tranh luận vì mờ ám vì bị nhà nước chuyên đoán khống chế ngăn chặn, “bịt miệng” trước công luận xã hội và cần được giải quyết hợp tình hợp lý chứ không thề nói “không nêu lên vì đã cũ”
Nguyễn Thanh Xuân nói là có “Chuyển biến rất tiến bộ, rất tích cực. Chúng tôi công nhận trước đổi mới có những điều chưa tới. Còn những hạn chế trong nhận thức, ứng xử. Nhưng sau đổi mới, đấy là tiến bộ rất lớn. Nếu đặt ngang mặt bằng với sự đổi mới về kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, thì vấn đề tôn giáo, không nói là đi trước, vượt trước, nhưng ngang với sự phát triển và đổi mới nói chung.”
Phát biểu trên đây có tính cách biện minh, chứ không phải là những biến cố thực tế, dù CSVN có thay đổi nhận thức về tôn giáo nhất định, nhưng chưa có luật pháp, hành động và đáp ứng cụ thể phù hợp với nhận thức đó, nghĩa là đối với CSVN, nhận thức và phát biểu không đi đối với những việc làm thực tế
Vấn Đề Đất Đai
Nguyên tắc lý thuyết
Sau 30/4/1975, một cách công khai, nhà nước CSVN chủ trương quốc hữu hóa tất cả các đất đai của các tôn giáo và tổ chức đoàn thể và cá nhân khác ngoài các tồ chức… của chính nhà nước. Lý do nêu ra công khai là nhà nước thống nhất quản lý đất đai và phân bố lại cho mỗi người hay tổ chức theo nhu cầu công bằng xã hội.
Đất đai như thế được phân biệt thành quyền sở hữu và quyền sử dụng. Đối với mỗi người khi còn sống, thì căn bản người đang sống chỉ dùng đến quyền sử dụng đất. Quyền sở hữu chỉ là nguyên tắc pháp lý có ý nghĩa, nếu đi liền với quyền sử dụng đất, nếu được hệ thống pháp luật có liên quan bảo vệ quyền ấy trong việc sử dụng, hay kế thừa hay chuyển nhượng mua bán đất đai sở hữu
Trên nguyên tắc công bằng theo chứng từ, giấy tờ và pháp lý là nhà nước phân bố lại đất đai cho mọi cá nhân và tố chức theo nhu cầu sinh hoạt.
Hiện Tình Thực tiễn
Nhưng hiện nay hệ thống pháp lý liên quan đến đất đai còn nhiều điều bất hợp lý hợp tình
Thực chất là nhà được đã cấp lại bằng khoán trên lô đất mà nhân dân đã và đang sở hữu hợp phá từ trước khi CSVN lên nắm quyền. Như thế là bán lại cho chính người dân trên lô đất mà họ đang sở hữu. Nhân dân đã mất tiền mua nay nhà nước lại làm những thủ thuật hành chánh mới để đọat lại đất đai của nhân dân, nhất là ở thôn quê va bắt người dân phải nộp tiền nữa cho nhà nước, khi được cấp sổ đỏ
1. Như thế bắng cách phân bố và cải tạo nhà đất mới ở thành thị và nông thôn, người dân tự nhiên mất đi quyền sở hữu nhà đất, khi nhà nước độc đoán chiếm nhà đất bằng cách qui định diện tích nhà đất theo rất nhiều dự án chỉnh trang đô thị, như mở hẻm, mở đường mới mở các công ty công nghiệp, sân golf…, mà không bồi thường thỏa đáng khi không nhận tính hợp pháp theo qui định xây cất và chỉnh tranh mới
2. Về nhu cầu sinh hoạt, ai là người phán đoán? Chính nhà nước theo những tiêu chuẩn do nhà nước tự ý đặt ra, không hẳn phù hợp với công bằng xã hội, và công ích hay lợi ích cụ thể của tổ chức hay cá nhân, không tham khảo ý kiến của quốc hội, dù quốc hội vẫn chưa phải là cơ quan hoàn chỉnh.
Thực tế là đất đai chỉ được phân bố cho những tổ chức phên dậu bảo vệ chế độ: Đáng, Mặt Trận, tố chức, cơ quan, công ty của Đảng và nhà nước. Những người trong tổ chức đó lại tự ý phân bố cho người của cơ quan, bàn lại cho công ty hay cá nhân. Bằng tham nhũng, đất đai được mua đi bán lại bất công giữa nhiều tổ chức và cá nhân, mà chính người dân thường thấp cổ bé họng bị chèn ép.
Nhiều cơ quan hay cá nhân viên chức nhà nước hay thân nhân trong gia đình của họ có những diện tích đất đai hay ngân khoản gửi ngân hàng ngoài các tiêu chuẩn hay số tiền lương họ được hưởng
Tương Quan Mật Thiết Giữa Tôn Giáo Và Đất Đai
Nguyễn Thanh Xuân nói đến Khái niệm “địa chủ nhà chung”.Thực ra đấy là khái niệm do đảng cộng sản xử dụng trong thời Cải Cách Ruộng Đất ở Miền Bắc Việt Nam để tịch thu và đấu tố những người có đất đai, gọi là địa chủ. Cuộc Cải Cách ruộng đất đã có biết bao sai lầm, lạm dụng và quan niệm địa chủ thay đổi tùy theo phán đoán tùy tiện tại từng địa phương và mỗi toán cải cách chuyên đoàn và xét xử.
Khái niệm đó không hiển nhiên, và chỉ là một khái niệm võ đoán của đảng CSVN. Mà đảng CSVN không bao giờ là đại diện duy nhất cho quyền lợi của toàn dân và công ích đất nước. Nhà nước hoàn toàn do chuyên quyền của Đáng CSVN lập nên, qua một cách bầu cử man trá giả danh. vì thế không thế nói “đất đai đã do nhà nước sở hữu thì không trả lại cho các tôn giáo”. Quyết định đó hoàn toàn do sự đọc đoán của Đảng CSVN.
Vấn đề có đất đai trở nên có ý nghĩa, khi đất đai xử dụng để phục vụ quyền lợi của những thành phần nào, nhằm vào lơi ích gì? Thực tế, đất đai đã được phân bố cải tổ lại lại chỉ nhắm vào quyền lợi của những người tham nhũng, mua đi bản lại, hay chuyển đổi mục đích sử dụng để tăng giá đất kiếm lời cho cá nhân chứ không phải phục vụ công ích
Dân số gia tăng không thể là lý do để tịch thu đất đai của tôn giáo, mà tổ chức xã hội và phát triển các kế hoạch kinh tế để giải quyết vấn đề dân số. Việc gia tăng dân số là một biến cố nhân sinh mà tất cả các quốc gia phải đối phó giải quyết. Thực tế là có nhiều biện pháp khác nhau được các nước xử dụng nhưng không thế thu đất để giải quyết nhu cấu kinh tế và xã hội do việc thu đất bất hợp pháp của dân để gây nên xáo trộn xã hội.
Cho nên nhà cầm quyền CSVN không thể nói “Thu đất đai vì dân số gia tăng từ đấu thế kỷ 20 đến nay tăng năm lần”. Đất đai là tài nguyên tạo ra lợi ích xã hội, nhưng không phải là công cụ hay giải pháp duy nhất để đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số.
Nếu nhà nước hoàn toàn công bằng và phân bố có tình có lý thay thế phần nào các tổ chức xã hội tôn giáo thì có thể nói “Nhà nước trả lại đất đai tôn giáo, thì hiện nay đất đai tôn giáo rất nhiều không thể trả lại”. Nhưng hiện nay việc phân bố đất đai đấy bất công như đã nói cho nên phải trả lại đất đai cho các tôn giáo.
Vấn đề là sở hữu đất đai và dùng đất đai đó vào công ích xã hội nào, hay mua đi bán lại giữa cá nhân đoàn thể, công ty nước ngoài hay trong nước để lấy tiền chỉ cho một số người.
Mỗi cơ sở của tôn giáo đều là nhu cầu phát triển phục vụ nhiều người, nếu việc phát trriển nhu cầu đó không bị nhà nước hay cơ quan khác kiềm chế. Cho nên không thể nói “Việc của Giáo xứ Thái Hà không phải là là liên quan đến tôn giáo, mà liên quan đến đất đai”
Oakland, Mon, May, 25, 2009