WASHINGTON Nhiều vị Giám Mục Hoa Kỳ đã ghi nhận đến tính cách lịch sử khi Tổng Thống tân cử Barack Obama là người Mỹ gốc Phi Châu đầu tiên đã thắng cử vào Nhà Trắng, có vị bày tỏ đó như là “một biến chuyển quan trọng và cảm động”, trong khi có vị bày tỏ đến niềm hy vọng mở ra “một kỷ nguyên cho sự hài hòa chủng tộc”
Thế nhưng, các vị giám mục cũng đưa ra lời cảnh cáo, báo hiệu rằng tân cử tổng thống có thể đưa đến sự chia rẻ đối với dân tộc nếu ông ủng hộ luật pháp mà nó có thể thay đổi luật lệ trên việc phá thai.
Qua những thông tư và những cột báo được phát hành trên các tờ báo tại các giáo phận vào trung tuần tháng 11 vừa qua, nhiều vị giám chức đã lập về sứ điệp sau cuộc bầu cử đã được ấn hành vào ngày 12/11 trong Hội Nghị Mùa Thu của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.
Trong sứ điệp đó, các giám mục đã nhấn mạnh sự quan ngại của các ngài đến con đường khả thi về Sắc Luật Tự Do Chọn Lựa trong chính quyền Obama, và đã nói việc thi hành luật của Sắc Luật này là “một luật gian ác nó sẽ chia rẽ quốc gia chúng ta hơn nữa” và thêm rằng giáo hội “sẽ kiên quyến chống đối đến điều gian ác”
Qua những thông điệp riêng, các giám mục cũng nhấn mạnh một lần nữa mối quan ngại đến chiều kích này.
Những bản thảo về Sắc Luật Tự Do Lựa Chọn đã được đệ trình trong Quốc Hội từ đầu thập niên 90. Và bản sắc luật mới nhất được đưa ra và tháng 4/2007, qua đó sẽ thiết lập một sự bảo vệ phá thai trên toàn liên bang, được coi như ra “quyền căn bản” trong suốt thời gian 9 tháng mang thai, không đếm xỉa gì tới những luật lệ giới hạn đến nó. Trong thông tư vào đầu tháng Giêng 2008, Obama đã nói rằng ông sẽ ủng hộ đến việc ban hành sắc luật này.
Đức Tổng Giám Mục Edwin F. O'Brien tại Tổng Giáo Phận Baltimore đã nói việc ủng hộ của Obama đến Sắc Luật Tự Do Lựa Chọn là “một quan ngại đặc thù đối với Công Giáo và đối với những người kiếm tìm cổ võ đến một văn hóa sự sống”. Trong cột báo của tờ “The Catholic Review” là tờ báo của Tổng Giáo Phận Baltimore, Đức Tổng đã nói thật là một sự quan trọng nguy cập đối gióng lên tiếng nói “quan tâm nghiêm trọng của họ’ để tuyển chọn những viên chức “không nhượng bộ cho thi hành luật” này.
Giám Mục Paul S. Coakey tại Salina, Kan., nói ngài hy vọng tổng thống tân cử “sẽ nhận thức đến việc ban hành luật tồi tệ này, sẽ lập tức làm cho hàng triệu người Mỹ tránh xa là những người cam kết với lòng trắc ẩn để bảo vệ mạng sống con người từ lúc thụ thai cho đến lúc chết tự nhiên”
Đức Giám Mục Coakley đã nói thêm trong bản thông tư trong tờ báo của Giáo Phận Salina, tờ “The Register” rằng “ký những luật như thế sẽ làm hại đến lời hứa (của Obama) và khả năng thống nhất đất nước đã bị chia rẽ của chúng ta”.
Cũng tương tự như thế, Đức Tổng Giám Mục Alfred C. Hughes tại New Orleans đã chỉ trích vào ngày 15/11 đến lời húa của Obama sẽ ký bản Sắc Luật Tự Do Lựa Chọn. Đức Tổng nói việc cho thi hành luật sẽ đe dọa đến phẩm giá của “những anh chị em chưa được sinh ra của chúng ta”.
Đức Tổng cũng hy vọng tổng thống tân cữ sẽ “nhìn thấy sự khôn ngoan thống nhất đất nước trong việc ủng hộ đến sự sống trong mọi giai đoạn và kể cả những thai nhi chưa được sinh ra trong số những người mà quốc gia chúng ta tôn trọng và bảo vệ”.
Ít nhất đã có 2 bị giám mục Hoa Kỳ đã suy tư đến việc người Công Giáo đã đi bầu thế nào trong cuộc bầu cử tổng thống. Đức Giám Mục Samnuel J. Aquila tại Fargo, N.D., đã ghi nhận trong suốt cuộc tranh cử tổng thống, Ngài đã “ngạn nhiên và lo buồn vì đã có ít người Công Giáo biết đến và chấp nhận huấn giáo của Giáo Hội đến vấn đề phá thai”.
Đức Cha đã nhận nhiều thư từ của những người Công Giáo đã than phiền là ngài “đã nói chưa đủ mạnh” để chống lại lập trường phá thai của ứng viên tổng thống, trong khi những người khác thì tự cho mình là “Công Giáo và phò - chọn lựa “ mà các giám mục đã bày tỏ coi như là họ “không xứng đáng”.
Trong cột báo của tờ báo Giáo Phận Fargo, tờ New Earth, Giám Mục Aquila nói thật là một “sự hiểu lầm nơi một số người Công Giáo cho rằng phá thai chỉ là một vấn đề trong số nhiều vấn đề khác”.
Ngài nói tín hữu Công Giáo nên quan tâm đến nền kinh tế, sự nhập cư, cuộc chiến tại Iraq và chăm sóc sức khỏe, thế nhưng phải ghi nhận rằng “quyền sống, từ lục thụ thai đến lúc chết tự nhiên phải là ưu tiên trong số những quyền lợi khác”.
Đức Giám Mục Nicholas Dimarzio tại Brookln, N.Y. đã đưa vấn đề khi so sánh “lá phiếu người Công Giáo”, ngài ghi nhận đến những kiểu mẫu chọn lựa giữa những người Công Giáo đi lễ đều đặn và toàn dân số Công Giáo. Đức Cha cho biết 58% người Công Giáo đã bầu cho Obama, thế nhưng 49% những người Công Giáo đi lễ hàng tuần đã bầu cho Obama.
Trong tờ báo “The Tablet” của Giáo Phận Brooklyn, Đức Cha đã nhấn mạnh đến mặc dầu các Giám Mục và các Linh Mục có thế giúp đỡ về nố lương tâm, các ngài không thể đưa ra lập tường ủng hộ các ứng cử viên hay là “nói cho họ người nào sẽ phải nên bầu, mặc dầu chúng tôi có thể vạch ra những vấn đề luân lý và lập trường của các ứng cử viên”.
Khi suy tư đến tính cách lịch sử trong cuộc tuyển cử năm 2008, nhiều vị giám mục nói các ngài hy vọng một vị người Mỹ gốc Phi Châu đầu tiên được làm tổng thống sẽ hàn gắn những chia rẽ chủng tộc trong đất nước.
Đức Giám Mục Dimarzio nói cuộc tổng tuyển cử có thể là một tín hiệu mà chúng ta “đang vượt qua sự gian ác của việc kỳ thị chủng tộc và Giám Mục W. Francis Malooly tại Wilmington, Del., đã nói trong thông từ ngày 13/11 là ngài hy vọng triều tổng thống của Obama sẽ “giúp khởi xướng lên một tiến trình hòa giải chủng tộc sâu xa chưa từng xảy ra trong đất nước chúng ta, lịch sử đã làm kinh hãi vì tình trạng nô lệ, sự phân ly và kỳ thị chủng tộc.
Giám Mục Coakly nói sự tuyển chọn Obama đã chạm phải một dây cung trong lương tâm của dân tộc chúng ta một cách sâu xa”. Trong thông tư, Đức Cha cũng đã ghi nhận đến những người đã bầu cho Obama không biết họ có nghĩ rằng “ông ta rồi sẽ trở thành tổng thống chúng ta”.
“Chúng ta hàm ơn đến ông ta qua lòng kính trọng, sự ủng hộ và lời cầu nguyện của chúng ta” vì những công việc trước mắt thật kinh khủng.
Các vị giám mục khác cũng nói lên điều tương tư đến những thách đố cực độ mà tổng thống phải đối diện và cần đến sự hổ trợ và lời cầu nguyện đi đôi với tinh thần hợp tác làm việc.
Đức Tổng Giám Mục Thomas J. Rodi tại Mobile, Ala., nói tân thổng thống “sẽ thừa kế những thử thách gay go” như sự đe dọa của chiến tranh, sự tăng nhanh đến vũ khí hạt nhân có thể xảy ra, nạn đói, đau yếu, nghèo túng và những khó khăn kinh tế.
“Giải quyết những thử thách này không phải dễ dàng, chúng ta cần cầu ngưyện cho tổng thống chúng ta”.
Viết trong tờ báo “The Catholic Week” của Tổng Giáo Phận vào ngày 21/11, Tổng Giám Mục Rodi thêm rằng “phúc lợi tương lai của đất nước chúng ta kêu gọi chúng ta hãy cùng nhau làm việc”. Đức Tổng cũng tin rằng đất nước sẽ đoàn kết hơn dưới sự lãnh đạo của Obama không phải chỉ chủ yếu nhắm vào các vấn đề kinh tế.
“Trái lại nếu ông ta đeo đuổi một chương trình nghị sự nhằm hại đến truyền thống hôn nhân và tôn trọng sự sống, như nhiều người ủng hộ ông đã mạnh mẽ mong muốn, ông ta sẽ làm cho hành triệu người Mỹ tránh xa khỏi chính quyền ông và làm trầm trọng hơn sự chia rẽ trong đất nước”.
Thế nhưng, các vị giám mục cũng đưa ra lời cảnh cáo, báo hiệu rằng tân cử tổng thống có thể đưa đến sự chia rẻ đối với dân tộc nếu ông ủng hộ luật pháp mà nó có thể thay đổi luật lệ trên việc phá thai.
Qua những thông tư và những cột báo được phát hành trên các tờ báo tại các giáo phận vào trung tuần tháng 11 vừa qua, nhiều vị giám chức đã lập về sứ điệp sau cuộc bầu cử đã được ấn hành vào ngày 12/11 trong Hội Nghị Mùa Thu của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.
Trong sứ điệp đó, các giám mục đã nhấn mạnh sự quan ngại của các ngài đến con đường khả thi về Sắc Luật Tự Do Chọn Lựa trong chính quyền Obama, và đã nói việc thi hành luật của Sắc Luật này là “một luật gian ác nó sẽ chia rẽ quốc gia chúng ta hơn nữa” và thêm rằng giáo hội “sẽ kiên quyến chống đối đến điều gian ác”
Qua những thông điệp riêng, các giám mục cũng nhấn mạnh một lần nữa mối quan ngại đến chiều kích này.
Những bản thảo về Sắc Luật Tự Do Lựa Chọn đã được đệ trình trong Quốc Hội từ đầu thập niên 90. Và bản sắc luật mới nhất được đưa ra và tháng 4/2007, qua đó sẽ thiết lập một sự bảo vệ phá thai trên toàn liên bang, được coi như ra “quyền căn bản” trong suốt thời gian 9 tháng mang thai, không đếm xỉa gì tới những luật lệ giới hạn đến nó. Trong thông tư vào đầu tháng Giêng 2008, Obama đã nói rằng ông sẽ ủng hộ đến việc ban hành sắc luật này.
Đức Tổng Giám Mục Edwin F. O'Brien tại Tổng Giáo Phận Baltimore đã nói việc ủng hộ của Obama đến Sắc Luật Tự Do Lựa Chọn là “một quan ngại đặc thù đối với Công Giáo và đối với những người kiếm tìm cổ võ đến một văn hóa sự sống”. Trong cột báo của tờ “The Catholic Review” là tờ báo của Tổng Giáo Phận Baltimore, Đức Tổng đã nói thật là một sự quan trọng nguy cập đối gióng lên tiếng nói “quan tâm nghiêm trọng của họ’ để tuyển chọn những viên chức “không nhượng bộ cho thi hành luật” này.
Giám Mục Paul S. Coakey tại Salina, Kan., nói ngài hy vọng tổng thống tân cử “sẽ nhận thức đến việc ban hành luật tồi tệ này, sẽ lập tức làm cho hàng triệu người Mỹ tránh xa là những người cam kết với lòng trắc ẩn để bảo vệ mạng sống con người từ lúc thụ thai cho đến lúc chết tự nhiên”
Đức Giám Mục Coakley đã nói thêm trong bản thông tư trong tờ báo của Giáo Phận Salina, tờ “The Register” rằng “ký những luật như thế sẽ làm hại đến lời hứa (của Obama) và khả năng thống nhất đất nước đã bị chia rẽ của chúng ta”.
Cũng tương tự như thế, Đức Tổng Giám Mục Alfred C. Hughes tại New Orleans đã chỉ trích vào ngày 15/11 đến lời húa của Obama sẽ ký bản Sắc Luật Tự Do Lựa Chọn. Đức Tổng nói việc cho thi hành luật sẽ đe dọa đến phẩm giá của “những anh chị em chưa được sinh ra của chúng ta”.
Đức Tổng cũng hy vọng tổng thống tân cữ sẽ “nhìn thấy sự khôn ngoan thống nhất đất nước trong việc ủng hộ đến sự sống trong mọi giai đoạn và kể cả những thai nhi chưa được sinh ra trong số những người mà quốc gia chúng ta tôn trọng và bảo vệ”.
Ít nhất đã có 2 bị giám mục Hoa Kỳ đã suy tư đến việc người Công Giáo đã đi bầu thế nào trong cuộc bầu cử tổng thống. Đức Giám Mục Samnuel J. Aquila tại Fargo, N.D., đã ghi nhận trong suốt cuộc tranh cử tổng thống, Ngài đã “ngạn nhiên và lo buồn vì đã có ít người Công Giáo biết đến và chấp nhận huấn giáo của Giáo Hội đến vấn đề phá thai”.
Đức Cha đã nhận nhiều thư từ của những người Công Giáo đã than phiền là ngài “đã nói chưa đủ mạnh” để chống lại lập trường phá thai của ứng viên tổng thống, trong khi những người khác thì tự cho mình là “Công Giáo và phò - chọn lựa “ mà các giám mục đã bày tỏ coi như là họ “không xứng đáng”.
Trong cột báo của tờ báo Giáo Phận Fargo, tờ New Earth, Giám Mục Aquila nói thật là một “sự hiểu lầm nơi một số người Công Giáo cho rằng phá thai chỉ là một vấn đề trong số nhiều vấn đề khác”.
Ngài nói tín hữu Công Giáo nên quan tâm đến nền kinh tế, sự nhập cư, cuộc chiến tại Iraq và chăm sóc sức khỏe, thế nhưng phải ghi nhận rằng “quyền sống, từ lục thụ thai đến lúc chết tự nhiên phải là ưu tiên trong số những quyền lợi khác”.
Đức Giám Mục Nicholas Dimarzio tại Brookln, N.Y. đã đưa vấn đề khi so sánh “lá phiếu người Công Giáo”, ngài ghi nhận đến những kiểu mẫu chọn lựa giữa những người Công Giáo đi lễ đều đặn và toàn dân số Công Giáo. Đức Cha cho biết 58% người Công Giáo đã bầu cho Obama, thế nhưng 49% những người Công Giáo đi lễ hàng tuần đã bầu cho Obama.
Trong tờ báo “The Tablet” của Giáo Phận Brooklyn, Đức Cha đã nhấn mạnh đến mặc dầu các Giám Mục và các Linh Mục có thế giúp đỡ về nố lương tâm, các ngài không thể đưa ra lập tường ủng hộ các ứng cử viên hay là “nói cho họ người nào sẽ phải nên bầu, mặc dầu chúng tôi có thể vạch ra những vấn đề luân lý và lập trường của các ứng cử viên”.
Khi suy tư đến tính cách lịch sử trong cuộc tuyển cử năm 2008, nhiều vị giám mục nói các ngài hy vọng một vị người Mỹ gốc Phi Châu đầu tiên được làm tổng thống sẽ hàn gắn những chia rẽ chủng tộc trong đất nước.
Đức Giám Mục Dimarzio nói cuộc tổng tuyển cử có thể là một tín hiệu mà chúng ta “đang vượt qua sự gian ác của việc kỳ thị chủng tộc và Giám Mục W. Francis Malooly tại Wilmington, Del., đã nói trong thông từ ngày 13/11 là ngài hy vọng triều tổng thống của Obama sẽ “giúp khởi xướng lên một tiến trình hòa giải chủng tộc sâu xa chưa từng xảy ra trong đất nước chúng ta, lịch sử đã làm kinh hãi vì tình trạng nô lệ, sự phân ly và kỳ thị chủng tộc.
Giám Mục Coakly nói sự tuyển chọn Obama đã chạm phải một dây cung trong lương tâm của dân tộc chúng ta một cách sâu xa”. Trong thông tư, Đức Cha cũng đã ghi nhận đến những người đã bầu cho Obama không biết họ có nghĩ rằng “ông ta rồi sẽ trở thành tổng thống chúng ta”.
“Chúng ta hàm ơn đến ông ta qua lòng kính trọng, sự ủng hộ và lời cầu nguyện của chúng ta” vì những công việc trước mắt thật kinh khủng.
Các vị giám mục khác cũng nói lên điều tương tư đến những thách đố cực độ mà tổng thống phải đối diện và cần đến sự hổ trợ và lời cầu nguyện đi đôi với tinh thần hợp tác làm việc.
Đức Tổng Giám Mục Thomas J. Rodi tại Mobile, Ala., nói tân thổng thống “sẽ thừa kế những thử thách gay go” như sự đe dọa của chiến tranh, sự tăng nhanh đến vũ khí hạt nhân có thể xảy ra, nạn đói, đau yếu, nghèo túng và những khó khăn kinh tế.
“Giải quyết những thử thách này không phải dễ dàng, chúng ta cần cầu ngưyện cho tổng thống chúng ta”.
Viết trong tờ báo “The Catholic Week” của Tổng Giáo Phận vào ngày 21/11, Tổng Giám Mục Rodi thêm rằng “phúc lợi tương lai của đất nước chúng ta kêu gọi chúng ta hãy cùng nhau làm việc”. Đức Tổng cũng tin rằng đất nước sẽ đoàn kết hơn dưới sự lãnh đạo của Obama không phải chỉ chủ yếu nhắm vào các vấn đề kinh tế.
“Trái lại nếu ông ta đeo đuổi một chương trình nghị sự nhằm hại đến truyền thống hôn nhân và tôn trọng sự sống, như nhiều người ủng hộ ông đã mạnh mẽ mong muốn, ông ta sẽ làm cho hành triệu người Mỹ tránh xa khỏi chính quyền ông và làm trầm trọng hơn sự chia rẽ trong đất nước”.