”Giáo Hội chờ đợi phúc đáp từ nhà nước”.
ROME (Zenit,org).- Đức Hồng Y Tracisio Bertone nói phản ứng đến thơ của Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI gởi cho Giáo Hội tại Trung Hoa rất là tích cực trong hàng ngũ giáo dân và giám mục.
Quốc vụ Khanh Tòa Thánh Vatican đã nói với cơ quan báo chí SIR về bức thơ giáo hoàng vào hôm 30/6, trong thơ này Đức Giáo hoàng đã phát động một tiếng gọi hiệp nhất và hoà giải tại xứ châu Á này.
Hồng Y Bertone khẳng định đó là điều bất thường đến phong trào suy gẫm và suy tư, cách riêng qua Internet, của các cộng đồng yêu nước chính thức và hầm trú.“
Trong cuộc phỏng vấn, Đức Hồng Y nói rằng “khi ngõ lời với nước Trung Hoa, chúng tôi nghĩ về bản đề cương luân lý của đạo Không Tử, có những gốc rễ có thể nói được là gần với những gốc rễ Kitô Giáo. Khổng tử đã nói con người hoặc là một hữu thể luân lý hay là không phải thật là con người.”
Hồng Y Bertone khẳng định: “Truyền thống lớn của Khổng Tử: đạo nghĩa. Luật luân lý tự nhiên không đủ về mặt khách quan, không những trong tương quan với toàn thể chương trình cứu rỗi của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Kitô, nhưng cũng trong trật tự đời sống xã hội cả trong phạm vi nhà nước và cộng đồng dân sự, và trong phạm vi tôn giáo.”
“Từ các cơ cấu Trung Hoa, chúng tôi chưa có những dấu rõ ràng, và chúng tôi đang chờ đợi. Chúng tôi đang ở trong một thời điểm suy tư và suy tính lại.”
ROME (Zenit,org).- Đức Hồng Y Tracisio Bertone nói phản ứng đến thơ của Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI gởi cho Giáo Hội tại Trung Hoa rất là tích cực trong hàng ngũ giáo dân và giám mục.
Quốc vụ Khanh Tòa Thánh Vatican đã nói với cơ quan báo chí SIR về bức thơ giáo hoàng vào hôm 30/6, trong thơ này Đức Giáo hoàng đã phát động một tiếng gọi hiệp nhất và hoà giải tại xứ châu Á này.
Hồng Y Bertone khẳng định đó là điều bất thường đến phong trào suy gẫm và suy tư, cách riêng qua Internet, của các cộng đồng yêu nước chính thức và hầm trú.“
Trong cuộc phỏng vấn, Đức Hồng Y nói rằng “khi ngõ lời với nước Trung Hoa, chúng tôi nghĩ về bản đề cương luân lý của đạo Không Tử, có những gốc rễ có thể nói được là gần với những gốc rễ Kitô Giáo. Khổng tử đã nói con người hoặc là một hữu thể luân lý hay là không phải thật là con người.”
Hồng Y Bertone khẳng định: “Truyền thống lớn của Khổng Tử: đạo nghĩa. Luật luân lý tự nhiên không đủ về mặt khách quan, không những trong tương quan với toàn thể chương trình cứu rỗi của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Kitô, nhưng cũng trong trật tự đời sống xã hội cả trong phạm vi nhà nước và cộng đồng dân sự, và trong phạm vi tôn giáo.”
“Từ các cơ cấu Trung Hoa, chúng tôi chưa có những dấu rõ ràng, và chúng tôi đang chờ đợi. Chúng tôi đang ở trong một thời điểm suy tư và suy tính lại.”