MAE SOT, Thái Lan (UCAN), 29/6/ 2007. Đối với một người chiến đấu trước kia với một nhóm phiến quân tại Miến, một vụ nổ bãi mìn từng đi đến chỗ là một cẳng chân bị mất, lại có ít nhất một kết quả tích cực. Nó làm cho anh bám lấy đức tin Công Giáo của anh.
Lousi, 33 tuổi, đang ở lại bệnh viện Mae Tao do Bác Si Cynthia Maung, Thái Lan, điều hành. Anh vừa mới chia sẻ với UCA News làm thế nào bi kịch ấy làm cho anh trở lại với đức tin làm anh nhẹ nhõm ngồi trên đôi vai anh.”
Mae Sot, khu vực ở dọc biên giới Thái Miến ở Tây Bắc Bangkok khoảng 450 cây số. Các doanh trại ở đây là nhà ở cho các dân làng Miến muốn chạy trốn chiến đấu, bách hại và nghẻo khó tại lãnh thổ quê hương họ. Bác sĩ Cynthia chạy thoát với nhiều sinh viên trong vụ từng trị quân sự thẳng tay lên phong trào ủng hộ dân chủ năm 1988. Công việc của bà tại bệnh viên mà bà sắp đặt nên tại Mae Sot khiến bà đoạt được Giải Thưởng Ramon Magsaysay năm 2002 vì tài lãnh đạo cộng đồng.
Louisi, người ra đi lấy tên đó, xuất thân từ Mobye, một giáo xứ ở miền Nam bang Shan. “Là một thanh niên, tôi nghĩ tôi có thể làm điều gì mình thích”, anh nói. Trong lúc mới lên tuồi đôi mươi, sau khi chính quyền quân sự đóng cửa các trường học năm 1988, anh dính vào một số hoạt động trọng tội. Rồi sau một vụ giao dịch làm ăn đi đến thất bại. Đời sống của anh bị đe dọa, anh gia nhập Mặt Trận Giải Phóng Nhân Dân Quốc Gia Karen (KNPLF). Tổ chức này đã lấy vũ khí đấu tranh giành độc lập cho các nhóm dân tộc Shan tại bang Kayah, ngay phía nam bang Shan.
Anh lập gia đình tại nhà thờ lúc lên 18tuổi, một trong ít cơ hội khiến anh đến nhà thờ, anh bảo UCA News. “Tôi đã là người Công giáo mà không có Chúa trong lòng, anh nhận như thế.
Louisi nhắc lại rằng ngay trước khi vụ nổ bãi mìn làm thay đổi cuộc đời anh, thì anh ở trong một doanh trại trong rừng của KNPLF. Ngày 25/9/2004, “Tôi đi mang nước buổi sáng sớm để nấu ăn và trờ về giương tôi” anh nói. Khi anh đang thức dậy khỏi giường và đang để chân trái xuống đất, thì ‘có tiếng nổ lớn” anh té xuống bất tỉnh và các bạn anh khiêng anh đến một bệnh viện.
Sau khi điểu trị khẩn cấp trong hai tháng tại Loikaw (thủ đô bang Kavah), “tôi được gửi sang biên giới đến bệnh viện Mae Tao để diếu trị, và huấn luyện làm các cẳng chân nhân tạo”, anh nói. Về thể lý và tinh thần, Louisi thay đổi. Anh nói rằng anh bắt đầu nghĩ đến vợ anh và năm đứa con tại Miến. “Bây giờ tôi phải đương đầu với tương lai với một cẳng chân”, anh nói với nước mắt trong mắt. Hằng đêm, sau khi anh lấy chiếc cắng nhân tạo ra, anh ngồi trên giường và cầu nguyện. “tôi nghi tôn giáo sẽ không bao giờ cho tôi một cuộc đời có ý nghĩa”, anh nói, nhưng “bây giờ tôi ngưỡng về cuộc sống thanh bình với gia đình tôi và làm một điểu gỉ với đời tôi”.
Đồng thời, ở bệnh viện, anh đã làm cho các bạn Công giáo Báptít và Hồi giáo cũng bị tổn thương vì mìn.
Mặc dù khó mà bỏ bệnh viện vỉ thương tổn của anh, anh cứ đơn độc đến thăm nhà thờ ở đàng xa, anh nói anh bây giờ cảm thấy cảm giác bình an lớn hơn và một nhu cầu thực hành đức tin của anh.
“Tôi sẽ trở vê nhà năm tới” để làm việc về chuyện làm các chi nhân tạo, anh nói, và thêm rằng anh dự định huấn luyện người khác có tài năng đó.
Thương tổn vì mìn thường thấy ở một số khu vực biên giới Miến.
Ngày 24/6 một linh mục từ Miến đến cử hành Thánh Lễ trong nhà một gia đình Công giáo Miến tại Mae Sot cho ba mươi đòng bào tản cư, kể cả Louisi. Mội số người chia sẻ các khó khăn của họ và nói họ biết ơn của Giáo Hội vì thỉng thoảng gửi linh mục từ Miến đền thi hành các tác vụ cho họ. Sau Thánh Lễ, gia đình cho khách đến nhà, phục vụ một bữa ăn truyền thống Kayan hay Katen. Người Kayan là nhóm dân tộc chính trong bang Kayah.
Gia đình hiếu khách, thường yêu cầu không cho biết tên, nói cuộc thăm viếng của một linh mục “làm chúng tôi đươc mạnh mẽ hơn và hợp nhất chúng tôi, khi chúng tôi xa gia đình.”
Louisi nói thêm: “Tôi biết rằng Chúa vẫn yêu thương tôi và ơn Ngài thì lớn lao, ngay dù trước kia tôi xấu xa.”
Lousi, 33 tuổi, đang ở lại bệnh viện Mae Tao do Bác Si Cynthia Maung, Thái Lan, điều hành. Anh vừa mới chia sẻ với UCA News làm thế nào bi kịch ấy làm cho anh trở lại với đức tin làm anh nhẹ nhõm ngồi trên đôi vai anh.”
Mae Sot, khu vực ở dọc biên giới Thái Miến ở Tây Bắc Bangkok khoảng 450 cây số. Các doanh trại ở đây là nhà ở cho các dân làng Miến muốn chạy trốn chiến đấu, bách hại và nghẻo khó tại lãnh thổ quê hương họ. Bác sĩ Cynthia chạy thoát với nhiều sinh viên trong vụ từng trị quân sự thẳng tay lên phong trào ủng hộ dân chủ năm 1988. Công việc của bà tại bệnh viên mà bà sắp đặt nên tại Mae Sot khiến bà đoạt được Giải Thưởng Ramon Magsaysay năm 2002 vì tài lãnh đạo cộng đồng.
Louisi, người ra đi lấy tên đó, xuất thân từ Mobye, một giáo xứ ở miền Nam bang Shan. “Là một thanh niên, tôi nghĩ tôi có thể làm điều gì mình thích”, anh nói. Trong lúc mới lên tuồi đôi mươi, sau khi chính quyền quân sự đóng cửa các trường học năm 1988, anh dính vào một số hoạt động trọng tội. Rồi sau một vụ giao dịch làm ăn đi đến thất bại. Đời sống của anh bị đe dọa, anh gia nhập Mặt Trận Giải Phóng Nhân Dân Quốc Gia Karen (KNPLF). Tổ chức này đã lấy vũ khí đấu tranh giành độc lập cho các nhóm dân tộc Shan tại bang Kayah, ngay phía nam bang Shan.
Anh lập gia đình tại nhà thờ lúc lên 18tuổi, một trong ít cơ hội khiến anh đến nhà thờ, anh bảo UCA News. “Tôi đã là người Công giáo mà không có Chúa trong lòng, anh nhận như thế.
Louisi nhắc lại rằng ngay trước khi vụ nổ bãi mìn làm thay đổi cuộc đời anh, thì anh ở trong một doanh trại trong rừng của KNPLF. Ngày 25/9/2004, “Tôi đi mang nước buổi sáng sớm để nấu ăn và trờ về giương tôi” anh nói. Khi anh đang thức dậy khỏi giường và đang để chân trái xuống đất, thì ‘có tiếng nổ lớn” anh té xuống bất tỉnh và các bạn anh khiêng anh đến một bệnh viện.
Sau khi điểu trị khẩn cấp trong hai tháng tại Loikaw (thủ đô bang Kavah), “tôi được gửi sang biên giới đến bệnh viện Mae Tao để diếu trị, và huấn luyện làm các cẳng chân nhân tạo”, anh nói. Về thể lý và tinh thần, Louisi thay đổi. Anh nói rằng anh bắt đầu nghĩ đến vợ anh và năm đứa con tại Miến. “Bây giờ tôi phải đương đầu với tương lai với một cẳng chân”, anh nói với nước mắt trong mắt. Hằng đêm, sau khi anh lấy chiếc cắng nhân tạo ra, anh ngồi trên giường và cầu nguyện. “tôi nghi tôn giáo sẽ không bao giờ cho tôi một cuộc đời có ý nghĩa”, anh nói, nhưng “bây giờ tôi ngưỡng về cuộc sống thanh bình với gia đình tôi và làm một điểu gỉ với đời tôi”.
Đồng thời, ở bệnh viện, anh đã làm cho các bạn Công giáo Báptít và Hồi giáo cũng bị tổn thương vì mìn.
Mặc dù khó mà bỏ bệnh viện vỉ thương tổn của anh, anh cứ đơn độc đến thăm nhà thờ ở đàng xa, anh nói anh bây giờ cảm thấy cảm giác bình an lớn hơn và một nhu cầu thực hành đức tin của anh.
“Tôi sẽ trở vê nhà năm tới” để làm việc về chuyện làm các chi nhân tạo, anh nói, và thêm rằng anh dự định huấn luyện người khác có tài năng đó.
Thương tổn vì mìn thường thấy ở một số khu vực biên giới Miến.
Ngày 24/6 một linh mục từ Miến đến cử hành Thánh Lễ trong nhà một gia đình Công giáo Miến tại Mae Sot cho ba mươi đòng bào tản cư, kể cả Louisi. Mội số người chia sẻ các khó khăn của họ và nói họ biết ơn của Giáo Hội vì thỉng thoảng gửi linh mục từ Miến đền thi hành các tác vụ cho họ. Sau Thánh Lễ, gia đình cho khách đến nhà, phục vụ một bữa ăn truyền thống Kayan hay Katen. Người Kayan là nhóm dân tộc chính trong bang Kayah.
Gia đình hiếu khách, thường yêu cầu không cho biết tên, nói cuộc thăm viếng của một linh mục “làm chúng tôi đươc mạnh mẽ hơn và hợp nhất chúng tôi, khi chúng tôi xa gia đình.”
Louisi nói thêm: “Tôi biết rằng Chúa vẫn yêu thương tôi và ơn Ngài thì lớn lao, ngay dù trước kia tôi xấu xa.”