PARIS, 26 tháng 11,2006 (Une Société Juste) -“Thế nào là một xã hội công bình?”... đó là câu hỏi được đăt ra cho hơn 4000 thành viên tham dự “Tuần lễ Xã Hội”, từ ngày 24 đến ngày 26 tháng 11 tại Paris. Có 12 điều được nêu lên để có được một xã hội công bình ở nước Pháp, nhưng những điều đó cũng là một vấn nạn cho tất cả mọi người.
“Khắp nơi đều tố cáo moi sự bất công, nhưng bất công vẫn mãi tồn tại dưới nhiều hình thức và khía cạnh, chẳng hạn như thất nghiệp, đó là một trong những trạng thái thê thảm cho sự kết hợp chặt chẻ trong xã hội. Trạng thái này luôn xẩy ra và người ta vẫn chờ đợi chính phủ mang lại một giải đáp khẩn cấp và thỏa đáng (... ) Rỏ ràng là sự bất công có mặt khắp mọi nơi, thật hiển nhiên và lộ liễu: đó là một trong những vấn đề then chốt của xã hội chúng ta, phải chăng đó là vấn đề ưu tiên ”, ông Michel Camdessus, chủ tọa “Tuần Lễ Xã Hội đã nêu lên trong buổi khai mạc lần họp thứ 81.
Nhưng thực ra thế nào là một xã hội công bình? Vấn đề được nằm trong tâm trí của những thành viên họ đang chờ đợi để trao đổi. Một suy tư vượt trên chính kiến về chính trị và còn vượt ra ngoài biên giới của nước Pháp.
Chính trong những viễn ảnh mà các nhà nghiên cứu đã làm việc suốt năm trời và đã đưa ra toàn bộ 600 vấn đề và đã được đúc kết lại trong 12 điều đề xuất.
Những nhà chính trị, Francois Bayrou (UFD), Michel Sapin (PS), Dominique Voynet (Verts), Nicolas Sarkozy (UMP) đều được mời đề cho ý kiến về những tiêu đề này.. Những tiêu đề này nhằm vào những cải cách táo bạo, nhưng vẫn ở trong tình trạng có thể thực hành được ở nước Pháp ngày nay, và không lập lại những điều đã được thực hành trong các chương trình của chính phủ”. Điều này được ông Michel Camdessus, chủ tọa “Tuần Lễ xã hội” nhắc nhở.
Để cho chủ đề về công bình xã hội tiếp tục được nuôi dưỡng trong các buổi tranh luận chính trị và để mỗi người công dân thấu hiểu, Tuần lễ Xã hội có một Website như sau:www.unesocieteplusjuste.org
Có 12 đề nghị để có một xã hội công bình được trình bày như sau:
1.-Bảo đảm yễm trợ cho các trẻ em nghèo túng thiếu nhất cũng được đi học bình thường
2.-Thực hành một quy chế thực tiển cho giới lao động
3.-Cải tiến quy chế các xí nghiệp để bảo đảm ưu tiên cho công ăn việc làm dựa trên số vốn và đặt ra những luật lệ ấn định lại giai cấp lãnh đạo
4.- Đặt ưu tiên làm tăng trưởng lợi tức cho thành phần kém may mắn thiếu thốn vật chất trong việc phân phối lợi tức
5.- Chấm dứt tình trạng khốn khổ tại những khu nhà ổ chuột và của những người vô gia cư
6.- Đối xử khoan nhân với những kẻ tù tội.
7.-Cũng cố việc kết hợp xã hội bằng phương cách thực hiện nghỉa vụ cọng đồng.
8. Sửa soạn cho thế hệ nối tiếp không phải gánh chịu những nợ nần của những vấn đề hôm nay
9.- Đóng góp vào việc xây dựng một Âu châu kết hợp chặt chẻ trong các vấn đề xã hội.
10.-Đón tiếp xứng đáng những người di dân
11.-Giúp đỡ phát triển những xứ nghèo kém Phi châu bằng ưu tiên giúp đỡ về chính trị
12.-Giúp đỡ tài chánh cho những quốc gia nghèo đói.
“Khắp nơi đều tố cáo moi sự bất công, nhưng bất công vẫn mãi tồn tại dưới nhiều hình thức và khía cạnh, chẳng hạn như thất nghiệp, đó là một trong những trạng thái thê thảm cho sự kết hợp chặt chẻ trong xã hội. Trạng thái này luôn xẩy ra và người ta vẫn chờ đợi chính phủ mang lại một giải đáp khẩn cấp và thỏa đáng (... ) Rỏ ràng là sự bất công có mặt khắp mọi nơi, thật hiển nhiên và lộ liễu: đó là một trong những vấn đề then chốt của xã hội chúng ta, phải chăng đó là vấn đề ưu tiên ”, ông Michel Camdessus, chủ tọa “Tuần Lễ Xã Hội đã nêu lên trong buổi khai mạc lần họp thứ 81.
Nhưng thực ra thế nào là một xã hội công bình? Vấn đề được nằm trong tâm trí của những thành viên họ đang chờ đợi để trao đổi. Một suy tư vượt trên chính kiến về chính trị và còn vượt ra ngoài biên giới của nước Pháp.
Chính trong những viễn ảnh mà các nhà nghiên cứu đã làm việc suốt năm trời và đã đưa ra toàn bộ 600 vấn đề và đã được đúc kết lại trong 12 điều đề xuất.
Những nhà chính trị, Francois Bayrou (UFD), Michel Sapin (PS), Dominique Voynet (Verts), Nicolas Sarkozy (UMP) đều được mời đề cho ý kiến về những tiêu đề này.. Những tiêu đề này nhằm vào những cải cách táo bạo, nhưng vẫn ở trong tình trạng có thể thực hành được ở nước Pháp ngày nay, và không lập lại những điều đã được thực hành trong các chương trình của chính phủ”. Điều này được ông Michel Camdessus, chủ tọa “Tuần Lễ xã hội” nhắc nhở.
Để cho chủ đề về công bình xã hội tiếp tục được nuôi dưỡng trong các buổi tranh luận chính trị và để mỗi người công dân thấu hiểu, Tuần lễ Xã hội có một Website như sau:www.unesocieteplusjuste.org
Có 12 đề nghị để có một xã hội công bình được trình bày như sau:
1.-Bảo đảm yễm trợ cho các trẻ em nghèo túng thiếu nhất cũng được đi học bình thường
2.-Thực hành một quy chế thực tiển cho giới lao động
3.-Cải tiến quy chế các xí nghiệp để bảo đảm ưu tiên cho công ăn việc làm dựa trên số vốn và đặt ra những luật lệ ấn định lại giai cấp lãnh đạo
4.- Đặt ưu tiên làm tăng trưởng lợi tức cho thành phần kém may mắn thiếu thốn vật chất trong việc phân phối lợi tức
5.- Chấm dứt tình trạng khốn khổ tại những khu nhà ổ chuột và của những người vô gia cư
6.- Đối xử khoan nhân với những kẻ tù tội.
7.-Cũng cố việc kết hợp xã hội bằng phương cách thực hiện nghỉa vụ cọng đồng.
8. Sửa soạn cho thế hệ nối tiếp không phải gánh chịu những nợ nần của những vấn đề hôm nay
9.- Đóng góp vào việc xây dựng một Âu châu kết hợp chặt chẻ trong các vấn đề xã hội.
10.-Đón tiếp xứng đáng những người di dân
11.-Giúp đỡ phát triển những xứ nghèo kém Phi châu bằng ưu tiên giúp đỡ về chính trị
12.-Giúp đỡ tài chánh cho những quốc gia nghèo đói.