39 Kiểu Lý Luận Của Những Người Ủng Hộ Phá Thai và Các Cách Phản Luận Lại (Phần I)
Để tiếp nối loạt bài viết có chủ đề “Bảo Vệ Sự Sống” vốn được giới thiệu trong suốt Mùa Chay Thánh 2006 này, nay với bài viết này hy vọng sẽ giúp chúng ta biết cách phản hồi lại với những kiểu lý luận “cùn,” và “thiếu đạo đức” của những nhóm người pro-choice, tức những người ủng hộ sự tự do chọn lựa, tự do phá thai, tại Hoa Kỳ cũng như tại các xã hội tư bản, mà chúng ta gặp trong sở làm, trong cộng đồng, những nơi công cộng, vân vân.
Vì đây là bài viết rất dài (18 trang), nên tác giả chia thành Hai Phần, và toàn bộ bài viết được chia thành bảy (7) phần nhỏ với các chủ đề nhỏ tương ứng.
Phần I: Những Kiểu Lý Luận Có Liên Quan Đến Sự Sống, Nhân Tính và Tính Bản Con Người (Arguments Concerning Life, Humanity, and Personhood)
1. “Không thể chắc chắn là khi nào mạng sống con người được bắt đầu; vì rằng đó là một câu hỏi mang tính tôn giáo vốn không thể chứng minh được bằng khoa học.”
Thưa, nếu chưa thể nào chắc chắn được là khi nào mạng sống được bắt đầu, thí ích lợi của sự nghi ngờ đó phải nên hướng tới việc bảo tồn sự sống.
Thưa, các sách vở về y khoa và các công trình nghiên cứu khoa học liên tục đồng ý rằng mạng sống con người được khởi đầu ngay từ lúc thụ thai.
Thưa, có một số khoa học gia và các bác sĩ lỗi lạc nhất thế giới đã từng ra điều trần trước Ủy Ban của Thượng Viện Hoa Kỳ rằng mạng sống của con người được bắt đầu từ lúc thụ thai.
Thưa, về khả năng nhân tính người (human cloning), thì việc đó chẳng thể làm gì được để phủ nhận về sự thật rằng tất cả các mạng sống của con người được thụ thai theo cách thông thường được bắt đầu ngay từ lúc thụ thai.
Thưa, các nhà khoa học thực hiện việc nhân tính người tại Nam Hàn, đã thành thực công khai là đưa ra các bằng chứng giả tạo, nhằm dối lừa khoa học thế giới, và trong cuộc họp báo gần đây nhất sau khi vụ việc đã bị đổ bể, chính họ phải công bố ra sự thật rằng: sự sống con người luôn được bắt đầu ngay từ lúc thụ thai.
2. “Bào thai (fetus) chỉ là một phần thân thể của người phụ nữ mang thai mà thôi, cũng giống như cục amidan (tonsils) hay ruột thừa (appendix) của họ vậy. Bạn không thể nào nghiêm túc tin rằng một phôi thai đông cứng lại chính là một con người thật sự.”
Thưa, một bộ phận con người được định nghĩa bằng mã gien di truyền chung mà nó chia sẽ cùng với các bộ phận còn lại của cơ thể; bộ gien di truyền của trẻ thơ chưa được sinh ra hoàn toàn khác hẳn so với bộ gien di truyền của người mẹ.
Thưa, đứa trẻ có thể chết đi và người mẹ thì vẫn còn sống, hay ngược lại, đều đó chứng tỏ rằng cả hai đều là những cá nhân riêng lẻ.
Thưa, đứa trẻ chưa chào đời có vai trò tích cực trong sự phát triển của trẻ, trẻ điều khiển tiến trình mang thai và thời gian trẻ được sinh ra.
Thưa, việc ở trong một cái gì đó hoàn toàn khác với việc là một phần của cái gì đó.
Thưa, con người không nên bị kỳ thị vì chổ cư trú hay ẩn náu của họ.
Thưa, có rất nhiều lý do cụ thể xét về mặt khoa học để tin rằng những bào thai đông đặc (đông lạnh) lại chính là những con người, và do đó cần phải được hưởng những quyền lợi tương tự như của những con người già cả, to lớn và yếu thế hơn.
3. “Trẻ thơ chưa được sinh ra chính là một phôi thai (embryo) hay một bào thai, (fetus) chẳng khác nào một giọt nước của mô (blob of tissue), tức là một sản phẩm của sự thụ thai-chứ không phải là một đứa trẻ. Phá thai chính là việc chấm dứt đi một thai kỳ, chứ không phải giết chết đi một đứa trẻ.”
Thưa, cũng giống như đứa bé chỉ mới biết đi (toddler) và người thanh thiếu niên, các thuật ngữ như: bào thai và phôi thai không ám chỉ đến con vật, mà là con người tại những giai đoạn phát triển nhất định nào đó.
Thưa, xét về mặt ngữ nghĩa học, có những ảnh hưởng nào đó đến nhận thức, nhưng chúng không thể thay đổi đi hiện thực; một đứa trẻ chính là một đứa trẻ cho dẫu chúng ta có gọi là gì đi chăng nữa.
Thưa, kể từ lúc thụ thai, trẻ chưa được sinh ra không phải là một thi thể giản đơn, mà đó là một thi thể rất phức tạp.
Thưa, trước 3 tháng thai kỳ đầu tiên, trẻ chưa được sinh ra đã có các phần thân thể như là trẻ sẽ từng có.
Thưa, mỗi lần phá thai chính là việc chấm dứt đi một trái tim đang đập và làm chấm dứt luôn cả những làn sóng đo lường được của bộ não.
Thưa, thậm chí ngay trong giai đoạn phẫu thuật phá thai sớm nhất, trẻ chưa được sinh ra rõ ràng là có hình dạng của một con người rồi.
Thưa, thậm chí trước khi trẻ thơ chưa được sinh ra có hình dạng rõ ràng là một con người, thì trẻ vẫn là một con người.
Thưa, cho dẫu là việc lý luận có hay đến mấy, thì việc “chấm dứt đi một thai kỳ” cũng chính là việc làm chấm dứt đi một sự sống.
4. “Bào thai có thể sống, cũng giống như trứng và tinh trùng. Bào thai có thể là một con người chứ không hẳn là một con người thật sự; nó cũng giống như bản họa đồ của một căn nhà, một quả đấu (acorn - tức gốc quả của các cây sồi) hay một cây sồi (oak tree) mà thôi.”
Thưa, trứng và tinh trùng, tự bản thân của riêng nó, chính là một sản phẩm của một người khác, nó không giống như trứng đã được thụ tinh; và cũng chẳng phải là một thành phần độc lập được.
Thưa, thi hài thể lý sau khi phá thai cho thấy đó là sự chấm dứt, chứ không phải là một đời sống tiềm năng (potential life), của một đời sống thật sự.
Thưa, một thứ gì đó không phải là con người (nonhuman) không tự dưng lại có thể trở thành con người được bằng cách trở nên già nua và lớn lên; bất kỳ những gì là con người thì nó phải luôn là con người kể từ lúc ban đầu.
Thưa, việc so sánh những trẻ thơ chưa được sinh ra và những người lớn với những quả sồi và cây sồi chính là việc làm mất đi tính người, chính là cách so sánh vô nhân đạo và sai lạc.
Thưa, thậm chí nếu phép loại suy (analogy tức quá trình suy luận dựa trên sự giống nhau) có là đúng đi chăng nữa, thì xét về mặt khoa học mà nói, một quả sồi chỉ đơn giản là một cây sồi nhỏ; thì cũng tương tự như vậy, một phôi thai chính là một con người bé nhỏ.
5. “Trẻ chưa được sinh ra không phải là một con người, với cuộc sống đầy đủ và trọn vẹn. Kích thước của nó chỉ có vài inch, và thậm chí nó không thể suy nghĩ được; nó chỉ có tiến bộ chút ít so với một con vật mà thôi, và do đó, liệu có người nào đó dám nói rằng con người có nhiều quyền sống hơn là các con vật không?”
Thưa, tính chất hay bản thể con người (personhood) nếu được định nghĩa theo cách đúng đắn nhất, chính là việc trở nên thành viên trong các chủng loại con người (human species), chứ không phải bằng tiến trình phát triển trong chủng loại đó.
Thưa, đặc tính hay bản thể con người không phải là vấn đề về kích thước, về kỹ xảo (skill), hay mức độ thông minh.
Thưa, địa vị của trẻ chưa được sinh ra (the unborn’s status) nên được quyết định dựa trên cơ sở khách quan (objective basis), chứ không phải theo những lối định nghĩa một cách chủ quan hay tự cố tình giải nghĩa theo ý của riêng mình về đặc tính hay bản thể con người.
Thưa, đó chính là một sự thật xét về mặt khoa học rằng có rất nhiều tiến trình suy nghĩ hoạt động diễn ra nơi các trẻ chưa được chào đời.
Thưa, nếu giá trị của trẻ chưa được chào đời có thể đem ra so sánh với giá trị của một con vật, thì không còn lý do nào mà không thể so sánh luôn giá trị của người đã được sinh ra rồi với các con vật luôn cho tiện thể!
Thưa, thậm chí nếu có ai đó tin rằng con người không thể nào tốt hơn các con vật, thì tại sao họ lại ghê tởm (abhor) việc giết đi các con vật còn sơ sinh, trong khi đó lại đi hô hào việc giết chết đi các trẻ thơ chưa được chào đời?
Thưa, thật là nguy hiểm khi một người nào đó có quyền để tự do quyết định rằng mạng sống của những người này hay những người khác thì có ý nghĩa và mạnh mẽ hơn những người khác, hay tự mình có quyền sinh sát người khác.
Thưa, những lý luận chống lại đặc tính hay bản thể con người của trẻ thơ chưa được chào đời bị che khuất bởi lối giải thích duy lý và phủ nhận (rationalization and denial) mà thôi.
6. “Một bào thai không phải là một con người mãi cho đến khi việc cấy ghép (implantation) hay mãi cho đến khi việc đẩy mạnh (quickening) hay mãi cho đến khi khả năng sống sót được (viability) hay mãi cho đến khi nó bắt đầu thở ra mà thôi.”
Thưa, việc cấy ghép chỉ là một tiêu chuẩn đánh giá (gauge) về bản thể con khi vị trí, dinh dưỡng, cùng giao tiếp với những thứ khác để biến chúng ta thành con người mà thôi.
Thưa, việc đẩy mạnh chỉ là một tiêu chuẩn đánh giá về bản thể con người nếu hiện thực và giá trị của một người nào đó phụ thuộc vào việc chú ý hay để ý của một người nào đó.
Thưa, khả năng sống sót được chính là một khái niệm độc đoán (arbitrary). Tại sao không liên hệ bản thể con người với nhịp tim đập, với làn sóng của bộ não, hay với một thứ nào khác?
Thưa, điểm sống sót (point of viability) thay đổi vì nó phụ thuộc vào kỹ thuật, chứ không phải vào chính bản thân của đứa trẻ chưa được chào đời. Rốt cuộc thì những trẻ thơ này đều có khả năng sống sót được ngay từ lúc được thụ thai.
Thưa, việc thở ra, thở vô của một đứa trẻ, việc lấy vào oxy, bắt đầu từ rất lâu trước khi trẻ được sinh ra.
Thưa, sự bất lực hay lệ thuộc của một người nào đó phải nên thôi thúc chúng ta phải bảo vệ người đó, chứ không phải để hũy diệt người đó.
7. “Rõ ràng là sự sống chỉ mới được bắt đầu ngay từ lúc chào đời. Đó là lý do tại sao mà chúng ta cử hành những ngày sinh nhật, chứ không phải là những ngày thụ thai, và tại sao chúng ta không tổ chức đám tang sau các vụ bị sẩy thai.”
Thưa, việc chúng ta nhìn nhận về các ngày sinh nhật chỉ là những khía cạnh về mặt văn hóa, chứ không phải khoa học.
Thưa, vẫn có một số người cử hành tang lễ sau khi họ bị sẩy thai.
Thưa, các đám tang chỉ là cách thể hiện một sự khắng khích chủ quan nào đó của chúng ta đối với những ai đã chết đi, chứ đó không phải là một sự đo lường về giá trị thật sự của người đã chết đi.
Thưa, chẳng có gì về việc chào đời khiến cho đứa trẻ hoàn toàn khác hẳn so với đứa trẻ khi vẫn còn nằm trong bụng mẹ cả.
8. “Không ai có thể thật sự biết được khi nào cuộc sống con người được bắt đầu trước khi sinh ra.”
Thưa, các trẻ em biết rằng mạng sống con người được bắt đầu trước khi được sinh ra.
Thưa, những người phụ nữ mang thai biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, các bác sĩ biết rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, những người phá thai biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, những người chủ trương thuyết nam-nữ bình quyền biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, xã hội biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, giới truyền thông đại chúng biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, những người ủng hộ sự tự do chọn lựa biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, nếu chúng ta không thể nào biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh, thì làm sao mà chúng ta có thể biết được liệu nó bắt đầu ngay khi vừa mới chào đời hay sau này?
Phần II: Những Kiểu Lý Luận Có Liên Quan Đến Các Quyền và Sự Công Bằng (Arguments Concerning Rights, and Fairness)
9. “Thậm chí nếu trẻ chưa chào đời là những con người, thì các trẻ này vẫn có ít quyền hơn là những người phụ nữ. Không ai mong muốn người phụ nữ phải hiến thân mình như là một hệ thống hổ trợ sự sống cho bất kỳ ai.”
Thưa, một khi chúng ta nói rằng các trẻ chưa chào đời chính là những con người, thì nội nhiêu đó thôi cũng đã nói lên được rằng các trẻ đó phải có quyền được sống như bất kỳ ai.
Thưa, quyền được sống không gia tăng thêm với tuổi tác và kích thước; còn bằng không thì các trở sơ sinh và các em thanh thiếu niên lại có ít quyền sống hơn là những người lớn tuổi sao?
Thưa, việc so sánh giữa những quyền lợi của đứa trẻ và những quyền lợi của người mẹ là một sự so sánh khập khiễng, mất cân bằng. Lý do của việc phá thai chính là cung cách sống của người mẹ, như là cách chống đối lại sự sống của trẻ thơ.
Thưa, xã hội trần tục chấp nhận một người lớn tuổi có thể sống tạm bợ trong một sự bất ổn nào đó nếu giải pháp thay thế duy nhất chính là việc giết chết đi đứa trẻ.
10. “Mỗi một người có quyền để chọn lựa. Sẽ thật là bất công khi giới hạn sự chọn lựa của người phụ nữ bằng việc cấm phá thai.”
Thưa, bất kỳ xã hội dân sự nào cũng đều ngăn cấm sự tự do của cá nhân để chọn ra bất kỳ sự chọn lựa nào mà họ muốn, thì sự chọn lựa đó sẽ làm nguy hại đến một người vô tội.
Thưa, “sự tự do chọn lựa” thì quá mơ hồ để có được một cuộc thảo luận có ý nghĩa; chúng ta phải luôn luôn hỏi rằng: “Sự tự do để chọn lựa cái gì?”
Thưa, những ai ủng hộ việc chọn phá thai vẫn thường không phải là ủng hộ cho việc chọn lựa về những vấn đề khác ít trói buộc hơn.
Thưa, việc chọn lựa một lần phá thai duy nhất cũng tương đồng với việc cướp đi một sự chọn lựa đáng giá ngàn đời của người khác, và cản ngăn người đó không còn bao giờ có thể thực hiện các quyền lợi của mình được nữa.
Thưa, mọi người đều cổ võ cho sự chọn lựa, thì liệu họ có dám chọn lựa một cách chính chắn trước khi mang thai và sau khi sinh con không?
Thưa, hầu hết những vi phạm về nhân quyền đều được bảo vệ trên cở sở của quyền được chọn lựa.
11. “Mỗi người phụ nữ có quyền kiểm soát trên cở thể của riêng họ. Sự tự do sinh sản chính là một quyền lợi căn bản.”
Thưa, việc phá thai đã quả quyết rằng có tới 650,000 người phụ nữ mỗi năm không có quyền gì kiểm soát gì cả trên thân thể của họ.
Thưa, không phải là tất cả những gì được thực hiện nơi cơ thể của một con người đều đúng cả, lẫn tất cả chúng đều được bảo vệ về mặt pháp lý cả.
Thưa, những người ủng hộ sự sống liên lũy tái xác nhận về những quyền sinh sản thật sự của họ.
Thưa, ngay cả những người ủng hộ cho sự tự do chọn lựa cũng đều phải nhìn nhận rằng lý luận về “quyền kiểm soát thân thể của mình” chẳng có giá trị đích thực nào cả nếu trẻ chưa được chào đời chính là một con người.
Thưa, vẫn thường khi “quyền tự định đoạt cuộc sống của tôi” trở nên thứ quyền xúc phạm và đàn áp những người khác cho lợi ích của riêng mình.
Thưa, việc kiểm soát thân thể mình có thể được thi hành để ngăn ngừa việc mang thai ngay từ lúc ban đầu, bằng cách không dính liếu gì đến tình dục hay ân ái.
Thưa, sẽ là điều làm giảm phẩm giá đối với một thân thể của người phụ nữ và lòng tự trọng của họ nếu xem chuyện mang thai như là một điều kiện gì đó bất bình thường, tiêu cực hay “ngoài vòng kiểm soát.”
12. “Phá thai chính là một quyết định giữa một người phụ nữ với vị bác sĩ của cô ta. Đó không phải là chuyện của người khác. Mọi người đều có quyền hiến pháp để giữ kín chuyện cá nhân (privacy) của mình.”
Thưa, Hiến Pháp không có quyền gì cả có liên quan đến sự kín đáo hay cá nhân cả.
Thưa, sự kín đáo không bao giờ là một quyền trọn vẹn hay tối thượng cả, vì lẽ nó luôn bị chi phối bởi những quyền khác.
Thưa, việc động viên hay hổ trợ một vị bác sĩ không thay đổi được tự nhiên, các hệ quả hay khía cạnh đạo đức và luân lý của chuyện phá thai.
Thưa, người cha của đứa trẻ cũng phải chịu trách nhiệm cho đứa trẻ và phải có quyền tham dự vào quyết định đó.
Thưa, người cha rất thường hay diện đối với nổi sầu khổ sâu sắc và cảm thấy tội lỗi qua chuyện phá thai. Vì cuộc sống của anh ta sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng, thì chẳng lẽ anh ta không thể nói gì về điều đó hay sao?
13. “Sẽ là bất công cho một người phụ nữ chưa cưới, phải diện đối với sự mang thai một cách bẽ bàng hay nổi đau phải từ bỏ đứa con mình cho người khác nhận con nuôi.”
Thưa, việc mang thai không phải là tội lỗi. Xã hội không nên lên án hay làm áp lực đối với một người mẹ chưa cưới, và đẩy họ vào chuyện phá thai, mà là nên giúp đỡ và hổ trợ người phụ nữ đó. Cái sai trái chính là lối sống buôn thả, lối sống không được giáo dục tốt về mặt đạo đức, tình dục và tình cảm trai gái trước hôn nhân.
Thưa, sự chọn lựa sai trái về việc có quan hệ tình ái trước hôn nhân không bao giờ có thể được đền bù bằng một thứ tội ghê gớm hơn chính là việc giết chết một trẻ thơ vô tội.
Thưa, một sự bất công hay bẽ bàng của một người nào đó trong bất kỳ một hoàn cảnh nào đó, không đủ lý do để lý giải cho việc xâm phạm đến những quyền lợi của người khác.
Thưa, việc cho hay nhận con nuôi là một giải pháp thay thế hay nhằm tránh đi gánh nặng của việc nuôi con, trong khi đó, vẫn cứu được một mạng sống và làm cho gia đình hạnh phúc; sẽ là một thảm họa lớn nếu không nghĩ đến việc cho con thay vì phải phá thai.
Thưa, lý do mà việc cho con nuôi rất là đau đớn cũng giống như lý do cho rằng phá thai chính là chuyện sai trái, vì rằng nó có liên quan đến một mạng sống con người.
14. “Những quyền về phá thai là nền tảng cho sự tiến bộ của những người phụ nữ. Đó là những quyền chính yếu để có được những thứ quyền ngang bằng với nam giới.”
Thưa, những người ủng hộ thuyết nam-nữ bình quyền, trước kia, chính là những người phò sự sống, chứ không phải là cổ võ cho sự tự do chọn lựa.
Thưa, có một số người ủng hộ thuyết nam-nữ bình quyền một cách rất tích cực thời nay, vẫn mạnh mẽ và gay gắt chống lại việc phá thai.
Thưa, những quyền lợi của người phụ nữ thì không bao giờ được liên kết với quyền phá thai cả.
Thưa, những nền tảng căn bản của phong trào ủng hộ quyền phá thai đang làm giảm đi phẩm giá của những người phụ nữ.
Thưa, rất nhiều giải định hòng liên kết phúc lợi của người phụ nữ với việc phá thai, như Viên Thuốc Ngừa Thai và việc tự do tình dục đã chứng tỏ là hoàn toàn sai lầm.
Thưa, một số những sách lược của những người ủng hộ quyền phá thai thừa nhận rằng sự bất lực của người phụ nữ, và biến họ trở nên đối tượng của sự ngu dốt và bóc lột.
Thưa, việc phá thai đã trở nên một trong những phương tiện hiệu quả nhất của thành kiến về giới tính (sexism) hơn bao giờ hết, khiến cho thế giới có vô số những người phụ nữ không được mong muốn.
15. “Hoàn cảnh của những người phụ nữ khiến cho họ không có sự chọn lựa nào khác ngoài việc phá thai.”
Thưa, cách nói đó cũng chẳng khác nào nói rằng họ chính là những người ủng hộ việc phá thai.
Thưa, những ai thực sự ủng hộ việc tự do chọn lựa phải trình ra cho những người phụ nữ một số những chọn lựa khác nếu có thể, hơn là chỉ có việc bán ra một sự chọn lựa duy nhất, đó là việc phá thai.
Thưa, “việc phá thai hay cảnh nghèo khổ (misery)” chỉ là một cách lập luận giả hình mà thôi, nó ngăn cản một người phụ nữ khỏi phải đeo đuổi, và khiến cho xã hội khỏi phải cung cấp ra những giải pháp tích cực thay thế khác.
16. “Cá nhân tôi chống lại chuyện phá thai, thế nhưng tôi vẫn ủng hộ sự tự do chọn lựa. Đó là một sự thay thế hợp pháp và chúng ta không có quyền để ngăn cản nó từ bất kỳ ai. Mỗi người được tự do tin vào những gì mà họ muốn, nhưng chúng ta không nên cố áp đặt điều đó trên những người khác.”
Thưa, việc trở thành một người ủng hộ sự tự do để phá thai, thì cũng chính là một người ủng hộ phá thai mà thôi.
Thưa, lý do đúng đắn duy nhất để cá nhân đó chống lại chuyện phá thai chính là một lý do vốn đòi hỏi rằng chúng ta phải chống lại những người khác, khi họ chọn phá thai.
Thưa, những gì là hợp pháp thì không phải lúc nào cũng là đúng cả.
Thưa, làm sao mà chúng ta có thể nói hay bảo những người khác rằng họ hoàn toàn được tự do để tin chuyện phá thai chính là việc giết chết đi các trẻ thơ, thế nhưng họ lại không có sự tự do để hành động cũng giống thể như rằng những gì mà họ tin vào là thật sự đúng sao?
Phần III: Những Kiểu Lý Luận Có Liên Quan Đến Các Vấn Đề Xã Hội (Arguments Concerning Social Issues)
17. “‘Mỗi một đứa trẻ đều là một đứa trẻ được mong muốn’. Sẽ là bất công cho các trẻ em nếu đem các em vào một thế giới mà không có ai mong muốn các em cả.
Thưa, mỗi một trẻ thơ đều được ai đó mong muốn, chứ chẳng bao giờ có chuyện trẻ đó là không được ai mong muốn cả.
Thưa, có một sự khác biệt giữa việc mang thai không mong muốn và một đứa trẻ không được mong muốn.
Thưa, “không được mong muốn” không phải mô tả về điều kiện của đứa trẻ, mà là một thái độ của những người lớn.
Thưa, vấn nạn của sự không mong muốn là một kiểu lý luận hợp lý về việc muốn có con, nhưng đó lại là một sự lý luận nghèo nàn vì muốn loại bỏ chúng.
Thưa, điều bất công nhất đối với những đứa trẻ “không được mong muốn” chính là việc giết chết đi các em.
18. “Việc có thêm nhiều những đứa con không được mong muốn chỉ dẫn đến kết quả là lạm dụng các trẻ em mà thôi.”
Thưa, hầu hết những trẻ em bị ngược đãi đều được mong muốn bởi cha mẹ của các em.
Thưa, việc lạm dụng trẻ em đã không giảm đi kể từ khi việc phá thai được hợp pháp hóa, mà trái lại nó càng gia tăng thêm một cách kinh khủng.
Thưa, nếu các trẻ em được xem như là có thể bị hủy diệt đi trước khi sinh, thì các em cũng sẽ được xem như là có thể bị hủy diệt đi sau khi sinh.
Thưa, thật là vô lý và thiếu logic nếu biện luận rằng một đứa trẻ được bảo vệ khỏi sự lạm dụng thông qua việc phá thai, vì việc phá thai chính là hình thức lạm dụng trẻ em rồi.
19. “Giới hạn việc phá thai sẽ là bất công đối với những người nghèo và những người thiểu số, tức là những người cần sự phá thai nhất.”
Thưa, thật là bất công đối với một số người có ít cơ hội hơn những người khác để giết chết đi trẻ thơ vô tội.
Thưa, những người giàu và da trắng, không phải là những người nghèo hay những người thiểu số, lại chính là những người cam kết vào chuyện giới hạn việc phá thai.
Thưa, những người cổ võ cho sự tự do chọn lựa muốn những người nghèo và những người thiểu số có quyền phá thai, nhưng chống đối lại những đòi hỏi rằng những nguy hiểm của việc phá thai và các giải pháp thay thế khác không nên được giải thích cặn kẽ cho họ biết.
Thưa, những người cổ võ quyền phá thai của Nhóm Kế Hoạch Hóa Gia Đình căn cứ vào phong trào của thuyết ưu sinh (eugenics), để từ đó có thành kiến chống lại những người tàn phế về mặt tinh thần lẫn thể chất và những người thiểu số.
20. “Việc phá thai giúp giải quyết vấn nạn về tình trạng đông dân số và để nâng cao chất lượng cuộc sống.”
Thưa, tỉ lệ sinh đẻ hiện tại ở nước Mỹ vẫn hãy còn rất thấp để cần thiết duy trì về mức độ dân số.
Thưa, sự giảm thiểu đáng kể trong tỉ lệ sinh đẻ của chúng ta sẽ có ảnh hưởng rất xấu đối với nền kinh tế của Hoa Kỳ.
Thưa, tình trạng đông dân số thì vẫn hay thường được lên án là do những vấn nạn khác gây ra.
Thưa, nếu thật sự có một vấn nạn liên quan đến dân số nhằm đe dọa tiêu chuẩn sống của chúng ta, thì giải pháp của nó không phải là việc giết chết đi một phần dân số của quốc gia đó.
Thưa, nếu việc triệt sản (sterilization) và phá thai được cho là các cách để giải quyết đến tình trạng đông dân số, thì kết cục nó sẽ dẫn đến việc triệt sản và phá thai bắt buộc.
Thưa, khái niệm về “chất lượng của cuộc sống” chỉ là cách ngụy tạo để nói lên khả năng có thể phá hủy sự sống của con người vốn hoàn toàn vượt hẳn ra những ám chỉ về mặt xã hội.
21. “Thậm chí nếu việc phá thai được trở nên bất hợp pháp, thì vẫn có nhiều cuộc phá thai mà thôi.”
Thưa, những hành động nguy hại chống lại trẻ thơ vô tội sẽ xảy ra miễn cho bất kỳ luật lệ nào đi chăng nữa, vì suy cho cùng chẳng thà có luật thì hơn.
Thưa, luật lệ có thể hướng dẫn và giáo dục con người chọn ra những giải pháp thay thế khác tốt đẹp hơn.
Thưa, lịch sử cho thấy rằng những luật lệ có liên quan đến sự phá thai có sự ảnh hưởng đáng kể cho dẫu người phụ nữ có chọn việc phá thai hay không.
22. “Những tín ngưỡng chống phá thai của người thiểu số không nên được áp đặt lên cho đa số.”
Thưa, các cuộc thăm dò dư luận cho thấy rằng tín ngưỡng đó là của đa số, chứ không phải là thiểu số, vì rằng đại đa số tin rằng nên có những giới hạn chặt chẻ hơn về việc phá thai.
Thưa, sự ưng thuận rõ ràng về luật lệ phá thai của rất nhiều người chủ yếu là do sự kém hiểu biết về đâu chính là luật lệ thật sự mà thôi.
Thưa, những tín ngưỡng cho rằng việc phá thai chỉ nên được giới hạn, là do nhóm đa số trong từng đảng phái chính trị mà ra.
Thưa, vào năm 1973, Tối Cao Pháp Viện đã ngang nhiên coi thường khía cạnh đạo đức luân lý học của toàn thể quốc gia, coi thường những phiếu bầu của các công dân và những quyết định của các nhà lập pháp tiểu bang, khi quyết định hợp thức hóa chuyện phá thai.
23. “Vị thế chống phá thai chính là một tín ngưỡng tôn giáo, vốn đe dọa đến sự tách rời giữa nhà nước và giáo hội.”
Thưa, rất nhiều người không có tôn giáo tin rằng việc phá thai chính là giết chết đi các trẻ thơ và việc làm đó là hoàn toàn sai trái.
Thưa, đạo đức luân lý không được chối từ chỉ vì nó được ủng hộ bởi tôn giáo.
Thưa, Hoa Kỳ được thành lập trên nền tảng của đạo đức, luân lý hoàn toàn lệ thuộc vào những nguyên tắc của Thánh Kinh và đạo Kitô Giáo.
Thưa, những luật lệ có liên quan đến giáo hội và nhà nước là nhằm để bảo đảm sự tự do về tôn giáo, chứ không phải sự tự do khỏi tôn giáo.
Thưa, ảnh hưởng mờ nhạt của tôn giáo trên xã hội của chúng ta chủ yếu là sự thoái hóa về mặt luân lý, đạo đức của chúng ta, vốn đang đe dọa đến tương lai của chúng ta.
(Còn Tiếp...)
Để tiếp nối loạt bài viết có chủ đề “Bảo Vệ Sự Sống” vốn được giới thiệu trong suốt Mùa Chay Thánh 2006 này, nay với bài viết này hy vọng sẽ giúp chúng ta biết cách phản hồi lại với những kiểu lý luận “cùn,” và “thiếu đạo đức” của những nhóm người pro-choice, tức những người ủng hộ sự tự do chọn lựa, tự do phá thai, tại Hoa Kỳ cũng như tại các xã hội tư bản, mà chúng ta gặp trong sở làm, trong cộng đồng, những nơi công cộng, vân vân.
Vì đây là bài viết rất dài (18 trang), nên tác giả chia thành Hai Phần, và toàn bộ bài viết được chia thành bảy (7) phần nhỏ với các chủ đề nhỏ tương ứng.
Trẻ Em Điểm Tô Vẻ Đẹp Thế Giới |
Phần I: Những Kiểu Lý Luận Có Liên Quan Đến Sự Sống, Nhân Tính và Tính Bản Con Người (Arguments Concerning Life, Humanity, and Personhood)
1. “Không thể chắc chắn là khi nào mạng sống con người được bắt đầu; vì rằng đó là một câu hỏi mang tính tôn giáo vốn không thể chứng minh được bằng khoa học.”
Thưa, nếu chưa thể nào chắc chắn được là khi nào mạng sống được bắt đầu, thí ích lợi của sự nghi ngờ đó phải nên hướng tới việc bảo tồn sự sống.
Thưa, các sách vở về y khoa và các công trình nghiên cứu khoa học liên tục đồng ý rằng mạng sống con người được khởi đầu ngay từ lúc thụ thai.
Thưa, có một số khoa học gia và các bác sĩ lỗi lạc nhất thế giới đã từng ra điều trần trước Ủy Ban của Thượng Viện Hoa Kỳ rằng mạng sống của con người được bắt đầu từ lúc thụ thai.
Thưa, về khả năng nhân tính người (human cloning), thì việc đó chẳng thể làm gì được để phủ nhận về sự thật rằng tất cả các mạng sống của con người được thụ thai theo cách thông thường được bắt đầu ngay từ lúc thụ thai.
Thưa, các nhà khoa học thực hiện việc nhân tính người tại Nam Hàn, đã thành thực công khai là đưa ra các bằng chứng giả tạo, nhằm dối lừa khoa học thế giới, và trong cuộc họp báo gần đây nhất sau khi vụ việc đã bị đổ bể, chính họ phải công bố ra sự thật rằng: sự sống con người luôn được bắt đầu ngay từ lúc thụ thai.
2. “Bào thai (fetus) chỉ là một phần thân thể của người phụ nữ mang thai mà thôi, cũng giống như cục amidan (tonsils) hay ruột thừa (appendix) của họ vậy. Bạn không thể nào nghiêm túc tin rằng một phôi thai đông cứng lại chính là một con người thật sự.”
Thưa, một bộ phận con người được định nghĩa bằng mã gien di truyền chung mà nó chia sẽ cùng với các bộ phận còn lại của cơ thể; bộ gien di truyền của trẻ thơ chưa được sinh ra hoàn toàn khác hẳn so với bộ gien di truyền của người mẹ.
Thưa, đứa trẻ có thể chết đi và người mẹ thì vẫn còn sống, hay ngược lại, đều đó chứng tỏ rằng cả hai đều là những cá nhân riêng lẻ.
Thưa, đứa trẻ chưa chào đời có vai trò tích cực trong sự phát triển của trẻ, trẻ điều khiển tiến trình mang thai và thời gian trẻ được sinh ra.
Thưa, việc ở trong một cái gì đó hoàn toàn khác với việc là một phần của cái gì đó.
Thưa, con người không nên bị kỳ thị vì chổ cư trú hay ẩn náu của họ.
Thưa, có rất nhiều lý do cụ thể xét về mặt khoa học để tin rằng những bào thai đông đặc (đông lạnh) lại chính là những con người, và do đó cần phải được hưởng những quyền lợi tương tự như của những con người già cả, to lớn và yếu thế hơn.
3. “Trẻ thơ chưa được sinh ra chính là một phôi thai (embryo) hay một bào thai, (fetus) chẳng khác nào một giọt nước của mô (blob of tissue), tức là một sản phẩm của sự thụ thai-chứ không phải là một đứa trẻ. Phá thai chính là việc chấm dứt đi một thai kỳ, chứ không phải giết chết đi một đứa trẻ.”
Thưa, cũng giống như đứa bé chỉ mới biết đi (toddler) và người thanh thiếu niên, các thuật ngữ như: bào thai và phôi thai không ám chỉ đến con vật, mà là con người tại những giai đoạn phát triển nhất định nào đó.
Thưa, xét về mặt ngữ nghĩa học, có những ảnh hưởng nào đó đến nhận thức, nhưng chúng không thể thay đổi đi hiện thực; một đứa trẻ chính là một đứa trẻ cho dẫu chúng ta có gọi là gì đi chăng nữa.
Thưa, kể từ lúc thụ thai, trẻ chưa được sinh ra không phải là một thi thể giản đơn, mà đó là một thi thể rất phức tạp.
Thưa, trước 3 tháng thai kỳ đầu tiên, trẻ chưa được sinh ra đã có các phần thân thể như là trẻ sẽ từng có.
Thưa, mỗi lần phá thai chính là việc chấm dứt đi một trái tim đang đập và làm chấm dứt luôn cả những làn sóng đo lường được của bộ não.
Thưa, thậm chí ngay trong giai đoạn phẫu thuật phá thai sớm nhất, trẻ chưa được sinh ra rõ ràng là có hình dạng của một con người rồi.
Thưa, thậm chí trước khi trẻ thơ chưa được sinh ra có hình dạng rõ ràng là một con người, thì trẻ vẫn là một con người.
Thưa, cho dẫu là việc lý luận có hay đến mấy, thì việc “chấm dứt đi một thai kỳ” cũng chính là việc làm chấm dứt đi một sự sống.
4. “Bào thai có thể sống, cũng giống như trứng và tinh trùng. Bào thai có thể là một con người chứ không hẳn là một con người thật sự; nó cũng giống như bản họa đồ của một căn nhà, một quả đấu (acorn - tức gốc quả của các cây sồi) hay một cây sồi (oak tree) mà thôi.”
Thưa, trứng và tinh trùng, tự bản thân của riêng nó, chính là một sản phẩm của một người khác, nó không giống như trứng đã được thụ tinh; và cũng chẳng phải là một thành phần độc lập được.
Thưa, thi hài thể lý sau khi phá thai cho thấy đó là sự chấm dứt, chứ không phải là một đời sống tiềm năng (potential life), của một đời sống thật sự.
Thưa, một thứ gì đó không phải là con người (nonhuman) không tự dưng lại có thể trở thành con người được bằng cách trở nên già nua và lớn lên; bất kỳ những gì là con người thì nó phải luôn là con người kể từ lúc ban đầu.
Thưa, việc so sánh những trẻ thơ chưa được sinh ra và những người lớn với những quả sồi và cây sồi chính là việc làm mất đi tính người, chính là cách so sánh vô nhân đạo và sai lạc.
Thưa, thậm chí nếu phép loại suy (analogy tức quá trình suy luận dựa trên sự giống nhau) có là đúng đi chăng nữa, thì xét về mặt khoa học mà nói, một quả sồi chỉ đơn giản là một cây sồi nhỏ; thì cũng tương tự như vậy, một phôi thai chính là một con người bé nhỏ.
5. “Trẻ chưa được sinh ra không phải là một con người, với cuộc sống đầy đủ và trọn vẹn. Kích thước của nó chỉ có vài inch, và thậm chí nó không thể suy nghĩ được; nó chỉ có tiến bộ chút ít so với một con vật mà thôi, và do đó, liệu có người nào đó dám nói rằng con người có nhiều quyền sống hơn là các con vật không?”
Thưa, tính chất hay bản thể con người (personhood) nếu được định nghĩa theo cách đúng đắn nhất, chính là việc trở nên thành viên trong các chủng loại con người (human species), chứ không phải bằng tiến trình phát triển trong chủng loại đó.
Thưa, đặc tính hay bản thể con người không phải là vấn đề về kích thước, về kỹ xảo (skill), hay mức độ thông minh.
Thưa, địa vị của trẻ chưa được sinh ra (the unborn’s status) nên được quyết định dựa trên cơ sở khách quan (objective basis), chứ không phải theo những lối định nghĩa một cách chủ quan hay tự cố tình giải nghĩa theo ý của riêng mình về đặc tính hay bản thể con người.
Thưa, đó chính là một sự thật xét về mặt khoa học rằng có rất nhiều tiến trình suy nghĩ hoạt động diễn ra nơi các trẻ chưa được chào đời.
Thưa, nếu giá trị của trẻ chưa được chào đời có thể đem ra so sánh với giá trị của một con vật, thì không còn lý do nào mà không thể so sánh luôn giá trị của người đã được sinh ra rồi với các con vật luôn cho tiện thể!
Thưa, thậm chí nếu có ai đó tin rằng con người không thể nào tốt hơn các con vật, thì tại sao họ lại ghê tởm (abhor) việc giết đi các con vật còn sơ sinh, trong khi đó lại đi hô hào việc giết chết đi các trẻ thơ chưa được chào đời?
Thưa, thật là nguy hiểm khi một người nào đó có quyền để tự do quyết định rằng mạng sống của những người này hay những người khác thì có ý nghĩa và mạnh mẽ hơn những người khác, hay tự mình có quyền sinh sát người khác.
Thưa, những lý luận chống lại đặc tính hay bản thể con người của trẻ thơ chưa được chào đời bị che khuất bởi lối giải thích duy lý và phủ nhận (rationalization and denial) mà thôi.
6. “Một bào thai không phải là một con người mãi cho đến khi việc cấy ghép (implantation) hay mãi cho đến khi việc đẩy mạnh (quickening) hay mãi cho đến khi khả năng sống sót được (viability) hay mãi cho đến khi nó bắt đầu thở ra mà thôi.”
Thưa, việc cấy ghép chỉ là một tiêu chuẩn đánh giá (gauge) về bản thể con khi vị trí, dinh dưỡng, cùng giao tiếp với những thứ khác để biến chúng ta thành con người mà thôi.
Thưa, việc đẩy mạnh chỉ là một tiêu chuẩn đánh giá về bản thể con người nếu hiện thực và giá trị của một người nào đó phụ thuộc vào việc chú ý hay để ý của một người nào đó.
Thưa, khả năng sống sót được chính là một khái niệm độc đoán (arbitrary). Tại sao không liên hệ bản thể con người với nhịp tim đập, với làn sóng của bộ não, hay với một thứ nào khác?
Thưa, điểm sống sót (point of viability) thay đổi vì nó phụ thuộc vào kỹ thuật, chứ không phải vào chính bản thân của đứa trẻ chưa được chào đời. Rốt cuộc thì những trẻ thơ này đều có khả năng sống sót được ngay từ lúc được thụ thai.
Thưa, việc thở ra, thở vô của một đứa trẻ, việc lấy vào oxy, bắt đầu từ rất lâu trước khi trẻ được sinh ra.
Thưa, sự bất lực hay lệ thuộc của một người nào đó phải nên thôi thúc chúng ta phải bảo vệ người đó, chứ không phải để hũy diệt người đó.
7. “Rõ ràng là sự sống chỉ mới được bắt đầu ngay từ lúc chào đời. Đó là lý do tại sao mà chúng ta cử hành những ngày sinh nhật, chứ không phải là những ngày thụ thai, và tại sao chúng ta không tổ chức đám tang sau các vụ bị sẩy thai.”
Thưa, việc chúng ta nhìn nhận về các ngày sinh nhật chỉ là những khía cạnh về mặt văn hóa, chứ không phải khoa học.
Thưa, vẫn có một số người cử hành tang lễ sau khi họ bị sẩy thai.
Thưa, các đám tang chỉ là cách thể hiện một sự khắng khích chủ quan nào đó của chúng ta đối với những ai đã chết đi, chứ đó không phải là một sự đo lường về giá trị thật sự của người đã chết đi.
Thưa, chẳng có gì về việc chào đời khiến cho đứa trẻ hoàn toàn khác hẳn so với đứa trẻ khi vẫn còn nằm trong bụng mẹ cả.
8. “Không ai có thể thật sự biết được khi nào cuộc sống con người được bắt đầu trước khi sinh ra.”
Thưa, các trẻ em biết rằng mạng sống con người được bắt đầu trước khi được sinh ra.
Thưa, những người phụ nữ mang thai biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, các bác sĩ biết rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, những người phá thai biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, những người chủ trương thuyết nam-nữ bình quyền biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, xã hội biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, giới truyền thông đại chúng biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, những người ủng hộ sự tự do chọn lựa biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh.
Thưa, nếu chúng ta không thể nào biết được rằng mạng sống con người bắt đầu trước khi sinh, thì làm sao mà chúng ta có thể biết được liệu nó bắt đầu ngay khi vừa mới chào đời hay sau này?
Phần II: Những Kiểu Lý Luận Có Liên Quan Đến Các Quyền và Sự Công Bằng (Arguments Concerning Rights, and Fairness)
9. “Thậm chí nếu trẻ chưa chào đời là những con người, thì các trẻ này vẫn có ít quyền hơn là những người phụ nữ. Không ai mong muốn người phụ nữ phải hiến thân mình như là một hệ thống hổ trợ sự sống cho bất kỳ ai.”
Thưa, một khi chúng ta nói rằng các trẻ chưa chào đời chính là những con người, thì nội nhiêu đó thôi cũng đã nói lên được rằng các trẻ đó phải có quyền được sống như bất kỳ ai.
Thưa, quyền được sống không gia tăng thêm với tuổi tác và kích thước; còn bằng không thì các trở sơ sinh và các em thanh thiếu niên lại có ít quyền sống hơn là những người lớn tuổi sao?
Thưa, việc so sánh giữa những quyền lợi của đứa trẻ và những quyền lợi của người mẹ là một sự so sánh khập khiễng, mất cân bằng. Lý do của việc phá thai chính là cung cách sống của người mẹ, như là cách chống đối lại sự sống của trẻ thơ.
Thưa, xã hội trần tục chấp nhận một người lớn tuổi có thể sống tạm bợ trong một sự bất ổn nào đó nếu giải pháp thay thế duy nhất chính là việc giết chết đi đứa trẻ.
10. “Mỗi một người có quyền để chọn lựa. Sẽ thật là bất công khi giới hạn sự chọn lựa của người phụ nữ bằng việc cấm phá thai.”
Thưa, bất kỳ xã hội dân sự nào cũng đều ngăn cấm sự tự do của cá nhân để chọn ra bất kỳ sự chọn lựa nào mà họ muốn, thì sự chọn lựa đó sẽ làm nguy hại đến một người vô tội.
Thưa, “sự tự do chọn lựa” thì quá mơ hồ để có được một cuộc thảo luận có ý nghĩa; chúng ta phải luôn luôn hỏi rằng: “Sự tự do để chọn lựa cái gì?”
Thưa, những ai ủng hộ việc chọn phá thai vẫn thường không phải là ủng hộ cho việc chọn lựa về những vấn đề khác ít trói buộc hơn.
Thưa, việc chọn lựa một lần phá thai duy nhất cũng tương đồng với việc cướp đi một sự chọn lựa đáng giá ngàn đời của người khác, và cản ngăn người đó không còn bao giờ có thể thực hiện các quyền lợi của mình được nữa.
Thưa, mọi người đều cổ võ cho sự chọn lựa, thì liệu họ có dám chọn lựa một cách chính chắn trước khi mang thai và sau khi sinh con không?
Thưa, hầu hết những vi phạm về nhân quyền đều được bảo vệ trên cở sở của quyền được chọn lựa.
11. “Mỗi người phụ nữ có quyền kiểm soát trên cở thể của riêng họ. Sự tự do sinh sản chính là một quyền lợi căn bản.”
Thưa, việc phá thai đã quả quyết rằng có tới 650,000 người phụ nữ mỗi năm không có quyền gì kiểm soát gì cả trên thân thể của họ.
Thưa, không phải là tất cả những gì được thực hiện nơi cơ thể của một con người đều đúng cả, lẫn tất cả chúng đều được bảo vệ về mặt pháp lý cả.
Thưa, những người ủng hộ sự sống liên lũy tái xác nhận về những quyền sinh sản thật sự của họ.
Thưa, ngay cả những người ủng hộ cho sự tự do chọn lựa cũng đều phải nhìn nhận rằng lý luận về “quyền kiểm soát thân thể của mình” chẳng có giá trị đích thực nào cả nếu trẻ chưa được chào đời chính là một con người.
Thưa, vẫn thường khi “quyền tự định đoạt cuộc sống của tôi” trở nên thứ quyền xúc phạm và đàn áp những người khác cho lợi ích của riêng mình.
Thưa, việc kiểm soát thân thể mình có thể được thi hành để ngăn ngừa việc mang thai ngay từ lúc ban đầu, bằng cách không dính liếu gì đến tình dục hay ân ái.
Thưa, sẽ là điều làm giảm phẩm giá đối với một thân thể của người phụ nữ và lòng tự trọng của họ nếu xem chuyện mang thai như là một điều kiện gì đó bất bình thường, tiêu cực hay “ngoài vòng kiểm soát.”
12. “Phá thai chính là một quyết định giữa một người phụ nữ với vị bác sĩ của cô ta. Đó không phải là chuyện của người khác. Mọi người đều có quyền hiến pháp để giữ kín chuyện cá nhân (privacy) của mình.”
Thưa, Hiến Pháp không có quyền gì cả có liên quan đến sự kín đáo hay cá nhân cả.
Thưa, sự kín đáo không bao giờ là một quyền trọn vẹn hay tối thượng cả, vì lẽ nó luôn bị chi phối bởi những quyền khác.
Thưa, việc động viên hay hổ trợ một vị bác sĩ không thay đổi được tự nhiên, các hệ quả hay khía cạnh đạo đức và luân lý của chuyện phá thai.
Thưa, người cha của đứa trẻ cũng phải chịu trách nhiệm cho đứa trẻ và phải có quyền tham dự vào quyết định đó.
Thưa, người cha rất thường hay diện đối với nổi sầu khổ sâu sắc và cảm thấy tội lỗi qua chuyện phá thai. Vì cuộc sống của anh ta sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng, thì chẳng lẽ anh ta không thể nói gì về điều đó hay sao?
13. “Sẽ là bất công cho một người phụ nữ chưa cưới, phải diện đối với sự mang thai một cách bẽ bàng hay nổi đau phải từ bỏ đứa con mình cho người khác nhận con nuôi.”
Thưa, việc mang thai không phải là tội lỗi. Xã hội không nên lên án hay làm áp lực đối với một người mẹ chưa cưới, và đẩy họ vào chuyện phá thai, mà là nên giúp đỡ và hổ trợ người phụ nữ đó. Cái sai trái chính là lối sống buôn thả, lối sống không được giáo dục tốt về mặt đạo đức, tình dục và tình cảm trai gái trước hôn nhân.
Thưa, sự chọn lựa sai trái về việc có quan hệ tình ái trước hôn nhân không bao giờ có thể được đền bù bằng một thứ tội ghê gớm hơn chính là việc giết chết một trẻ thơ vô tội.
Thưa, một sự bất công hay bẽ bàng của một người nào đó trong bất kỳ một hoàn cảnh nào đó, không đủ lý do để lý giải cho việc xâm phạm đến những quyền lợi của người khác.
Thưa, việc cho hay nhận con nuôi là một giải pháp thay thế hay nhằm tránh đi gánh nặng của việc nuôi con, trong khi đó, vẫn cứu được một mạng sống và làm cho gia đình hạnh phúc; sẽ là một thảm họa lớn nếu không nghĩ đến việc cho con thay vì phải phá thai.
Thưa, lý do mà việc cho con nuôi rất là đau đớn cũng giống như lý do cho rằng phá thai chính là chuyện sai trái, vì rằng nó có liên quan đến một mạng sống con người.
14. “Những quyền về phá thai là nền tảng cho sự tiến bộ của những người phụ nữ. Đó là những quyền chính yếu để có được những thứ quyền ngang bằng với nam giới.”
Thưa, những người ủng hộ thuyết nam-nữ bình quyền, trước kia, chính là những người phò sự sống, chứ không phải là cổ võ cho sự tự do chọn lựa.
Thưa, có một số người ủng hộ thuyết nam-nữ bình quyền một cách rất tích cực thời nay, vẫn mạnh mẽ và gay gắt chống lại việc phá thai.
Thưa, những quyền lợi của người phụ nữ thì không bao giờ được liên kết với quyền phá thai cả.
Thưa, những nền tảng căn bản của phong trào ủng hộ quyền phá thai đang làm giảm đi phẩm giá của những người phụ nữ.
Thưa, rất nhiều giải định hòng liên kết phúc lợi của người phụ nữ với việc phá thai, như Viên Thuốc Ngừa Thai và việc tự do tình dục đã chứng tỏ là hoàn toàn sai lầm.
Thưa, một số những sách lược của những người ủng hộ quyền phá thai thừa nhận rằng sự bất lực của người phụ nữ, và biến họ trở nên đối tượng của sự ngu dốt và bóc lột.
Thưa, việc phá thai đã trở nên một trong những phương tiện hiệu quả nhất của thành kiến về giới tính (sexism) hơn bao giờ hết, khiến cho thế giới có vô số những người phụ nữ không được mong muốn.
15. “Hoàn cảnh của những người phụ nữ khiến cho họ không có sự chọn lựa nào khác ngoài việc phá thai.”
Thưa, cách nói đó cũng chẳng khác nào nói rằng họ chính là những người ủng hộ việc phá thai.
Thưa, những ai thực sự ủng hộ việc tự do chọn lựa phải trình ra cho những người phụ nữ một số những chọn lựa khác nếu có thể, hơn là chỉ có việc bán ra một sự chọn lựa duy nhất, đó là việc phá thai.
Thưa, “việc phá thai hay cảnh nghèo khổ (misery)” chỉ là một cách lập luận giả hình mà thôi, nó ngăn cản một người phụ nữ khỏi phải đeo đuổi, và khiến cho xã hội khỏi phải cung cấp ra những giải pháp tích cực thay thế khác.
16. “Cá nhân tôi chống lại chuyện phá thai, thế nhưng tôi vẫn ủng hộ sự tự do chọn lựa. Đó là một sự thay thế hợp pháp và chúng ta không có quyền để ngăn cản nó từ bất kỳ ai. Mỗi người được tự do tin vào những gì mà họ muốn, nhưng chúng ta không nên cố áp đặt điều đó trên những người khác.”
Thưa, việc trở thành một người ủng hộ sự tự do để phá thai, thì cũng chính là một người ủng hộ phá thai mà thôi.
Thưa, lý do đúng đắn duy nhất để cá nhân đó chống lại chuyện phá thai chính là một lý do vốn đòi hỏi rằng chúng ta phải chống lại những người khác, khi họ chọn phá thai.
Thưa, những gì là hợp pháp thì không phải lúc nào cũng là đúng cả.
Thưa, làm sao mà chúng ta có thể nói hay bảo những người khác rằng họ hoàn toàn được tự do để tin chuyện phá thai chính là việc giết chết đi các trẻ thơ, thế nhưng họ lại không có sự tự do để hành động cũng giống thể như rằng những gì mà họ tin vào là thật sự đúng sao?
Ta Đã Biết Con Từ Khi Còn Trong Bụng Mẹ |
Phần III: Những Kiểu Lý Luận Có Liên Quan Đến Các Vấn Đề Xã Hội (Arguments Concerning Social Issues)
17. “‘Mỗi một đứa trẻ đều là một đứa trẻ được mong muốn’. Sẽ là bất công cho các trẻ em nếu đem các em vào một thế giới mà không có ai mong muốn các em cả.
Thưa, mỗi một trẻ thơ đều được ai đó mong muốn, chứ chẳng bao giờ có chuyện trẻ đó là không được ai mong muốn cả.
Thưa, có một sự khác biệt giữa việc mang thai không mong muốn và một đứa trẻ không được mong muốn.
Thưa, “không được mong muốn” không phải mô tả về điều kiện của đứa trẻ, mà là một thái độ của những người lớn.
Thưa, vấn nạn của sự không mong muốn là một kiểu lý luận hợp lý về việc muốn có con, nhưng đó lại là một sự lý luận nghèo nàn vì muốn loại bỏ chúng.
Thưa, điều bất công nhất đối với những đứa trẻ “không được mong muốn” chính là việc giết chết đi các em.
18. “Việc có thêm nhiều những đứa con không được mong muốn chỉ dẫn đến kết quả là lạm dụng các trẻ em mà thôi.”
Thưa, hầu hết những trẻ em bị ngược đãi đều được mong muốn bởi cha mẹ của các em.
Thưa, việc lạm dụng trẻ em đã không giảm đi kể từ khi việc phá thai được hợp pháp hóa, mà trái lại nó càng gia tăng thêm một cách kinh khủng.
Thưa, nếu các trẻ em được xem như là có thể bị hủy diệt đi trước khi sinh, thì các em cũng sẽ được xem như là có thể bị hủy diệt đi sau khi sinh.
Thưa, thật là vô lý và thiếu logic nếu biện luận rằng một đứa trẻ được bảo vệ khỏi sự lạm dụng thông qua việc phá thai, vì việc phá thai chính là hình thức lạm dụng trẻ em rồi.
19. “Giới hạn việc phá thai sẽ là bất công đối với những người nghèo và những người thiểu số, tức là những người cần sự phá thai nhất.”
Thưa, thật là bất công đối với một số người có ít cơ hội hơn những người khác để giết chết đi trẻ thơ vô tội.
Thưa, những người giàu và da trắng, không phải là những người nghèo hay những người thiểu số, lại chính là những người cam kết vào chuyện giới hạn việc phá thai.
Thưa, những người cổ võ cho sự tự do chọn lựa muốn những người nghèo và những người thiểu số có quyền phá thai, nhưng chống đối lại những đòi hỏi rằng những nguy hiểm của việc phá thai và các giải pháp thay thế khác không nên được giải thích cặn kẽ cho họ biết.
Thưa, những người cổ võ quyền phá thai của Nhóm Kế Hoạch Hóa Gia Đình căn cứ vào phong trào của thuyết ưu sinh (eugenics), để từ đó có thành kiến chống lại những người tàn phế về mặt tinh thần lẫn thể chất và những người thiểu số.
20. “Việc phá thai giúp giải quyết vấn nạn về tình trạng đông dân số và để nâng cao chất lượng cuộc sống.”
Thưa, tỉ lệ sinh đẻ hiện tại ở nước Mỹ vẫn hãy còn rất thấp để cần thiết duy trì về mức độ dân số.
Thưa, sự giảm thiểu đáng kể trong tỉ lệ sinh đẻ của chúng ta sẽ có ảnh hưởng rất xấu đối với nền kinh tế của Hoa Kỳ.
Thưa, tình trạng đông dân số thì vẫn hay thường được lên án là do những vấn nạn khác gây ra.
Thưa, nếu thật sự có một vấn nạn liên quan đến dân số nhằm đe dọa tiêu chuẩn sống của chúng ta, thì giải pháp của nó không phải là việc giết chết đi một phần dân số của quốc gia đó.
Thưa, nếu việc triệt sản (sterilization) và phá thai được cho là các cách để giải quyết đến tình trạng đông dân số, thì kết cục nó sẽ dẫn đến việc triệt sản và phá thai bắt buộc.
Thưa, khái niệm về “chất lượng của cuộc sống” chỉ là cách ngụy tạo để nói lên khả năng có thể phá hủy sự sống của con người vốn hoàn toàn vượt hẳn ra những ám chỉ về mặt xã hội.
21. “Thậm chí nếu việc phá thai được trở nên bất hợp pháp, thì vẫn có nhiều cuộc phá thai mà thôi.”
Thưa, những hành động nguy hại chống lại trẻ thơ vô tội sẽ xảy ra miễn cho bất kỳ luật lệ nào đi chăng nữa, vì suy cho cùng chẳng thà có luật thì hơn.
Thưa, luật lệ có thể hướng dẫn và giáo dục con người chọn ra những giải pháp thay thế khác tốt đẹp hơn.
Thưa, lịch sử cho thấy rằng những luật lệ có liên quan đến sự phá thai có sự ảnh hưởng đáng kể cho dẫu người phụ nữ có chọn việc phá thai hay không.
22. “Những tín ngưỡng chống phá thai của người thiểu số không nên được áp đặt lên cho đa số.”
Thưa, các cuộc thăm dò dư luận cho thấy rằng tín ngưỡng đó là của đa số, chứ không phải là thiểu số, vì rằng đại đa số tin rằng nên có những giới hạn chặt chẻ hơn về việc phá thai.
Thưa, sự ưng thuận rõ ràng về luật lệ phá thai của rất nhiều người chủ yếu là do sự kém hiểu biết về đâu chính là luật lệ thật sự mà thôi.
Thưa, những tín ngưỡng cho rằng việc phá thai chỉ nên được giới hạn, là do nhóm đa số trong từng đảng phái chính trị mà ra.
Thưa, vào năm 1973, Tối Cao Pháp Viện đã ngang nhiên coi thường khía cạnh đạo đức luân lý học của toàn thể quốc gia, coi thường những phiếu bầu của các công dân và những quyết định của các nhà lập pháp tiểu bang, khi quyết định hợp thức hóa chuyện phá thai.
23. “Vị thế chống phá thai chính là một tín ngưỡng tôn giáo, vốn đe dọa đến sự tách rời giữa nhà nước và giáo hội.”
Thưa, rất nhiều người không có tôn giáo tin rằng việc phá thai chính là giết chết đi các trẻ thơ và việc làm đó là hoàn toàn sai trái.
Thưa, đạo đức luân lý không được chối từ chỉ vì nó được ủng hộ bởi tôn giáo.
Thưa, Hoa Kỳ được thành lập trên nền tảng của đạo đức, luân lý hoàn toàn lệ thuộc vào những nguyên tắc của Thánh Kinh và đạo Kitô Giáo.
Thưa, những luật lệ có liên quan đến giáo hội và nhà nước là nhằm để bảo đảm sự tự do về tôn giáo, chứ không phải sự tự do khỏi tôn giáo.
Thưa, ảnh hưởng mờ nhạt của tôn giáo trên xã hội của chúng ta chủ yếu là sự thoái hóa về mặt luân lý, đạo đức của chúng ta, vốn đang đe dọa đến tương lai của chúng ta.
(Còn Tiếp...)