WASHINGTON DC - Các nhà lãnh đạo chính quyền và Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ đều đồng y rằng: 372,000 học sinh thuộc vùng Vịnh bị bão Katrina làm ly tán cần được trợ cấp, nhưng việc trợ cấp này thế nào thì còn là một vấn đề.
Khi Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ tuyên bố chương trình tài trợ vào ngày 16/9/2005 là chính phủ sẽ trả 90% chi phí học phí của học sinh và các trường trong vùng lũ lụt bị ảnh hưởng trong vòng một năm học, thì một số các Dân Biểu Dân Chủ và các viên chức thuộc các nghiệp đoàn giáo chức lập tức tỏ vẻ quan ngại. Họ nói rằng chương trình tài trợ dự tính tiêu xài số tiền chứng $7,500 mỹ kim cho mỗi học sinh di tản dù học tại bất cứ trường công lập hay tư nhân tức là mở đầu cho chương trình tín dụng giáo dục quốc gia.
Thế nhưng vào ngày 22/9/2005 trong cuộc Điều Trần tại Ủy Ban Phát Triển Giáo Dục Trẻ Em của Thượng Viện làm thế nào để ra sắc luật cho việc trợ cấp choc ác học sinh di tản, và theo lời của Thượng nghị sĩ Michael Enzi, R-Wyo., chủ tịch về Ủy Ban Sức Khỏe, Giáo Dục, Lao Động và Phụ Cấp thì đây là một cuộc điều trần rất bổ ích”. Ngay cả những người chống Phiếu Tín Dụng Học Phí cũng đã đồng ý là cần giúp trợ cấp cho các học sinh di tản trong vòng một năm trên cương vị là tài trợ khẩn cấp.
Bộ Giáo Dục đưa ra chương trình trợ cấp ngân khoản 2.6 triệu mỹ kim. Số ngân khoản này sẽ phân phối cho ngân qũi trường công qua các trường thuộc các quận và đưa trực tiếp cho cha mẹ học sinh dù con em học trường công lập hay tư lập, hợp với quyết định của Tối Cao Pháp Viện đã định vào năm 2002 cho phép cấp Phiếu Tín Dụng cho trực tiếp cha mẹ học sinh chứ không cho các trường nhận trực tiếp ngân khoản này.
Thương nghị sĩ Christopher Dodd, D-Conn., tuyên bố rằng ông hỗ trợ cứu trợ khẩn cấp cho các sinh viên bất luận học trường công lập hjay tư thục.
Nữ tu Dòng Đa Minh Michaeline Green, giám học hệ thống trường Công giáo thuộc giáo phận Baton Rouge, ở Lousiana hoàn toàn đồng y với quan điểm trên. Nữ tu Green là một trong những người điều trần trước Thương Viện về vấn đề này, và nữ tu đã thúc đẩy Quốc Hội Hoa Kỳ nhanh chóng cấp phát tài trợ cho các học sinh di tản, Nữ tu tuyên bố: “tài trợ cho tất cả các học sinh dù các em ghi học bất kỳ trường nào chăng nữa”. Nữ tu cũng ghi nhận rằng chỉ giáo phận Baton Rouge mà thôi đã phải ghi danh thêm cho chừng 4,000 học sinh di tản đến từ các trường Công giáo thuộc TGP New Oleans.
Nhữ tu Green cũng cho biết thêm rằng Tiểu bang Louisiana có tình trạng rất đặc biệt bởi vì có tới 1/3 tức 35% số học sinh không theo học trường công lập so với các tiểu bang khác trên toàn quốc trung bình là 11%. Nguyên trong vùng bị lụt chung quanh thành phố New Orleans mà thôi đã có tới 50,000 học sinh theo học các trường Công giáo.
Nữ tu cũng cho biết thêm chi tiết khác là các trường Công giáo tại Baton Rouge hầu hết đã nhận các học sinh di tản thuộc các gia đình nghèo và có lương bổng thấp. Và các trường này cung ừng ngay cả tài liệu học tập, quần áo đồng phục, đồ ăn và ngay cả cư trú cho các gia đình di tản nữa, dù có được trợ cấp chính quyên2 hay là chưa.
Sr Green với nghị sĩ Lamar Alexander |
Thế nhưng vào ngày 22/9/2005 trong cuộc Điều Trần tại Ủy Ban Phát Triển Giáo Dục Trẻ Em của Thượng Viện làm thế nào để ra sắc luật cho việc trợ cấp choc ác học sinh di tản, và theo lời của Thượng nghị sĩ Michael Enzi, R-Wyo., chủ tịch về Ủy Ban Sức Khỏe, Giáo Dục, Lao Động và Phụ Cấp thì đây là một cuộc điều trần rất bổ ích”. Ngay cả những người chống Phiếu Tín Dụng Học Phí cũng đã đồng ý là cần giúp trợ cấp cho các học sinh di tản trong vòng một năm trên cương vị là tài trợ khẩn cấp.
Bộ Giáo Dục đưa ra chương trình trợ cấp ngân khoản 2.6 triệu mỹ kim. Số ngân khoản này sẽ phân phối cho ngân qũi trường công qua các trường thuộc các quận và đưa trực tiếp cho cha mẹ học sinh dù con em học trường công lập hay tư lập, hợp với quyết định của Tối Cao Pháp Viện đã định vào năm 2002 cho phép cấp Phiếu Tín Dụng cho trực tiếp cha mẹ học sinh chứ không cho các trường nhận trực tiếp ngân khoản này.
Thương nghị sĩ Christopher Dodd, D-Conn., tuyên bố rằng ông hỗ trợ cứu trợ khẩn cấp cho các sinh viên bất luận học trường công lập hjay tư thục.
Nữ tu Dòng Đa Minh Michaeline Green, giám học hệ thống trường Công giáo thuộc giáo phận Baton Rouge, ở Lousiana hoàn toàn đồng y với quan điểm trên. Nữ tu Green là một trong những người điều trần trước Thương Viện về vấn đề này, và nữ tu đã thúc đẩy Quốc Hội Hoa Kỳ nhanh chóng cấp phát tài trợ cho các học sinh di tản, Nữ tu tuyên bố: “tài trợ cho tất cả các học sinh dù các em ghi học bất kỳ trường nào chăng nữa”. Nữ tu cũng ghi nhận rằng chỉ giáo phận Baton Rouge mà thôi đã phải ghi danh thêm cho chừng 4,000 học sinh di tản đến từ các trường Công giáo thuộc TGP New Oleans.
Nhữ tu Green cũng cho biết thêm rằng Tiểu bang Louisiana có tình trạng rất đặc biệt bởi vì có tới 1/3 tức 35% số học sinh không theo học trường công lập so với các tiểu bang khác trên toàn quốc trung bình là 11%. Nguyên trong vùng bị lụt chung quanh thành phố New Orleans mà thôi đã có tới 50,000 học sinh theo học các trường Công giáo.
Nữ tu cũng cho biết thêm chi tiết khác là các trường Công giáo tại Baton Rouge hầu hết đã nhận các học sinh di tản thuộc các gia đình nghèo và có lương bổng thấp. Và các trường này cung ừng ngay cả tài liệu học tập, quần áo đồng phục, đồ ăn và ngay cả cư trú cho các gia đình di tản nữa, dù có được trợ cấp chính quyên2 hay là chưa.