LỄ CHÚA HIỂN LINH
Isaia 60: 1-6; T.vịnh 71; Êphêsô 3: 2-3a, 5-6; Mátthêu 2: 1-12
Tôi đã nhận một chiếc đồng hồ đeo tay là món quà Giáng Sinh lúc tôi 11 tuổi. Món quà đó làm tôi cảm thấy tôi là người lớn. Thật thế, tôi cảm thấy như một người “trưởng thành” khi ai hỏi tôi mấy giờ rồi. Tôi vén tay áo để lộ mặt đồng hồ ở tay tôi ra và đưa cho họ. Nhưng, tôi vẫn còn là một đứa bé, và điều tôi thích ở cái đồng hồ là mặt đồng hồ có dạ quang nó phát sáng trong tối. Và khi tôi để cái đồng hồ gần một cái đèn, thì sau khi tắt đèn, mặt đồng hồ phát sáng lên trong vài phút. Bạn có thể thấy giờ trong bóng tôi. Thật là tuyệt vời!
Có lẽ bất kỳ ánh sáng nào mà chiếc đồng hồ "nhận" được trên mặt số được xử lý bằng hóa chất của nó sẽ bị mờ đi. (chúng tôi thường nghĩ số giờ và cây chỉ giờ đã được nhúng vào chất radium, cho nên có thể phát sáng trong bóng tối. Tôi không nghĩ Cơ Quan Năng Lực Nguyên Tử đã bán chất radium cho những người làm đồng hồ dạ quang như thế cho trẻ con). Đồng hồ tôi cần nguồn ánh sáng chiếu soi trực tiếp để làm kích hoạt sự phát sáng kỳ diệu cho tôi. Sau khi ánh sáng phai mờ, tôi phải để mặt đồng hồ nhận ánh sáng để phát sáng trở lại sau khi tắt đèn một lúc.
Tôi được nhắc về chiếc đồng hồ đó trong lúc tôi nghe bài trích sách ngôn sứ Isaia hôm nay, trong lễ Hiển Linh… Theo truyền thống của chúng ta, năm phụng vụ bắt đầu lúc vào Mùa Vọng. Nhưng theo Giáo Hội Chính Thống; lễ Hiển Linh là bắt đầu năm phụng vụ của họ. Lễ này đi trước lễ Chúa Giáng Sinh. Tiếp theo mới là Lễ Chúa Giáng Sinh, và vài tuần sau là lễ Chúa Giê su chịu phép rữa. Lễ Hiển Linh là lễ Thiên Chúa tỏ mình ra. Thiên Chúa tỏa ra ánh sáng ra cho dân chúng đang ở trong bóng tối và họ nhận được ánh sáng, nó sẽ “phát sáng” cho mọi người.
Hôm nay, các Nhà Đạo sĩ, thường là những người khôn ngoan, đến gặp ánh sáng, với lòng tôn kính thờ lạy và được chiếu ánh sáng bởi những gì họ nhìn thấy. Đời sống của họ bị thay đổi, hay như phúc âm thánh Mátthêu nói "Họ trở về đất nước họ bằng con đường khác" Chúng ta không thể àm theo những cách cũ một khi chúng ta đã trông thấy bản thân chúng ta và thế giới qua ánh sáng của Thiên Chúa.
Bài trích sách ngôn sứ Isaia nghe như dân chúng vừa mới từ trong bóng tối âm u bước ra. Một ánh sáng bừng lên cho họ. "Đứng lên, bừng sáng lên. Vì ánh sáng của ngươi đến rồi". Ánh sáng đã thức tỉnh cho những ai đang sống trong bóng tối âm u của sự chết. Một lời mời gọi cho những ai đang ngủ mê: "Đứng lên, bừng sáng lên, Giêrusalem".
Lý do của sự kêu gọi đó là gì? Ánh sáng trong bóng tối từ đâu đến? Chắc chắn không phải do khéo léo hay sáng kiến từ những người thông thái tự quyết định "Trong đó là bóng tối âm u, hãy bật đèn lên”. Không có cách nào đâu! Bóng tối rất âm u, nó được ví như "bóng tối bao trùm vực thẳm" (Sáng Thế 1:2) trong việc Thiên Chúa tạo dựng trời đất, chí có Thiên Chúa mới tạo dựng ánh sáng chiếu sâu vào bóng tối âm u như thế. Ngôn sứ nhắc chúng ta nhớ là bóng tối vẫn còn ở đó "Đấy, hãy xem bóng tối bao trùm trái đất và mây đen bao phủ mọi dân tộc". Nhưng, đó không phải là kết thúc.
Thiên Chúa sẽ không để bóng tối âm u cai quản "Hãy xem… Đức Chúa chiếu ánh sáng trên ngươi". Đối với những ai có đức tin, thì có ánh sáng, vì Thiên Chúa đang đến trên chúng ta để rọi sự sáng xuyên qua bóng tối âm u của tội lỗi, và sự ngu dốt của chúng ta; bằng một ánh sáng soi chiếu thẳng vào con đường chúng ta đang cùng đi với nhau. Nhưng, đi kèm với ơn sũng là ý thức trách nhiệm. Những người khác sẽ đi trong ánh sáng mà chúng ta đã nhận được. Giống như cái đồng hồ, một ánh sáng chiếu vào chúng ta và chúng ta "sáng lên". Khi đó trách nhiệm của chúng ta là phản chiếu ánh sáng của Thiên Chúa cho người khác để họ có thể biết đã ở được mấy giờ trong bóng tối của mình.
Ngôn sứ Isaia loan báo sự phục hồi của Giêrusalem, một việc mà dân Israel chỉ có thể hoàn thành được với sự trợ giúp của Thiên Chúa. Và đó là việc vỹ đại. Thành phố đã bị đổ nát, sẽ được "xây dựng lại", ra khỏi bóng tối âm u và những thứ khác. Các người ngoại đạo sẽ được nhìn thấy ánh sáng mới này và sẽ được nó thu hút về. Toàn thể thế giới sẽ đến xem và tác giả không có ai khác ngoài Thiên Chúa ra. Không có một dân tộc nào tốt hơn dân tộc khác. Một người nào đó đã bật đèn lên và những ai trước kia ở trong bóng tối thì bây giờ trông thấy một cánh cửa đã mở ra.
Họ đến, được đón chào niềm nở bởi những người khác đã được ánh sáng chiếu soi. Đó là kinh nghiệm của các nhà Chiêm Tinh: "người ở ngoài trông thấy ánh sáng dẫn họ đến một cách cửa đã mở,...” và khi bước vào trong nhà họ nhìn thấy một em bé cùng với Đức Maria là mẹ. Họ quỳ xuống bái lạy và cung kính thờ phượng em bé.
Một năm đang còn mới toanh, và vẫn còn nhiều bóng tối ở cuối chân trời. Chúng ta thử nhìn vào các ngày và tháng ở phía trước chúng ta và tự hỏi về hoàn cảnh của những người đang phải chịu nhiều đau khổ do hậu quả của bệnh covid như thế nào. Liệu thuốc chích ngừa có cho chúng ta hy vọng là chấm dứt sự lây lan của vi khuẩn covid hay không? Lại còn có bóng tối khác hơn là điều đó trên thế giới: Nạn phân biệt chủng tộc; sự chênh lệch về kinh tế; bạo lực khủng bố ở Nigeria, Kenya và Ethiopia; hằng triệu người tỵ nạn và di dân v.v… Đến khi nào thì hoà bình sẽ thống lãnh trái tim của các dân tộc? Ngôn sứ Isaia và các nhà Đạo Sĩ nhắc chúng ta nhớ là Thiên Chúa không bỏ rơi chúng ta. Nhưng, Ngài sẽ chiếu soi ánh sáng cho những ngày mùa đông tăm tối. Không biết mọi sự sẽ tốt đẹp hơn hay không? Thật khó biết được! Nhưng, các nhà Đạo Sĩ là đại diện cho một số người trong chúng ta đi theo ánh sáng của Thiên Chúa. Ánh sáng đó chiếu vào "những người bên trong" và cả “những người bên ngoài”. Một con đường đã được rọi sáng. Tỏ rạng cho chúng ta thấy một lối đi và chúng ta phải tiếp tục sống bởi ánh sáng mà chúng ta đã thấy.
Chúng ta cầu nguyện trong Thánh lễ này, trực diện tại thánh đường, trực tuyến trên truyền hình, xin cho lòng trí luôn trong sáng, trái tim can đảm, và sự kiên trung để được đi trên đường lối Chúa Giêsu đã chỉ cho chúng ta, đường lối biết tha thứ, biết hòa giải và hoà bình. Nếu đây là đường lối chúng ta theo, chúng ta cũng sẽ được chiếu rọi ánh sáng vào bóng tối âm u, và trở nên người dẫn đường cho người khác để giúp họ tìm được lối về quê nhà, vùng đất của một dân tộc trong ánh sáng.
Các nhà Đạo Sĩ không chuyển vận những vật phẩm to lớn bằng lạc đà và cho những người giúp nghỉ ngơi và họ dừng chân ở Bêlem để được tiếp tục thờ lạy một em bé là Chúa Kitô. Thánh Mátthêu cho chúng ta thấy dường như họ thờ lạy em bé rồi vội vả đứng dậy ra đi. Có thể là họ về quê hương để kể với gia đình và bạn bè về hành trình của họ, đã nhờ ngôi sao lạ dẩn dắt họ qua đêm tối. Bạn không thể thấy ngôi sao lạ khi có nhiều ánh sáng trên nền trời. Có lẻ chúng ta không nên sợ hải bóng tối trong thế giới và trong đời sống chúng ta, vì nếu Thiên Chúa thật là Đấng ban cho ánh sáng bừng lên trong bóng tối và dẩn dắt chúng ta đi đúng đường trong lúc chúng ta cùng đi với Ngài.
Những câu chuyện về lễ Giáng Sinh có thể là các thiên sứ thăm viếng, sự thụ thai và sinh ra em bé. Nhưng, thánh Mátthêu cũng đề xuất nhiều vấn đề hơn trong Phúc âm cho chúng ta: Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ đang hành động thay cho chúng ta, và chúng ta được mời gọi để đáp lại với đời sống thay đổi nhờ ơn thánh sủng. Và đã có những gợi ý về việc chấp nhận hay từ chối "em bé mới sinh Vua của dân Do thái". Lễ Hiển Linh không phải là kết thúc của câu chuyện, nó chỉ là sự khởi đầu cho chúng ta. Có gì khác lạ về việc cho chúng ta thấy hôm nay trong đời sống của chúng ta? Chúng ta có chấp nhận em bé chỉ nằm trong máng cỏ là một em bé mới sinh, nhưng sẽ bị từ chối hay không? Suốt năm phụng vụ này chúng ta sẽ nghe Chúa Giêsu rao giảng. Chúng ta sẽ trông thấy các việc Ngài làm. Chúng ta sẽ đi theo Ngài cho đến lúc Ngài chết, và rồi kinh nghiệm việc Ngài sống lại. Năm nay sẽ là một năm có nhiều Hiển Linh cho chúng ta.
Trong khi chúng ta ở nhà thờ ra về, và đi xem cảnh hang đá, chúng ta có thể tin tưởng là sẽ không có bóng tối nào dành cho chúng ta có thể dập tắt được ánh sáng đang rực cháy trong lòng chúng ta. Hãy nghe lời hứa của ngôn sứ Isaia "Rồi anh em sẽ được chiếu rọi vào các điều anh em trông thấy, lòng trí anh em sẽ vui mừng tràn trề". Chúng ta có thể quyết định là luôn luôn quay về ánh sáng mà chúng ta đã thấy, cúi đầu thờ lạy và rối sẽ mang ánh sáng đó cho toàn thể thế giới hay không?
Nhiệm vụ của các nhà Đạo Sĩ là nhắc chúng ta là trong suốt đời sống chúng ta, chúng ta nên luôn luôn không ngừng tìm kiếm Chúa. Chúng ta không bao giờ dừng lại, sống một cách an toàn và ấm cúng. Ngay cả khi chúng ta cảm thấy chúng ta đã tìm được Thiên Chúa. Còn những chuyện trước mắt chúng ta nữa, hãy gói gém đồ đạc rồi tiếp tục tìm kiếm.
Chúng ta cần phải tôn trọng con đường đi tìm của những người khác, Ngay cả khi đường họ đi khác đường chúng ta đi. Sự thật quá lớn lao cho người nào trong chúng ta để có thể chiếm hết tất cả. Chúng ta không thể chiếm được trọn vẹn Thiên Chúa trong hai tay chúng ta, mặc dù việc đó lớn lao bao nhiêu. Hôm nay chúng ta hãy quỳ xuống thờ lạy Đấng Chí Tôn và Đấng đã đến với chúng ta trong hình hài một em bé. Nhưng rồi em bé sẽ lớn lên để mời gọi chúng ta đi theo Đấng mà chúng ta gọi là ánh sáng của thế gian.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE EPIPHANY OF THE LORD
Isaiah 60: 1-6; Psalm 72; Ephesians 3: 2-3a, 5-6; Matthew 2: 1-12
I got my first wristwatch as a Christmas present. I was eleven and felt like an adult. I really felt "mature" when someone would ask for the time; a flick of the wrist and I gave it to them. But I was still a kid and what I really liked about the watch was that it glowed in the dark. When I would put the watch up to a lamp and then turn off the light, the face of the watch glowed for a few minutes. You could tell the time in the dark! How cool was that!
Eventually, whatever light the watch "captured" on its chemically-treated dial, faded. (We used to think the numerals and hands were painted in radium and that was why it glowed in the dark. I doubt the Atomic Energy Commission dispensed radium to children’s watch manufacturers to make glow-in-the-dark watches.) The watch required a direct light source in order for it to work its magic for me. After it faded in the dark the watch needed to be placed close to the light so that it would once again glow when the lights were turned off – for a while.
I am reminded of that watch as I hear the Isaiah reading today, the feast of the Epiphany. In our tradition the new liturgical year begins with Advent. But the celebration of the Epiphany antedates that of Christmas and for some Christian churches Epiphany begins the church year. Along with Christmas and next week’s feast of the Baptism of the Lord, Epiphany is a feast of God’s manifestation; God provides the light for people in the dark and those upon whom it shines "glow" when they receive it.
Today the magi, usually associated with wisdom, come close to the light, do homage and are illumined by what they see. Their lives are altered, or as Matthew puts it, "They departed for their country by another way." We can’t follow the same old ways once we have seen ourselves and the world by God’s light.
The Isaiah reading sounds as if people have just emerged from darkness. A light has been switched on for them – "Your light has come, the glory of the Lord shines on you." It’s wake-up time for those who have lived in the gloom of the shadow of death. A call goes out to those laid low – "Rise up in splendor." “Jerusalem!"
What’s the reason for this call? Where did the light in the dark come from? Certainly not from the people’s ingenuity, or initiative. "It’s dark in here, let’s turn on the lights." No way! The darkness is profound, it is likened to the one that "covered the abyss" (Gen. 1:2) before the creation. Only God can create a light that can enter such darkness. The prophet reminds us that the darkness still lingers, "See, darkness covers the earth and thick clouds cover the peoples" But that’s not the end of it.
God will not let darkness reign supreme. "See...upon you the Lord shines." For believers there is light, for God is coming upon us to pierce the darkness of our sin and ignorance with a light to direct the steps of our long journey together. But with the gift comes responsibility. Others will walk by the light we have received. Like those watches, a light shines on us and we "glow" – then our responsibility is to reflect God’s light for others so they can tell what time it is in their darkness.
Isaiah is anticipating the restoration of Jerusalem – a deed that the Israelites could only accomplish with God’s help. And what a spectacle that will be! The crumbled city will "rise up" out of the darkness and others – the Gentiles – will see by this new light and be drawn to it. All the world will come to see that no one is an outsider to our God; no one people are better than any others. Someone has turned on a light and those who once dwelled in darkness can now see an open door.
They approach, enter and are welcomed by others upon whom the light has shone. That was the experience of the Magi: the "outsiders" saw a light that led them to an open door, "...on entering the house they saw the child with Mary, his mother. The prostrated themselves and did him homage."
The year is very new and there still is much darkness on the horizon. We look at the days and months in front of us and wonder about how those suffering the results of the pandemic will fare. Will the vaccine do what we hope it will: end the spread of the virus? There is more darkness than that in our world: racism, economic disparity, terrorism in Nigeria, Kenya and Ethiopia, millions of refugees and migrants, etc. When will peace rule peoples’ hearts? Isaiah and the Magi remind us God will not abandon us, but will shine light on our dark winter days. Will all things get better immediately? Hardly! But the Magi represent those of us following the God-provided light. It shines on the "insiders" and the "outsiders." A way has been illumined, a path has been shown us and we must continue to live by the light we have seen.
We pray at this Eucharist, in person or online, for clear minds, courageous hearts and the perseverance to stay on the path Jesus has manifested to us: the way of forgiveness, reconciliation and peace. If his is the path we follow, we too will shine in the darkness and be guides to others, to help them find their way home to a land and a people of light bearers.
The Magi did not unload their camels, dismiss their porters and settle down in Bethlehem to continue their homage to the Christ child. Matthew makes it sound as if they did homage to the child, quickly got up off their knees and then moved on. Maybe they went home to tell their families and friends about their journey and how the star guided them through the nights – you can’t see stars when there is plenty of light. Maybe we shouldn’t be terrified by the darkness in our world and our lives because, if God is true to form, a light will appear in the dark and keep us on track as we travel together.
These Christmas-time stories may be about angelic visitations, pregnancy and birth. But Matthew is also proposing the fuller gospel to us: the God of salvation is acting on our behalf and we are invited to respond with lives transformed by grace. Already there are hints of both acceptance and rejection of "the newborn king of the Jews." Epiphany is not the end of the story – it is just the beginning for us. What difference will what is manifested to us today make in our lives? Will we accept the one who not only lies in a manger as a newborn, but will also be rejected? Throughout this liturgical year we will hear Jesus’ preaching, observe his works, follow him to his death and then experience his resurrection. It will be a year of many epiphanies for us.
As we leave church and the crib scene today we have confidence that no darkness we face can put out the light that burns within us. Hear Isaiah’s promise, "Then you shall be radiant at what you see, your heart shall throb and overflow." Shall we resolve to continually turn toward the light we have seen, bow down to worship and then carry the light again into the world?
The Magi’s quest reminds us that throughout our lives we are continually searching for God. We can never settle back into a comfortable piety and complacency, even though we feel we have "found God." There is more up ahead – pack up and keep searching.
We need to also respect the journey of sincere others; even when their way differ from ours. The truth is too big for any of us to claim to have it all. God can not be grasped totally in my two hands, no matter how big they are. Let’s kneel and do homage today to the eternal and holy One who comes to us in the form of a child, but then grows into adulthood to invite us to follow the One we call, the Light of the World.
Isaia 60: 1-6; T.vịnh 71; Êphêsô 3: 2-3a, 5-6; Mátthêu 2: 1-12
Tôi đã nhận một chiếc đồng hồ đeo tay là món quà Giáng Sinh lúc tôi 11 tuổi. Món quà đó làm tôi cảm thấy tôi là người lớn. Thật thế, tôi cảm thấy như một người “trưởng thành” khi ai hỏi tôi mấy giờ rồi. Tôi vén tay áo để lộ mặt đồng hồ ở tay tôi ra và đưa cho họ. Nhưng, tôi vẫn còn là một đứa bé, và điều tôi thích ở cái đồng hồ là mặt đồng hồ có dạ quang nó phát sáng trong tối. Và khi tôi để cái đồng hồ gần một cái đèn, thì sau khi tắt đèn, mặt đồng hồ phát sáng lên trong vài phút. Bạn có thể thấy giờ trong bóng tôi. Thật là tuyệt vời!
Có lẽ bất kỳ ánh sáng nào mà chiếc đồng hồ "nhận" được trên mặt số được xử lý bằng hóa chất của nó sẽ bị mờ đi. (chúng tôi thường nghĩ số giờ và cây chỉ giờ đã được nhúng vào chất radium, cho nên có thể phát sáng trong bóng tối. Tôi không nghĩ Cơ Quan Năng Lực Nguyên Tử đã bán chất radium cho những người làm đồng hồ dạ quang như thế cho trẻ con). Đồng hồ tôi cần nguồn ánh sáng chiếu soi trực tiếp để làm kích hoạt sự phát sáng kỳ diệu cho tôi. Sau khi ánh sáng phai mờ, tôi phải để mặt đồng hồ nhận ánh sáng để phát sáng trở lại sau khi tắt đèn một lúc.
Tôi được nhắc về chiếc đồng hồ đó trong lúc tôi nghe bài trích sách ngôn sứ Isaia hôm nay, trong lễ Hiển Linh… Theo truyền thống của chúng ta, năm phụng vụ bắt đầu lúc vào Mùa Vọng. Nhưng theo Giáo Hội Chính Thống; lễ Hiển Linh là bắt đầu năm phụng vụ của họ. Lễ này đi trước lễ Chúa Giáng Sinh. Tiếp theo mới là Lễ Chúa Giáng Sinh, và vài tuần sau là lễ Chúa Giê su chịu phép rữa. Lễ Hiển Linh là lễ Thiên Chúa tỏ mình ra. Thiên Chúa tỏa ra ánh sáng ra cho dân chúng đang ở trong bóng tối và họ nhận được ánh sáng, nó sẽ “phát sáng” cho mọi người.
Hôm nay, các Nhà Đạo sĩ, thường là những người khôn ngoan, đến gặp ánh sáng, với lòng tôn kính thờ lạy và được chiếu ánh sáng bởi những gì họ nhìn thấy. Đời sống của họ bị thay đổi, hay như phúc âm thánh Mátthêu nói "Họ trở về đất nước họ bằng con đường khác" Chúng ta không thể àm theo những cách cũ một khi chúng ta đã trông thấy bản thân chúng ta và thế giới qua ánh sáng của Thiên Chúa.
Bài trích sách ngôn sứ Isaia nghe như dân chúng vừa mới từ trong bóng tối âm u bước ra. Một ánh sáng bừng lên cho họ. "Đứng lên, bừng sáng lên. Vì ánh sáng của ngươi đến rồi". Ánh sáng đã thức tỉnh cho những ai đang sống trong bóng tối âm u của sự chết. Một lời mời gọi cho những ai đang ngủ mê: "Đứng lên, bừng sáng lên, Giêrusalem".
Lý do của sự kêu gọi đó là gì? Ánh sáng trong bóng tối từ đâu đến? Chắc chắn không phải do khéo léo hay sáng kiến từ những người thông thái tự quyết định "Trong đó là bóng tối âm u, hãy bật đèn lên”. Không có cách nào đâu! Bóng tối rất âm u, nó được ví như "bóng tối bao trùm vực thẳm" (Sáng Thế 1:2) trong việc Thiên Chúa tạo dựng trời đất, chí có Thiên Chúa mới tạo dựng ánh sáng chiếu sâu vào bóng tối âm u như thế. Ngôn sứ nhắc chúng ta nhớ là bóng tối vẫn còn ở đó "Đấy, hãy xem bóng tối bao trùm trái đất và mây đen bao phủ mọi dân tộc". Nhưng, đó không phải là kết thúc.
Thiên Chúa sẽ không để bóng tối âm u cai quản "Hãy xem… Đức Chúa chiếu ánh sáng trên ngươi". Đối với những ai có đức tin, thì có ánh sáng, vì Thiên Chúa đang đến trên chúng ta để rọi sự sáng xuyên qua bóng tối âm u của tội lỗi, và sự ngu dốt của chúng ta; bằng một ánh sáng soi chiếu thẳng vào con đường chúng ta đang cùng đi với nhau. Nhưng, đi kèm với ơn sũng là ý thức trách nhiệm. Những người khác sẽ đi trong ánh sáng mà chúng ta đã nhận được. Giống như cái đồng hồ, một ánh sáng chiếu vào chúng ta và chúng ta "sáng lên". Khi đó trách nhiệm của chúng ta là phản chiếu ánh sáng của Thiên Chúa cho người khác để họ có thể biết đã ở được mấy giờ trong bóng tối của mình.
Ngôn sứ Isaia loan báo sự phục hồi của Giêrusalem, một việc mà dân Israel chỉ có thể hoàn thành được với sự trợ giúp của Thiên Chúa. Và đó là việc vỹ đại. Thành phố đã bị đổ nát, sẽ được "xây dựng lại", ra khỏi bóng tối âm u và những thứ khác. Các người ngoại đạo sẽ được nhìn thấy ánh sáng mới này và sẽ được nó thu hút về. Toàn thể thế giới sẽ đến xem và tác giả không có ai khác ngoài Thiên Chúa ra. Không có một dân tộc nào tốt hơn dân tộc khác. Một người nào đó đã bật đèn lên và những ai trước kia ở trong bóng tối thì bây giờ trông thấy một cánh cửa đã mở ra.
Họ đến, được đón chào niềm nở bởi những người khác đã được ánh sáng chiếu soi. Đó là kinh nghiệm của các nhà Chiêm Tinh: "người ở ngoài trông thấy ánh sáng dẫn họ đến một cách cửa đã mở,...” và khi bước vào trong nhà họ nhìn thấy một em bé cùng với Đức Maria là mẹ. Họ quỳ xuống bái lạy và cung kính thờ phượng em bé.
Một năm đang còn mới toanh, và vẫn còn nhiều bóng tối ở cuối chân trời. Chúng ta thử nhìn vào các ngày và tháng ở phía trước chúng ta và tự hỏi về hoàn cảnh của những người đang phải chịu nhiều đau khổ do hậu quả của bệnh covid như thế nào. Liệu thuốc chích ngừa có cho chúng ta hy vọng là chấm dứt sự lây lan của vi khuẩn covid hay không? Lại còn có bóng tối khác hơn là điều đó trên thế giới: Nạn phân biệt chủng tộc; sự chênh lệch về kinh tế; bạo lực khủng bố ở Nigeria, Kenya và Ethiopia; hằng triệu người tỵ nạn và di dân v.v… Đến khi nào thì hoà bình sẽ thống lãnh trái tim của các dân tộc? Ngôn sứ Isaia và các nhà Đạo Sĩ nhắc chúng ta nhớ là Thiên Chúa không bỏ rơi chúng ta. Nhưng, Ngài sẽ chiếu soi ánh sáng cho những ngày mùa đông tăm tối. Không biết mọi sự sẽ tốt đẹp hơn hay không? Thật khó biết được! Nhưng, các nhà Đạo Sĩ là đại diện cho một số người trong chúng ta đi theo ánh sáng của Thiên Chúa. Ánh sáng đó chiếu vào "những người bên trong" và cả “những người bên ngoài”. Một con đường đã được rọi sáng. Tỏ rạng cho chúng ta thấy một lối đi và chúng ta phải tiếp tục sống bởi ánh sáng mà chúng ta đã thấy.
Chúng ta cầu nguyện trong Thánh lễ này, trực diện tại thánh đường, trực tuyến trên truyền hình, xin cho lòng trí luôn trong sáng, trái tim can đảm, và sự kiên trung để được đi trên đường lối Chúa Giêsu đã chỉ cho chúng ta, đường lối biết tha thứ, biết hòa giải và hoà bình. Nếu đây là đường lối chúng ta theo, chúng ta cũng sẽ được chiếu rọi ánh sáng vào bóng tối âm u, và trở nên người dẫn đường cho người khác để giúp họ tìm được lối về quê nhà, vùng đất của một dân tộc trong ánh sáng.
Các nhà Đạo Sĩ không chuyển vận những vật phẩm to lớn bằng lạc đà và cho những người giúp nghỉ ngơi và họ dừng chân ở Bêlem để được tiếp tục thờ lạy một em bé là Chúa Kitô. Thánh Mátthêu cho chúng ta thấy dường như họ thờ lạy em bé rồi vội vả đứng dậy ra đi. Có thể là họ về quê hương để kể với gia đình và bạn bè về hành trình của họ, đã nhờ ngôi sao lạ dẩn dắt họ qua đêm tối. Bạn không thể thấy ngôi sao lạ khi có nhiều ánh sáng trên nền trời. Có lẻ chúng ta không nên sợ hải bóng tối trong thế giới và trong đời sống chúng ta, vì nếu Thiên Chúa thật là Đấng ban cho ánh sáng bừng lên trong bóng tối và dẩn dắt chúng ta đi đúng đường trong lúc chúng ta cùng đi với Ngài.
Những câu chuyện về lễ Giáng Sinh có thể là các thiên sứ thăm viếng, sự thụ thai và sinh ra em bé. Nhưng, thánh Mátthêu cũng đề xuất nhiều vấn đề hơn trong Phúc âm cho chúng ta: Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ đang hành động thay cho chúng ta, và chúng ta được mời gọi để đáp lại với đời sống thay đổi nhờ ơn thánh sủng. Và đã có những gợi ý về việc chấp nhận hay từ chối "em bé mới sinh Vua của dân Do thái". Lễ Hiển Linh không phải là kết thúc của câu chuyện, nó chỉ là sự khởi đầu cho chúng ta. Có gì khác lạ về việc cho chúng ta thấy hôm nay trong đời sống của chúng ta? Chúng ta có chấp nhận em bé chỉ nằm trong máng cỏ là một em bé mới sinh, nhưng sẽ bị từ chối hay không? Suốt năm phụng vụ này chúng ta sẽ nghe Chúa Giêsu rao giảng. Chúng ta sẽ trông thấy các việc Ngài làm. Chúng ta sẽ đi theo Ngài cho đến lúc Ngài chết, và rồi kinh nghiệm việc Ngài sống lại. Năm nay sẽ là một năm có nhiều Hiển Linh cho chúng ta.
Trong khi chúng ta ở nhà thờ ra về, và đi xem cảnh hang đá, chúng ta có thể tin tưởng là sẽ không có bóng tối nào dành cho chúng ta có thể dập tắt được ánh sáng đang rực cháy trong lòng chúng ta. Hãy nghe lời hứa của ngôn sứ Isaia "Rồi anh em sẽ được chiếu rọi vào các điều anh em trông thấy, lòng trí anh em sẽ vui mừng tràn trề". Chúng ta có thể quyết định là luôn luôn quay về ánh sáng mà chúng ta đã thấy, cúi đầu thờ lạy và rối sẽ mang ánh sáng đó cho toàn thể thế giới hay không?
Nhiệm vụ của các nhà Đạo Sĩ là nhắc chúng ta là trong suốt đời sống chúng ta, chúng ta nên luôn luôn không ngừng tìm kiếm Chúa. Chúng ta không bao giờ dừng lại, sống một cách an toàn và ấm cúng. Ngay cả khi chúng ta cảm thấy chúng ta đã tìm được Thiên Chúa. Còn những chuyện trước mắt chúng ta nữa, hãy gói gém đồ đạc rồi tiếp tục tìm kiếm.
Chúng ta cần phải tôn trọng con đường đi tìm của những người khác, Ngay cả khi đường họ đi khác đường chúng ta đi. Sự thật quá lớn lao cho người nào trong chúng ta để có thể chiếm hết tất cả. Chúng ta không thể chiếm được trọn vẹn Thiên Chúa trong hai tay chúng ta, mặc dù việc đó lớn lao bao nhiêu. Hôm nay chúng ta hãy quỳ xuống thờ lạy Đấng Chí Tôn và Đấng đã đến với chúng ta trong hình hài một em bé. Nhưng rồi em bé sẽ lớn lên để mời gọi chúng ta đi theo Đấng mà chúng ta gọi là ánh sáng của thế gian.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE EPIPHANY OF THE LORD
Isaiah 60: 1-6; Psalm 72; Ephesians 3: 2-3a, 5-6; Matthew 2: 1-12
I got my first wristwatch as a Christmas present. I was eleven and felt like an adult. I really felt "mature" when someone would ask for the time; a flick of the wrist and I gave it to them. But I was still a kid and what I really liked about the watch was that it glowed in the dark. When I would put the watch up to a lamp and then turn off the light, the face of the watch glowed for a few minutes. You could tell the time in the dark! How cool was that!
Eventually, whatever light the watch "captured" on its chemically-treated dial, faded. (We used to think the numerals and hands were painted in radium and that was why it glowed in the dark. I doubt the Atomic Energy Commission dispensed radium to children’s watch manufacturers to make glow-in-the-dark watches.) The watch required a direct light source in order for it to work its magic for me. After it faded in the dark the watch needed to be placed close to the light so that it would once again glow when the lights were turned off – for a while.
I am reminded of that watch as I hear the Isaiah reading today, the feast of the Epiphany. In our tradition the new liturgical year begins with Advent. But the celebration of the Epiphany antedates that of Christmas and for some Christian churches Epiphany begins the church year. Along with Christmas and next week’s feast of the Baptism of the Lord, Epiphany is a feast of God’s manifestation; God provides the light for people in the dark and those upon whom it shines "glow" when they receive it.
Today the magi, usually associated with wisdom, come close to the light, do homage and are illumined by what they see. Their lives are altered, or as Matthew puts it, "They departed for their country by another way." We can’t follow the same old ways once we have seen ourselves and the world by God’s light.
The Isaiah reading sounds as if people have just emerged from darkness. A light has been switched on for them – "Your light has come, the glory of the Lord shines on you." It’s wake-up time for those who have lived in the gloom of the shadow of death. A call goes out to those laid low – "Rise up in splendor." “Jerusalem!"
What’s the reason for this call? Where did the light in the dark come from? Certainly not from the people’s ingenuity, or initiative. "It’s dark in here, let’s turn on the lights." No way! The darkness is profound, it is likened to the one that "covered the abyss" (Gen. 1:2) before the creation. Only God can create a light that can enter such darkness. The prophet reminds us that the darkness still lingers, "See, darkness covers the earth and thick clouds cover the peoples" But that’s not the end of it.
God will not let darkness reign supreme. "See...upon you the Lord shines." For believers there is light, for God is coming upon us to pierce the darkness of our sin and ignorance with a light to direct the steps of our long journey together. But with the gift comes responsibility. Others will walk by the light we have received. Like those watches, a light shines on us and we "glow" – then our responsibility is to reflect God’s light for others so they can tell what time it is in their darkness.
Isaiah is anticipating the restoration of Jerusalem – a deed that the Israelites could only accomplish with God’s help. And what a spectacle that will be! The crumbled city will "rise up" out of the darkness and others – the Gentiles – will see by this new light and be drawn to it. All the world will come to see that no one is an outsider to our God; no one people are better than any others. Someone has turned on a light and those who once dwelled in darkness can now see an open door.
They approach, enter and are welcomed by others upon whom the light has shone. That was the experience of the Magi: the "outsiders" saw a light that led them to an open door, "...on entering the house they saw the child with Mary, his mother. The prostrated themselves and did him homage."
The year is very new and there still is much darkness on the horizon. We look at the days and months in front of us and wonder about how those suffering the results of the pandemic will fare. Will the vaccine do what we hope it will: end the spread of the virus? There is more darkness than that in our world: racism, economic disparity, terrorism in Nigeria, Kenya and Ethiopia, millions of refugees and migrants, etc. When will peace rule peoples’ hearts? Isaiah and the Magi remind us God will not abandon us, but will shine light on our dark winter days. Will all things get better immediately? Hardly! But the Magi represent those of us following the God-provided light. It shines on the "insiders" and the "outsiders." A way has been illumined, a path has been shown us and we must continue to live by the light we have seen.
We pray at this Eucharist, in person or online, for clear minds, courageous hearts and the perseverance to stay on the path Jesus has manifested to us: the way of forgiveness, reconciliation and peace. If his is the path we follow, we too will shine in the darkness and be guides to others, to help them find their way home to a land and a people of light bearers.
The Magi did not unload their camels, dismiss their porters and settle down in Bethlehem to continue their homage to the Christ child. Matthew makes it sound as if they did homage to the child, quickly got up off their knees and then moved on. Maybe they went home to tell their families and friends about their journey and how the star guided them through the nights – you can’t see stars when there is plenty of light. Maybe we shouldn’t be terrified by the darkness in our world and our lives because, if God is true to form, a light will appear in the dark and keep us on track as we travel together.
These Christmas-time stories may be about angelic visitations, pregnancy and birth. But Matthew is also proposing the fuller gospel to us: the God of salvation is acting on our behalf and we are invited to respond with lives transformed by grace. Already there are hints of both acceptance and rejection of "the newborn king of the Jews." Epiphany is not the end of the story – it is just the beginning for us. What difference will what is manifested to us today make in our lives? Will we accept the one who not only lies in a manger as a newborn, but will also be rejected? Throughout this liturgical year we will hear Jesus’ preaching, observe his works, follow him to his death and then experience his resurrection. It will be a year of many epiphanies for us.
As we leave church and the crib scene today we have confidence that no darkness we face can put out the light that burns within us. Hear Isaiah’s promise, "Then you shall be radiant at what you see, your heart shall throb and overflow." Shall we resolve to continually turn toward the light we have seen, bow down to worship and then carry the light again into the world?
The Magi’s quest reminds us that throughout our lives we are continually searching for God. We can never settle back into a comfortable piety and complacency, even though we feel we have "found God." There is more up ahead – pack up and keep searching.
We need to also respect the journey of sincere others; even when their way differ from ours. The truth is too big for any of us to claim to have it all. God can not be grasped totally in my two hands, no matter how big they are. Let’s kneel and do homage today to the eternal and holy One who comes to us in the form of a child, but then grows into adulthood to invite us to follow the One we call, the Light of the World.