CHÚA NHẬT XXXIII TN (A)
C ngôn 31:10-13,19-20,30-31;Tv.127;1Thêxalônica 5:1-6; Mátthêu 25: 14-30
Nói đến ngày cánh chung làm chúng ta, những người thường đi nhà thờ cảm thấy khó chịu. "Ngày cuối cùng gần đến". Hãy thử đọc các bản biểu do các người truyền giáo đứng trên đường phố lúc chúng ta lái xe ngang qua. Hy vọng họ không chận chúng tôi lại để hỏi "Anh đã được cứu rỗi chưa?" Tôi sẽ trả lời sao đây? Nhưng, đó không chỉ là lời nói của những nhà truyền giảng ngoài đường. Mà ngay trong tình hình chính trị căng thẳng chính trị, khí hậu khắc nghiệt, đại dịnh covd hoành hành, cháy rừng v.v… Chúng ta cảm thấy như ngày cánh chung không còn xa đâu.
Trong Tân Ước cũng nói đến ngày cánh chung. Khi chúng ta đọc văn bản Tân Ước, những bài nói về hình ảnh ngày cánh chung trong sách Khải huyền, chúng ta có cảm thấy là đang đọc những bài văn nói về một tôn giáo xa vời nào đó phải không? Những bài đó hình như là một phần trong niềm tin truyền thống của những ai đó. Nhưng, trong những tuần vừa qua, phụng vụ trước mùa Vọng, trong khi các bài đọc Thánh thư khi đọc lên lại không nói nhiều về hình ảnh lúc cánh chung xa lạ. Dù vậy nó vẫn gợi ý cho chúng ta nên nghĩ đến ngày Chúa Giêsu trở lại - Vậy chúng ta nên nghĩ và nói về điều đó như thế nào cho những người sống thời hiện đại này và họ có thể sẽ nghỉ chúng ta rất kỳ quặc khi chúng ta nói đến chủ đề thời cánh chung?
Ngày Chúa Giêsu đến lần thứ hai không phải là một biến cố nhỏ trong đời sống đức tin của chúng ta. Mặc dù ngày đó chưa xãy ra, các đoạn Kinh Thánh mà chúng ta sẽ nghe đọc trong những tuần sắp đến thúc đẩy chúng ta nên nghĩ đến một đời sống đức tin có ý thức của chúng ta, và trong khi chờ đợi ngày đó đến, các bài đọc cũng mời gọi chúng ta xem xét lại giá trị của đời sống chúng ta. Những bài đọc này nói về ngày cánh chung là có thể trong ít lúc chờ đợi, nhưng ngày đó sẽ đến. Khi ngày cánh chung đến, chúng ta sẽ ở tình trạng như thế nào? Trong khi chúng ta có thể không sống đến ngày Chúa Giêsu trở lại. mỗi người trong chúng ta biết chắc là thề giới chúng ta sẽ đến kết thúc. Điều đó sẽ xãy đến cho tất cả chúng ta, bất kể hoàn cảnh chúng ta đang sống trong thế giới. Theo như lời nói "đến cuôi cuộc chơi cờ, quân vua và quân tốt đều sẽ được bỏ chung vào một cái hộp" điều này nhắc chúng ta về "dụ ngôn cuối cùng" là hãy chăm sóc đời sống của mình, hãy hoàn thiện từng ngày cuộc sống của mỗi người chúng ta. Chúng ta sẽ được hỏi, chúng ta đã dùng thời gian sồng hằng ngày như thế nào? Ngày Chúa Giêsu trở lại lần thứ hai kêu gọi chúng ta, các Kitô Hữu, hãy nghĩ đến đời sống chúng ta một cách nghiêm túc, để chúng ta có thể gặp được sự kết thúc hoàn hảo, phù hợp với đức tin và với lòng can đảm.
Một ông lão 70 tuổi tôi đã gặp trong một buổi tỉnh tâm ở một giáo xứ, ông đã nói với tôi về một số tư liệu y khoa của căn bệnh mà ông mắc phải. Ông trãi qua một xét nghiệm về vết nám trong phổi của ông ta có phải là dấu hiệu của ung thư hay không. Ông ta nói "tôi đã cầu nguyện xin Chúa cho tôi có đủ sưc chịu đựng nhửng gì sẽ xãy đến" Tôi nói với ông ta "tôi cũng vậy". Nhưng, tôi biết ông lão tốt lành này đã để trọn đời ông ta sẵn sàng lãnh nhận điều gì sẽ xãy đến. Cũng như hai người đày tớ đầu tiên trong bài phúc âm hôm nay, ông ta đã trao cho họ số vốn khởi đầu, và họ đã lãnh nhận trong việc "sinh lời cho tốt": Có một đời sống cầu nguyện. Thi hành trách nhiệm trong gia đình, hoạt động trong cộng đoàn giáo xứ và phục vụ các láng giềng khi họ cần được giúp đở.
Cách đây nhiều năm, có một loạt phim truyện truyền hình về đời sống của một cảnh sát nổi tiếng gọi là "Hill Street Blues". Cảnh mở đầu của mỗi tập phi trong tuần là hình ảnh phòng làm việc của phiên trực. Có các sĩ quan hội họp cùng với một số cảnh sát trong quận trước khi bắt đầu công việc của họ. Họ họp với vị đội trưởng. Vị đội trưởng sẽ cho họ biết trách nhiệm của từng người trong ngày và khi họ lên đường ra đi công tác, luôn có lời khuyên như thường lệ như mọi ngày: "Này các anh hãy cẩn thận”. Thế giới có thể là một nơi đầy thử thách, không những đối với những cảnh sát, mà còn gian nan cho các Kitô Hữu nữa. Dụ ngôn của Chúa Giêsu khuyến khích chúng ta hãy mạnh dạn ra đi tiến vào thế giới chúng ta đang sống trong mọi việc cho dù có khó khăn. Sự phán xét cuối cùng, ít nhất trong dụ ngôn này, hình như dựa vào mức độ tin tưởng của những người đày tớ cho rằng chủ nhân của họ sẽ nâng đở những cố gắng, và sự liều thân của họ và vui mừng chấp nhận những thành quả họ đem về.
Bên trong dụ ngôn này có 2 điều chắc chắn: Chúa Giêsu sẽ đi xa, Chúa Giêsu sẽ quay trở lại. Chúng ta biết ngày Chúa Giêsu đến lần thứ nhất. Bây giờ chúng ta chờ đợi ngày Ngài đến lần thứ hai. Chúng ta không thể biết được ngày đó là ngày nào. Nhưng bây giờ chúng ta phải thi hành những việc có trước mặt chúng ta. Chúng ta phải trung thành trong ý nghĩ là sẽ chấp nhận rủi ro như Chúa Giêsu đã chấp nhận dấn thân hoàn toàn vào thế giới chúng ta. Người tôi tớ thứ ba hành động “vì sợ sệt”, và thoái thác không dám dán thân làm gì cả. Người tôi tớ thứ ba nghĩ là anh ta hành động an toàn. Thật sai lầm! Chủ nhân của anh muốn các đầy tớ của ông dấn thân làm việc, hãy nắm lấy cơ hội và tin tưởng rằng chủ nhân của họ sẽ khen ngợi và đánh giá cao việc làm của họ rất giống hành vi của chủ nhân; là đã liều lĩnh “giao tài sản của mình” cho các đầy tớ khi ông ta ra đi. Thật là một chủ nhân liều lĩnh!
Chúng ta đang sống trong những thời điểm mà có nhiều người bị suy giãm sức khỏe, mất người thân thương, mất việc làm, công việc kinh doanh đình trệ, v.v… Càng ngày càng thêm nhiều người thất nghiệp. Tôi thường đi nhiều nơi để giảng tĩnh tâm. Hai tuần vừa qua hảng máy bay American Airlines đã cắt bớt đi 100,000 chuyến bay trong những ngày nghỉ lễ sắp đến. Các hãng máy bay khác cũng sẽ làm như vậy. Tương lai của thị trường chứng khoán có vẽ không vững chắc. Vì vậy, đã có sai sót điều gì trong sự quản lý chặt chẻ của ngành tài chính? Khi chủ nhân trở về, ông ta không thấy người đầy tớ thứ ba gian dối và ăn cắp tiền mà ông đã giao cho anh ta. Trong nền kinh tế thời nay người đầy tớ thứ ba có thể được xem là người thận trọng và đáng tin cậy. Nhưng, người đầy tớ thứ ba xuất phát một cách thận trọng là do sự sợ hãi, và để tự bảo vệ, anh ta nghĩ là chủ nhân là người "người đòi hỏi cao".
Dụ ngôn gợi ý cho chúng ta biết là khi sống phúc âm với yêu thương đòi hỏi chúng ta phải chấp nhận rủi ro. Chúng ta sẽ phải suy nghĩ về cách làm thế nào để chúng ta gìn giữ đạo của mình thoát khỏi hình ảnh là một mặt hàng cấp đông được chưng bày trên ngăn đông đá, để giữ cho cẩn thận cho tới khi nào mọi sự khá hơn đến. Chúng ta sẽ đi thăm người bà con hay phàn nàn; hãy tìm cách cho người đói ăn; lo lắng về sự an toàn trong xóm láng giềng và nêu vấn đè đó lên trong buổi họp với ủy ban thành phố; giúp dạy một em tuổi dậy thì có thể gặp tai nạn; hảy đọc sách trong thánh lễ; hãy thăm viếng và ngồi với một người đang hấp hối - thật ra thì các bạn có nhiều ý khác hơn. Ngay cả khi các cánh cửa hoàn toàn đóng kín, Mọi người vẫn tìm cách trở nên môn đệ của Chúa Giêsu. Ngài mời gọi hãy đến thăm những người sống một mình trong nhà họ; đem thức ăn cho người cao tuổi, hay người láng giềng đau ốm; gởi thiệp hay khen ngợi để nâng đở tinh thần những người chăm sóc bênh nhân; còn biết bao nhiêu tài năng nữa mà tôi quên đi và làm sao tôi có thể dùng những tài năng đó? Chúng ta không cần phải thành công, nhưng với đức tin và lòng trung thành và tin cậy vào Đấng đã ra đi, nhưng sẽ trở lại.
Bài đọc thứ nhất trích sách Châm Ngôn nói về hoàn cảnh đời sống ngày nay. Bài sách nói về một phụ nữ dùng tài năng của mình không chỉ về sự an toàn trong gia đình mình, mà trong cả nơi chợ búa. Tuần vừa qua đọc thứ nhất nói về sự Khôn Ngoan của một quý bà. Hôm nay chúng ta thấy sự Khôn Ngoan được thể hiện trong đời sống của một người vợ "đáng kính" Theo thời đó bà ta lạ một phụ nữ lạ thường. Bà ta không chỉ là một người vợ đảm đang, được gia đình khen ngợi. Nhưng bà ta còn được vinh dự ở cửa thành phố. Người chồng bà ta lãnh nhận ơn lộc từ những món quà thiết thực của cô. Nhưng, những người khác cũng được như thế vì "bà ta đưa tay ra giúp người nghèo và những người cần được giúp đở" Những món quà thiết thực của bà ta chính là hoa trái của sự Khôn Ngoan.
Có phẩm chất tốt chính là sự thánh thiện của bà ta. Bà ta là người biết "kính sợ Thiên Chúa" nghĩa là luôn tôn kính Thiên Chúa trong tâm hồn. Nhưng tác giả sách Châm Ngôn không mô tả “các hành vi thánh thiện” của bà ta luôn diễn ra trong tâm tình một mình không ai biết đến, hay trong những giờ kinh nguyện trong đền thờ chăng. Trái lại, người phụ nữ tốt lành này giữ một tôn giáo ở giữa trần thế. Bà ta dùng tài năng riêng cho gia đình, nhưng bà ta cũng dùng tài năng để làm việc lành, nhân hậu qua khỏi bức tường nhà bà. Văn hóa chúng ta săm soi vào những người mẫu ốm như cây bút chì, và các thanh nhiên cơ bụng "6 múi". Tác giả nhắc chúng ta những vẽ bên ngoài điều là lừa dối và sẽ qua đi. Chúng ta không biết người vợ đảm đang trong thế gian này có hình ảnh ra sao, nhưng nếu có tâm hồn kính sợ Thiên Chúa, cần mẫn trong gia đình và nhân hậu với người cần được giúp đở. Không có gì ngạc nhiên khi việc làm của bà ta được gọi là "Lời ca ngợi nơi cửa thành phố".
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
33rd SUNDAY (A)
Proverbs 31: 10-13, 19-20, 30-31; Ps 128;I Thess. 5: 1-6; Matthew 25: 14-30
Talk of the Second Coming makes us main-line church folk uncomfortable. "The End is Near!" – reads the sign carried by the street preacher we rush by. Hope he doesn’t stop me and ask if I’ve "been saved." What would I say? But it isn’t just those street preachers. In light of our national political tensions, extremes of climate, the pandemic, massive forest fires, etc, it can feel like the End is not too far off!
Talk of end times is in the New Testament as well. When we read New Testament texts filled with apocalyptical images, do we feel we are reading texts of a long-gone religion? They seem part of someone else’s traditional belief. But these last weeks of the liturgical year before Advent, while our scripture readings are not filled with exotic apocalyptic imagery, still they suggest we consider Jesus’ return – the Second Coming. What are we to think and say about it to people who seem so thoroughly modern and might find us quaint when we broach the subject?
The Second Coming is no minor event in our faith life. Though it hasn’t happened yet, the scriptural texts we will hear these next weeks nudge us to make it a conscious factor in our faith lives – and while we wait for it to happen, they urge us to consider the quality of our lives. The Parousia, these passages tell us, may be taking a while; but it will happen. When it does, how will it find us? While we may not live to see Jesus’ return, each of us is certain that our world will end. It will happen to all of us, no matter what our worldly stature. As the saying goes, "At the end of the game, the king and the pawn are put away in the same box." So, these "ending parables" remind us that we had better be investing our lives in what will stand up to the questions that will be put to us one day. We will be asked how we used the time we were given? The Second Coming calls us Christians to take our lives very seriously, so that we can meet the inevitable endings we will face with faith and courage.
A 70 year old man I had gotten to know during a recent parish retreat, told me about some medical texts he was to undergo to determine whether a large black spot they had discovered on his lung was cancer. He said, "Just pray I have the strength to take whatever comes." I told him I would. But I know that this devout man had spent his entire life being prepared "to take whatever comes." Like the first two servants in the gospel story, he had invested what was given him in "good investments": his prayer life, his family responsibilities, active membership in his parish community and service to neighbors in need.
Many years ago there was a popular police television series, "Hill Street Blues." The opening scene of each week’s episode would show the precinct squad room at the beginning of a shift. There would be the assembled police officers and the shift sergeant. He would give them their day’s assignments and then send them out with the same admonition, week after week, "Hey, be careful out there." The world can be a very challenging place, not only for police officers, but for Christians as well. Jesus’ parable is encouraging us to go out and get involved, invest ourselves, get into the thick of things. The final judgement, in this parable at least, seems to be based on how much confidence the servants had that their master would support their endeavors, applaud their risk and appreciate whatever returns they could bring in.
Behind this parable are two sureties: Jesus will go away; Jesus will return. We know when the first happened, now we are anticipating the second. No date is hinted at. As for now, we must do is attend to what we have before us; we must be faithful to the risk-taking spirit of Jesus who himself became fully engaged in our world. The third servant acted "out of fear" – and so held back, risking nothing. He thought he was playing it safe. Wrong! His master wanted his servants to go out, take chances and trust that he would appreciate their being just like him; for the master himself took a big chance when he went off and "entrusted his possessions" into the hands of his servants. Quite a risk-taker this master!
We live during these times when people have lost their health, loved ones, jobs, small businesses, etc. Unemployment is on the rise. I used to travel a lot to preach. Two weeks ago American Airlines cut over 100,000 flights for the upcoming holiday season. The other airlines have done similarly. The stock market’s future is very shaky. So, what was wrong with the cautious financial manager anyway? When the master returned, he did not find that the third servant had been dishonest and stolen what was entrusted to him. In today’s economy he would be called prudent and trustworthy. But we learn that his cautious approach comes out of fear, he is out to protect his hide from a master he knows to be a "demanding person."
The parable suggests that gospel living and loving require risk taking. We will have to think about how we can keep our religion from becoming a freeze-dried package put on a high shelf for safe keeping. When things improve, let’s take a chance and visit that grumpy relative; figure out a way to feed the hungry; take our concerns about neighborhood safety to the town meeting; tutor an at-risk teen; become a lector in church; visit and sit with a dying friend... well, you get the idea. Even under these lockdown conditions people are finding ways to be attentive disciples of Jesus: calling people who are alone in their homes; dropping off food for elderly, or sick neighbors, supporting health care worker with cards, snacks and cheers. How much talent do I think has been left with me and how can I invest it? We don’t have to be successful, as much as faithful and trusting in the One who is gone, but coming back.
The first reading from Proverbs speaks to our current conditions. It describes a woman who uses her gifts, not only within the comparative safety of her own home, but in the market place as well. Last week’s first reading was about Lady Wisdom. Today we see Wisdom manifested in the life of this "worthy wife." For her time, she is a most unusual woman. She is not just a good wife, appreciated by her family at home; but she also has fame at the city gates. Her husband receives the benefit of her practical gifts. But so do the others, for "she reaches out her hands to the poor and extends her arms to the needy." Her practical gifts are the fruit of Wisdom.
There is an everyday quality to her holiness. She is a person who "fears the Lord," i.e. holds God in reverence. But the author of Proverbs does not depict her "holy acts" as taking place in isolation, or in hours of prayer spent in the Temple. Instead, this good woman practices a worldly religion. She applies her talents to her home; but she also practices works of kindness beyond the walls of her home. Our culture shines a spotlight on pencil-thin models and young men with "six pack abs." But the author reminds us that exterior looks are deceptive, they will pass. We don’t know what this worthy and worldly wife looks like; but we do see her interior appearance. She is reverent before God, industrious at home and kind to the needy. No wonder her works earn her "praise at the city gates."
C ngôn 31:10-13,19-20,30-31;Tv.127;1Thêxalônica 5:1-6; Mátthêu 25: 14-30
Nói đến ngày cánh chung làm chúng ta, những người thường đi nhà thờ cảm thấy khó chịu. "Ngày cuối cùng gần đến". Hãy thử đọc các bản biểu do các người truyền giáo đứng trên đường phố lúc chúng ta lái xe ngang qua. Hy vọng họ không chận chúng tôi lại để hỏi "Anh đã được cứu rỗi chưa?" Tôi sẽ trả lời sao đây? Nhưng, đó không chỉ là lời nói của những nhà truyền giảng ngoài đường. Mà ngay trong tình hình chính trị căng thẳng chính trị, khí hậu khắc nghiệt, đại dịnh covd hoành hành, cháy rừng v.v… Chúng ta cảm thấy như ngày cánh chung không còn xa đâu.
Trong Tân Ước cũng nói đến ngày cánh chung. Khi chúng ta đọc văn bản Tân Ước, những bài nói về hình ảnh ngày cánh chung trong sách Khải huyền, chúng ta có cảm thấy là đang đọc những bài văn nói về một tôn giáo xa vời nào đó phải không? Những bài đó hình như là một phần trong niềm tin truyền thống của những ai đó. Nhưng, trong những tuần vừa qua, phụng vụ trước mùa Vọng, trong khi các bài đọc Thánh thư khi đọc lên lại không nói nhiều về hình ảnh lúc cánh chung xa lạ. Dù vậy nó vẫn gợi ý cho chúng ta nên nghĩ đến ngày Chúa Giêsu trở lại - Vậy chúng ta nên nghĩ và nói về điều đó như thế nào cho những người sống thời hiện đại này và họ có thể sẽ nghỉ chúng ta rất kỳ quặc khi chúng ta nói đến chủ đề thời cánh chung?
Ngày Chúa Giêsu đến lần thứ hai không phải là một biến cố nhỏ trong đời sống đức tin của chúng ta. Mặc dù ngày đó chưa xãy ra, các đoạn Kinh Thánh mà chúng ta sẽ nghe đọc trong những tuần sắp đến thúc đẩy chúng ta nên nghĩ đến một đời sống đức tin có ý thức của chúng ta, và trong khi chờ đợi ngày đó đến, các bài đọc cũng mời gọi chúng ta xem xét lại giá trị của đời sống chúng ta. Những bài đọc này nói về ngày cánh chung là có thể trong ít lúc chờ đợi, nhưng ngày đó sẽ đến. Khi ngày cánh chung đến, chúng ta sẽ ở tình trạng như thế nào? Trong khi chúng ta có thể không sống đến ngày Chúa Giêsu trở lại. mỗi người trong chúng ta biết chắc là thề giới chúng ta sẽ đến kết thúc. Điều đó sẽ xãy đến cho tất cả chúng ta, bất kể hoàn cảnh chúng ta đang sống trong thế giới. Theo như lời nói "đến cuôi cuộc chơi cờ, quân vua và quân tốt đều sẽ được bỏ chung vào một cái hộp" điều này nhắc chúng ta về "dụ ngôn cuối cùng" là hãy chăm sóc đời sống của mình, hãy hoàn thiện từng ngày cuộc sống của mỗi người chúng ta. Chúng ta sẽ được hỏi, chúng ta đã dùng thời gian sồng hằng ngày như thế nào? Ngày Chúa Giêsu trở lại lần thứ hai kêu gọi chúng ta, các Kitô Hữu, hãy nghĩ đến đời sống chúng ta một cách nghiêm túc, để chúng ta có thể gặp được sự kết thúc hoàn hảo, phù hợp với đức tin và với lòng can đảm.
Một ông lão 70 tuổi tôi đã gặp trong một buổi tỉnh tâm ở một giáo xứ, ông đã nói với tôi về một số tư liệu y khoa của căn bệnh mà ông mắc phải. Ông trãi qua một xét nghiệm về vết nám trong phổi của ông ta có phải là dấu hiệu của ung thư hay không. Ông ta nói "tôi đã cầu nguyện xin Chúa cho tôi có đủ sưc chịu đựng nhửng gì sẽ xãy đến" Tôi nói với ông ta "tôi cũng vậy". Nhưng, tôi biết ông lão tốt lành này đã để trọn đời ông ta sẵn sàng lãnh nhận điều gì sẽ xãy đến. Cũng như hai người đày tớ đầu tiên trong bài phúc âm hôm nay, ông ta đã trao cho họ số vốn khởi đầu, và họ đã lãnh nhận trong việc "sinh lời cho tốt": Có một đời sống cầu nguyện. Thi hành trách nhiệm trong gia đình, hoạt động trong cộng đoàn giáo xứ và phục vụ các láng giềng khi họ cần được giúp đở.
Cách đây nhiều năm, có một loạt phim truyện truyền hình về đời sống của một cảnh sát nổi tiếng gọi là "Hill Street Blues". Cảnh mở đầu của mỗi tập phi trong tuần là hình ảnh phòng làm việc của phiên trực. Có các sĩ quan hội họp cùng với một số cảnh sát trong quận trước khi bắt đầu công việc của họ. Họ họp với vị đội trưởng. Vị đội trưởng sẽ cho họ biết trách nhiệm của từng người trong ngày và khi họ lên đường ra đi công tác, luôn có lời khuyên như thường lệ như mọi ngày: "Này các anh hãy cẩn thận”. Thế giới có thể là một nơi đầy thử thách, không những đối với những cảnh sát, mà còn gian nan cho các Kitô Hữu nữa. Dụ ngôn của Chúa Giêsu khuyến khích chúng ta hãy mạnh dạn ra đi tiến vào thế giới chúng ta đang sống trong mọi việc cho dù có khó khăn. Sự phán xét cuối cùng, ít nhất trong dụ ngôn này, hình như dựa vào mức độ tin tưởng của những người đày tớ cho rằng chủ nhân của họ sẽ nâng đở những cố gắng, và sự liều thân của họ và vui mừng chấp nhận những thành quả họ đem về.
Bên trong dụ ngôn này có 2 điều chắc chắn: Chúa Giêsu sẽ đi xa, Chúa Giêsu sẽ quay trở lại. Chúng ta biết ngày Chúa Giêsu đến lần thứ nhất. Bây giờ chúng ta chờ đợi ngày Ngài đến lần thứ hai. Chúng ta không thể biết được ngày đó là ngày nào. Nhưng bây giờ chúng ta phải thi hành những việc có trước mặt chúng ta. Chúng ta phải trung thành trong ý nghĩ là sẽ chấp nhận rủi ro như Chúa Giêsu đã chấp nhận dấn thân hoàn toàn vào thế giới chúng ta. Người tôi tớ thứ ba hành động “vì sợ sệt”, và thoái thác không dám dán thân làm gì cả. Người tôi tớ thứ ba nghĩ là anh ta hành động an toàn. Thật sai lầm! Chủ nhân của anh muốn các đầy tớ của ông dấn thân làm việc, hãy nắm lấy cơ hội và tin tưởng rằng chủ nhân của họ sẽ khen ngợi và đánh giá cao việc làm của họ rất giống hành vi của chủ nhân; là đã liều lĩnh “giao tài sản của mình” cho các đầy tớ khi ông ta ra đi. Thật là một chủ nhân liều lĩnh!
Chúng ta đang sống trong những thời điểm mà có nhiều người bị suy giãm sức khỏe, mất người thân thương, mất việc làm, công việc kinh doanh đình trệ, v.v… Càng ngày càng thêm nhiều người thất nghiệp. Tôi thường đi nhiều nơi để giảng tĩnh tâm. Hai tuần vừa qua hảng máy bay American Airlines đã cắt bớt đi 100,000 chuyến bay trong những ngày nghỉ lễ sắp đến. Các hãng máy bay khác cũng sẽ làm như vậy. Tương lai của thị trường chứng khoán có vẽ không vững chắc. Vì vậy, đã có sai sót điều gì trong sự quản lý chặt chẻ của ngành tài chính? Khi chủ nhân trở về, ông ta không thấy người đầy tớ thứ ba gian dối và ăn cắp tiền mà ông đã giao cho anh ta. Trong nền kinh tế thời nay người đầy tớ thứ ba có thể được xem là người thận trọng và đáng tin cậy. Nhưng, người đầy tớ thứ ba xuất phát một cách thận trọng là do sự sợ hãi, và để tự bảo vệ, anh ta nghĩ là chủ nhân là người "người đòi hỏi cao".
Dụ ngôn gợi ý cho chúng ta biết là khi sống phúc âm với yêu thương đòi hỏi chúng ta phải chấp nhận rủi ro. Chúng ta sẽ phải suy nghĩ về cách làm thế nào để chúng ta gìn giữ đạo của mình thoát khỏi hình ảnh là một mặt hàng cấp đông được chưng bày trên ngăn đông đá, để giữ cho cẩn thận cho tới khi nào mọi sự khá hơn đến. Chúng ta sẽ đi thăm người bà con hay phàn nàn; hãy tìm cách cho người đói ăn; lo lắng về sự an toàn trong xóm láng giềng và nêu vấn đè đó lên trong buổi họp với ủy ban thành phố; giúp dạy một em tuổi dậy thì có thể gặp tai nạn; hảy đọc sách trong thánh lễ; hãy thăm viếng và ngồi với một người đang hấp hối - thật ra thì các bạn có nhiều ý khác hơn. Ngay cả khi các cánh cửa hoàn toàn đóng kín, Mọi người vẫn tìm cách trở nên môn đệ của Chúa Giêsu. Ngài mời gọi hãy đến thăm những người sống một mình trong nhà họ; đem thức ăn cho người cao tuổi, hay người láng giềng đau ốm; gởi thiệp hay khen ngợi để nâng đở tinh thần những người chăm sóc bênh nhân; còn biết bao nhiêu tài năng nữa mà tôi quên đi và làm sao tôi có thể dùng những tài năng đó? Chúng ta không cần phải thành công, nhưng với đức tin và lòng trung thành và tin cậy vào Đấng đã ra đi, nhưng sẽ trở lại.
Bài đọc thứ nhất trích sách Châm Ngôn nói về hoàn cảnh đời sống ngày nay. Bài sách nói về một phụ nữ dùng tài năng của mình không chỉ về sự an toàn trong gia đình mình, mà trong cả nơi chợ búa. Tuần vừa qua đọc thứ nhất nói về sự Khôn Ngoan của một quý bà. Hôm nay chúng ta thấy sự Khôn Ngoan được thể hiện trong đời sống của một người vợ "đáng kính" Theo thời đó bà ta lạ một phụ nữ lạ thường. Bà ta không chỉ là một người vợ đảm đang, được gia đình khen ngợi. Nhưng bà ta còn được vinh dự ở cửa thành phố. Người chồng bà ta lãnh nhận ơn lộc từ những món quà thiết thực của cô. Nhưng, những người khác cũng được như thế vì "bà ta đưa tay ra giúp người nghèo và những người cần được giúp đở" Những món quà thiết thực của bà ta chính là hoa trái của sự Khôn Ngoan.
Có phẩm chất tốt chính là sự thánh thiện của bà ta. Bà ta là người biết "kính sợ Thiên Chúa" nghĩa là luôn tôn kính Thiên Chúa trong tâm hồn. Nhưng tác giả sách Châm Ngôn không mô tả “các hành vi thánh thiện” của bà ta luôn diễn ra trong tâm tình một mình không ai biết đến, hay trong những giờ kinh nguyện trong đền thờ chăng. Trái lại, người phụ nữ tốt lành này giữ một tôn giáo ở giữa trần thế. Bà ta dùng tài năng riêng cho gia đình, nhưng bà ta cũng dùng tài năng để làm việc lành, nhân hậu qua khỏi bức tường nhà bà. Văn hóa chúng ta săm soi vào những người mẫu ốm như cây bút chì, và các thanh nhiên cơ bụng "6 múi". Tác giả nhắc chúng ta những vẽ bên ngoài điều là lừa dối và sẽ qua đi. Chúng ta không biết người vợ đảm đang trong thế gian này có hình ảnh ra sao, nhưng nếu có tâm hồn kính sợ Thiên Chúa, cần mẫn trong gia đình và nhân hậu với người cần được giúp đở. Không có gì ngạc nhiên khi việc làm của bà ta được gọi là "Lời ca ngợi nơi cửa thành phố".
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
33rd SUNDAY (A)
Proverbs 31: 10-13, 19-20, 30-31; Ps 128;I Thess. 5: 1-6; Matthew 25: 14-30
Talk of the Second Coming makes us main-line church folk uncomfortable. "The End is Near!" – reads the sign carried by the street preacher we rush by. Hope he doesn’t stop me and ask if I’ve "been saved." What would I say? But it isn’t just those street preachers. In light of our national political tensions, extremes of climate, the pandemic, massive forest fires, etc, it can feel like the End is not too far off!
Talk of end times is in the New Testament as well. When we read New Testament texts filled with apocalyptical images, do we feel we are reading texts of a long-gone religion? They seem part of someone else’s traditional belief. But these last weeks of the liturgical year before Advent, while our scripture readings are not filled with exotic apocalyptic imagery, still they suggest we consider Jesus’ return – the Second Coming. What are we to think and say about it to people who seem so thoroughly modern and might find us quaint when we broach the subject?
The Second Coming is no minor event in our faith life. Though it hasn’t happened yet, the scriptural texts we will hear these next weeks nudge us to make it a conscious factor in our faith lives – and while we wait for it to happen, they urge us to consider the quality of our lives. The Parousia, these passages tell us, may be taking a while; but it will happen. When it does, how will it find us? While we may not live to see Jesus’ return, each of us is certain that our world will end. It will happen to all of us, no matter what our worldly stature. As the saying goes, "At the end of the game, the king and the pawn are put away in the same box." So, these "ending parables" remind us that we had better be investing our lives in what will stand up to the questions that will be put to us one day. We will be asked how we used the time we were given? The Second Coming calls us Christians to take our lives very seriously, so that we can meet the inevitable endings we will face with faith and courage.
A 70 year old man I had gotten to know during a recent parish retreat, told me about some medical texts he was to undergo to determine whether a large black spot they had discovered on his lung was cancer. He said, "Just pray I have the strength to take whatever comes." I told him I would. But I know that this devout man had spent his entire life being prepared "to take whatever comes." Like the first two servants in the gospel story, he had invested what was given him in "good investments": his prayer life, his family responsibilities, active membership in his parish community and service to neighbors in need.
Many years ago there was a popular police television series, "Hill Street Blues." The opening scene of each week’s episode would show the precinct squad room at the beginning of a shift. There would be the assembled police officers and the shift sergeant. He would give them their day’s assignments and then send them out with the same admonition, week after week, "Hey, be careful out there." The world can be a very challenging place, not only for police officers, but for Christians as well. Jesus’ parable is encouraging us to go out and get involved, invest ourselves, get into the thick of things. The final judgement, in this parable at least, seems to be based on how much confidence the servants had that their master would support their endeavors, applaud their risk and appreciate whatever returns they could bring in.
Behind this parable are two sureties: Jesus will go away; Jesus will return. We know when the first happened, now we are anticipating the second. No date is hinted at. As for now, we must do is attend to what we have before us; we must be faithful to the risk-taking spirit of Jesus who himself became fully engaged in our world. The third servant acted "out of fear" – and so held back, risking nothing. He thought he was playing it safe. Wrong! His master wanted his servants to go out, take chances and trust that he would appreciate their being just like him; for the master himself took a big chance when he went off and "entrusted his possessions" into the hands of his servants. Quite a risk-taker this master!
We live during these times when people have lost their health, loved ones, jobs, small businesses, etc. Unemployment is on the rise. I used to travel a lot to preach. Two weeks ago American Airlines cut over 100,000 flights for the upcoming holiday season. The other airlines have done similarly. The stock market’s future is very shaky. So, what was wrong with the cautious financial manager anyway? When the master returned, he did not find that the third servant had been dishonest and stolen what was entrusted to him. In today’s economy he would be called prudent and trustworthy. But we learn that his cautious approach comes out of fear, he is out to protect his hide from a master he knows to be a "demanding person."
The parable suggests that gospel living and loving require risk taking. We will have to think about how we can keep our religion from becoming a freeze-dried package put on a high shelf for safe keeping. When things improve, let’s take a chance and visit that grumpy relative; figure out a way to feed the hungry; take our concerns about neighborhood safety to the town meeting; tutor an at-risk teen; become a lector in church; visit and sit with a dying friend... well, you get the idea. Even under these lockdown conditions people are finding ways to be attentive disciples of Jesus: calling people who are alone in their homes; dropping off food for elderly, or sick neighbors, supporting health care worker with cards, snacks and cheers. How much talent do I think has been left with me and how can I invest it? We don’t have to be successful, as much as faithful and trusting in the One who is gone, but coming back.
The first reading from Proverbs speaks to our current conditions. It describes a woman who uses her gifts, not only within the comparative safety of her own home, but in the market place as well. Last week’s first reading was about Lady Wisdom. Today we see Wisdom manifested in the life of this "worthy wife." For her time, she is a most unusual woman. She is not just a good wife, appreciated by her family at home; but she also has fame at the city gates. Her husband receives the benefit of her practical gifts. But so do the others, for "she reaches out her hands to the poor and extends her arms to the needy." Her practical gifts are the fruit of Wisdom.
There is an everyday quality to her holiness. She is a person who "fears the Lord," i.e. holds God in reverence. But the author of Proverbs does not depict her "holy acts" as taking place in isolation, or in hours of prayer spent in the Temple. Instead, this good woman practices a worldly religion. She applies her talents to her home; but she also practices works of kindness beyond the walls of her home. Our culture shines a spotlight on pencil-thin models and young men with "six pack abs." But the author reminds us that exterior looks are deceptive, they will pass. We don’t know what this worthy and worldly wife looks like; but we do see her interior appearance. She is reverent before God, industrious at home and kind to the needy. No wonder her works earn her "praise at the city gates."