Đức Gioan Phaolo II suy gẫm vềThiên Chúa như người bênh đở kẻ nghèo.
VATICAN (Zenit.org).- Bài huấn đức của Đức Gioan Phaolo II trong buổi triều yết Thứ Tư hàng tuần 1/12, mà ngài dành để suy gẫm về Thánh Vịnh 71(72):1=11
* * *
1. Phụng vụ kinh chiều, mà chúng ta đang tuần tự giải thích các Thánh Vịnh và những thánh ca, đề nghị trong hai giai đoạn một của những bài Thánh Vịnh được truyền thống Do thái và Kitô hữu ưa chuộng nhất, đó là Thánh Vinh 71 (72), một bài ca vương giả mà các Giáo Phụ đã suy gẫm và đã tái giải thích theo một đặc điểm cứu thế.
Chúng ta mới nghe sự chuyển động đầu tiên mạnh mẽ của kinh nguyện trọng thể này (x.cc 1-11). Sự chuyển động này khai mở bằng một lời cầu xin hợp xướng cực độ dâng lên Thiên Chúa hầu Người ban cho đức vua ân huệ này là ân huệ cơ bản cho việc quản trị tốt, đó là đức công chính. Đức công chính được giải thích cách đặc biệt trong tương quan với kẻ nghèo mà họ thường là những nạn nhân của quyền hành..
Đáng chú ý là sự cương quyết qua đó tác giả thánh Vinh nêu cao sư cam kết luân lý để cai trị dân theo phép công bằng và luật pháp: "Tâu Thượng Đế, xin ban quyền bính Ngài cho vị tân vương, trao công lý Ngài vào tay Thái Tử; Để Tân vương xét xử dân Ngài theo công lý.. . Người sẽ bảo toàn quyền lợi dân cùng khổ" ( cc 1-2.4)
Cững như Chúa cai tri thế giới theo công lý (x. Tv. 35[36]:7, thì đức vua. là người đại diện hữu hình của Chúa trên địa cầu--theo quan niệm kinh thánh xưa--cũng phải tuân theo hành động của Chúa mình.
2. Nếu quyền lợi kẻ nghèo bị xúc phạm, đó là môt hành vi không những không đúng về mặt chính trị và bất công về mặt luân lý. Theo Kinh Thánh, cũng đã thực hiện một hành vi chống lại Thiên Chúa, một sự xúc phạm tôn giáo, vì Chúa là kẻ bảo quản và bênh đỡ kẻ nghèo và bị áp bức, các người góa bụa và những trẻ mồi côi (x. Tv 67[68}:6}, tức là, những kẻ không có những người bảo vệ trong đời.
Điều dễ hiểu được truyền thống đã thay thế gương mặt thường làm thất vọng của vua David--cũng sớm như sự sụp đỗ vương quốc Giuda (thế kỷ thứ sáu trước Chúa giáng Sinh)-- với gương mặt sáng chói và vinh hiển của Đấng Messia, theo đường hướng hy vọng tiên tri do Isaiah bày tỏ: "ngài sẽ xét xử công minh cho người thấp cổ bé miệng, và phán quyết vô tư binh vực kẻ nghèo trong xứ sở" (11:4) Hay là, theo sự loan báo của Jeremiah, "Này sẽ tới những ngày- sấm ngôn Đức Chúa-Ta sẽ làm nẩy sinh cho nhà David một chồi non chính trực. Vị vua lên ngôi trị vì sẽ là người khôn ngoan tài giỏi, trong xứ sở, vua sẽ thi hành điều chính trực công minh" (23:5).
3. Sau lời cầu khẩn cường độ và tha thiết xin ân huệ hòa bình, Thánh vịnh mở rộng chân trời và chiêm ngắm triều đại cứu thế-vương giả trong sự phát triển triều đại đó theo hai mệnh đề, thời gian và trung gian. Trên thực tế, một bên, sự bền vững của triều đại đó đuợc tán dương trong lịch sử (x. Tv 71[72]:5,7). Những hình ảnh về một kiểu vũ trụ thật sống động: có nhắc tới sự kế tiếp những ngày theo nhịp mặt trời mặt trăng, cũng như sự kế tiếp những mùa mưa rơi và mùa hoa nở.
Do đó, một vương quốc phong phú và thanh bình, nhưng luôn luôn được đánh dấu bởi những giá trị cơ bản là công lý và hoà bình (x.c.7) Đó là những dấu báo hiệu đấng Messiah đi vào lịch sử chúng ta. Trong viễn tượng này, sự giải thích của các Giáo Phụ làm sáng tỏ, các ngài thấy trong Vua Messia gương mặt Chúa Kitô, Đức Vua đời đời và phổ quát..
4. Như vậy, Thánh Cyril thành Alexandria, trong "bản Giải thích về Thánh vịnh" của ngài, nhận xét rằng phán đoán mà Thiên Chúa ban cho vua, là phán đoán như Thánh Phaolo nói, "đó là đưa thời gian tới hồi viên mãn, qui tụ muôn loài trong Người" (Eph 1: 10). Trên thực tế, "trong những ngày của Người, sự công chính sẽ nẩy nở, và hoà bình phát sinh dồi dào," dường như nói rằng "trong những ngày của Chúa Kitô, nhờ đức tin công lý sẽ nẩy sinh cho chúng ta, và trong khi chúng ta trở về với Chúa sự dồi dào hoà bình sẽ phát sinh." Thực vậy, một cách chính xác chúng ta là "những người đáng thương xót" và là "những đứa con người nghèo" mà vua này chuộc lại và cứu chữa: và nếu trước hết "Người gọi các thánh Tông đồ' đáng thương xót,' bởi vì các ông nghèo nàn tinh thần, như vậy Người đã cứu chúng ta, lý do chúng ta là 'những người con kẻ nghèo,' bằng cách công chính hóa và thánh hóa chúng ta trong đức tin nhờ Thần Khí" (PG, LXIX, 1180).
5. Đàng khác, Tác giả Thánh vịnh cũng diễn tả vương quốc không gian trong đó gặp được vương quyền công lý và hoà bình của Messia-vua (x. Tv 71[72]:8-11). Một chiều kích phổ quát xuất hiện, trải dài từ Biển Đỏ hay Biển Chết tới Địa Trung hải, từ sông Euphrates, "con Sông" lớn phương Đông đến tận cùng trái đất (x. c.8), cũng được nêu lên với Tarxis và những hải đảo, những vùng đất phương tây xa xôi nhất theo địa lý kinh thánh xưa (x. c10). Đó là một cái nhìn trải dài trên khắp bản đồ thế giới được biết bấy giờ, bao gồm những người Arab và những dân du mục, chúa tể những nước xa xôi và có khi thù địch, trong một sự bao gồm phổ quát thường được các thánh vinh (x. Tv 46: 10; 86:1-7) và các tiên tri (x. Is 2:1-5; 60;1-22; malachi 1:11} ca hát.
Một dấu ấn lý tưởng cho cái nhìn này có thể được biểu thị chính xác với những lời một tiên tri, Zechariah, những lời các sách Tin Mừng sẽ áp dụng cho Chúa Kitô: "nào thiếu nữ Xion, hãy vui mừng hoan hỉ! Hỡi thiếu nữ Giêrusalem hãy vui sướng reo hò ! Vì kìa Đức Vua của ngươi đang đến với ngươi, Người là Đấng Chính trực, Đấng Toàn Thắng. . . Ta sẽ quét sạch chiến xa khỏi Ephraim, và chiến mã khỏi Giêrusalem; cung nỏ chiến tranh sẽ bị Người bẻ gãy, và Người sẽ tuyên bố hoà bình cho muôn dân; Người thống trị từ biển này sang biển nọ, từ sông Cả đến tận cùng trái đất" (Zecharia 9:9-10; x. Mt 21:5).. .
Cuối buổi triêu yết, môt viên chức giáo hoàng đọc bản tóm tắt sau đây bằng tiếng Anh:
Anh chị em thân mến,
Chúng ta mới nghe một của những "Thánh Vinh vương giả" mà truyền thống Do thái và Kitô hữu ưa thích. Thánh vịnh này nhấn mạnh sự cam kết sống tình trạng trọn vẹn chân lý về phần đưc vua, người được kêu gọi cai trị theo luật pháp và sự công bình. Cũng như Đức Chúa cai trị thế giới trong chân lý và công lý (x.Tv 35:7), cũng vậy, nhà vua, người đại diện hữu hình của Người dưới đất, theo viễn ảnh kinh thánh, phải bắt chước những hành động của Thiên Chúa
Dễ mà hiểu được Truyền Thống đã thấy trong Thánh vịnh này một lời tiên tri về sự Chúa Kitô ngự đến, bằng cách đọc trong những lời này những nét của Vương quốc đời dời và phổ quát của Chúa Kitô.
Sau đó Đức Thánh Cha chào những người hành hương trong nhiều thứ tiếng. Trong tiếng Anh ngài nói:
Tôi gởi một lời chào nồng nhiệt tới tất cả những người hành huương và thăm viếng nói tiếng Anh hiện diện trong buởi triều yết hôm nay. Tôi chào cách riêng những nhóm đến từ Úc, Phi Luật Tân và Hoa Kỳ. Tôi chân tình cầu xin trên anh chị em trong mùa Vọng này. niềm vui, hy vọng va hòa bình trong Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta.
Chúc anh chị em được một cuộc lưu trú hạnh phúc tại Roma!
VATICAN (Zenit.org).- Bài huấn đức của Đức Gioan Phaolo II trong buổi triều yết Thứ Tư hàng tuần 1/12, mà ngài dành để suy gẫm về Thánh Vịnh 71(72):1=11
* * *
1. Phụng vụ kinh chiều, mà chúng ta đang tuần tự giải thích các Thánh Vịnh và những thánh ca, đề nghị trong hai giai đoạn một của những bài Thánh Vịnh được truyền thống Do thái và Kitô hữu ưa chuộng nhất, đó là Thánh Vinh 71 (72), một bài ca vương giả mà các Giáo Phụ đã suy gẫm và đã tái giải thích theo một đặc điểm cứu thế.
Chúng ta mới nghe sự chuyển động đầu tiên mạnh mẽ của kinh nguyện trọng thể này (x.cc 1-11). Sự chuyển động này khai mở bằng một lời cầu xin hợp xướng cực độ dâng lên Thiên Chúa hầu Người ban cho đức vua ân huệ này là ân huệ cơ bản cho việc quản trị tốt, đó là đức công chính. Đức công chính được giải thích cách đặc biệt trong tương quan với kẻ nghèo mà họ thường là những nạn nhân của quyền hành..
Đáng chú ý là sự cương quyết qua đó tác giả thánh Vinh nêu cao sư cam kết luân lý để cai trị dân theo phép công bằng và luật pháp: "Tâu Thượng Đế, xin ban quyền bính Ngài cho vị tân vương, trao công lý Ngài vào tay Thái Tử; Để Tân vương xét xử dân Ngài theo công lý.. . Người sẽ bảo toàn quyền lợi dân cùng khổ" ( cc 1-2.4)
Cững như Chúa cai tri thế giới theo công lý (x. Tv. 35[36]:7, thì đức vua. là người đại diện hữu hình của Chúa trên địa cầu--theo quan niệm kinh thánh xưa--cũng phải tuân theo hành động của Chúa mình.
2. Nếu quyền lợi kẻ nghèo bị xúc phạm, đó là môt hành vi không những không đúng về mặt chính trị và bất công về mặt luân lý. Theo Kinh Thánh, cũng đã thực hiện một hành vi chống lại Thiên Chúa, một sự xúc phạm tôn giáo, vì Chúa là kẻ bảo quản và bênh đỡ kẻ nghèo và bị áp bức, các người góa bụa và những trẻ mồi côi (x. Tv 67[68}:6}, tức là, những kẻ không có những người bảo vệ trong đời.
Điều dễ hiểu được truyền thống đã thay thế gương mặt thường làm thất vọng của vua David--cũng sớm như sự sụp đỗ vương quốc Giuda (thế kỷ thứ sáu trước Chúa giáng Sinh)-- với gương mặt sáng chói và vinh hiển của Đấng Messia, theo đường hướng hy vọng tiên tri do Isaiah bày tỏ: "ngài sẽ xét xử công minh cho người thấp cổ bé miệng, và phán quyết vô tư binh vực kẻ nghèo trong xứ sở" (11:4) Hay là, theo sự loan báo của Jeremiah, "Này sẽ tới những ngày- sấm ngôn Đức Chúa-Ta sẽ làm nẩy sinh cho nhà David một chồi non chính trực. Vị vua lên ngôi trị vì sẽ là người khôn ngoan tài giỏi, trong xứ sở, vua sẽ thi hành điều chính trực công minh" (23:5).
3. Sau lời cầu khẩn cường độ và tha thiết xin ân huệ hòa bình, Thánh vịnh mở rộng chân trời và chiêm ngắm triều đại cứu thế-vương giả trong sự phát triển triều đại đó theo hai mệnh đề, thời gian và trung gian. Trên thực tế, một bên, sự bền vững của triều đại đó đuợc tán dương trong lịch sử (x. Tv 71[72]:5,7). Những hình ảnh về một kiểu vũ trụ thật sống động: có nhắc tới sự kế tiếp những ngày theo nhịp mặt trời mặt trăng, cũng như sự kế tiếp những mùa mưa rơi và mùa hoa nở.
Do đó, một vương quốc phong phú và thanh bình, nhưng luôn luôn được đánh dấu bởi những giá trị cơ bản là công lý và hoà bình (x.c.7) Đó là những dấu báo hiệu đấng Messiah đi vào lịch sử chúng ta. Trong viễn tượng này, sự giải thích của các Giáo Phụ làm sáng tỏ, các ngài thấy trong Vua Messia gương mặt Chúa Kitô, Đức Vua đời đời và phổ quát..
4. Như vậy, Thánh Cyril thành Alexandria, trong "bản Giải thích về Thánh vịnh" của ngài, nhận xét rằng phán đoán mà Thiên Chúa ban cho vua, là phán đoán như Thánh Phaolo nói, "đó là đưa thời gian tới hồi viên mãn, qui tụ muôn loài trong Người" (Eph 1: 10). Trên thực tế, "trong những ngày của Người, sự công chính sẽ nẩy nở, và hoà bình phát sinh dồi dào," dường như nói rằng "trong những ngày của Chúa Kitô, nhờ đức tin công lý sẽ nẩy sinh cho chúng ta, và trong khi chúng ta trở về với Chúa sự dồi dào hoà bình sẽ phát sinh." Thực vậy, một cách chính xác chúng ta là "những người đáng thương xót" và là "những đứa con người nghèo" mà vua này chuộc lại và cứu chữa: và nếu trước hết "Người gọi các thánh Tông đồ' đáng thương xót,' bởi vì các ông nghèo nàn tinh thần, như vậy Người đã cứu chúng ta, lý do chúng ta là 'những người con kẻ nghèo,' bằng cách công chính hóa và thánh hóa chúng ta trong đức tin nhờ Thần Khí" (PG, LXIX, 1180).
5. Đàng khác, Tác giả Thánh vịnh cũng diễn tả vương quốc không gian trong đó gặp được vương quyền công lý và hoà bình của Messia-vua (x. Tv 71[72]:8-11). Một chiều kích phổ quát xuất hiện, trải dài từ Biển Đỏ hay Biển Chết tới Địa Trung hải, từ sông Euphrates, "con Sông" lớn phương Đông đến tận cùng trái đất (x. c.8), cũng được nêu lên với Tarxis và những hải đảo, những vùng đất phương tây xa xôi nhất theo địa lý kinh thánh xưa (x. c10). Đó là một cái nhìn trải dài trên khắp bản đồ thế giới được biết bấy giờ, bao gồm những người Arab và những dân du mục, chúa tể những nước xa xôi và có khi thù địch, trong một sự bao gồm phổ quát thường được các thánh vinh (x. Tv 46: 10; 86:1-7) và các tiên tri (x. Is 2:1-5; 60;1-22; malachi 1:11} ca hát.
Một dấu ấn lý tưởng cho cái nhìn này có thể được biểu thị chính xác với những lời một tiên tri, Zechariah, những lời các sách Tin Mừng sẽ áp dụng cho Chúa Kitô: "nào thiếu nữ Xion, hãy vui mừng hoan hỉ! Hỡi thiếu nữ Giêrusalem hãy vui sướng reo hò ! Vì kìa Đức Vua của ngươi đang đến với ngươi, Người là Đấng Chính trực, Đấng Toàn Thắng. . . Ta sẽ quét sạch chiến xa khỏi Ephraim, và chiến mã khỏi Giêrusalem; cung nỏ chiến tranh sẽ bị Người bẻ gãy, và Người sẽ tuyên bố hoà bình cho muôn dân; Người thống trị từ biển này sang biển nọ, từ sông Cả đến tận cùng trái đất" (Zecharia 9:9-10; x. Mt 21:5).. .
Cuối buổi triêu yết, môt viên chức giáo hoàng đọc bản tóm tắt sau đây bằng tiếng Anh:
Anh chị em thân mến,
Chúng ta mới nghe một của những "Thánh Vinh vương giả" mà truyền thống Do thái và Kitô hữu ưa thích. Thánh vịnh này nhấn mạnh sự cam kết sống tình trạng trọn vẹn chân lý về phần đưc vua, người được kêu gọi cai trị theo luật pháp và sự công bình. Cũng như Đức Chúa cai trị thế giới trong chân lý và công lý (x.Tv 35:7), cũng vậy, nhà vua, người đại diện hữu hình của Người dưới đất, theo viễn ảnh kinh thánh, phải bắt chước những hành động của Thiên Chúa
Dễ mà hiểu được Truyền Thống đã thấy trong Thánh vịnh này một lời tiên tri về sự Chúa Kitô ngự đến, bằng cách đọc trong những lời này những nét của Vương quốc đời dời và phổ quát của Chúa Kitô.
Sau đó Đức Thánh Cha chào những người hành hương trong nhiều thứ tiếng. Trong tiếng Anh ngài nói:
Tôi gởi một lời chào nồng nhiệt tới tất cả những người hành huương và thăm viếng nói tiếng Anh hiện diện trong buởi triều yết hôm nay. Tôi chào cách riêng những nhóm đến từ Úc, Phi Luật Tân và Hoa Kỳ. Tôi chân tình cầu xin trên anh chị em trong mùa Vọng này. niềm vui, hy vọng va hòa bình trong Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta.
Chúc anh chị em được một cuộc lưu trú hạnh phúc tại Roma!