"Thiên Chúa, Núi Đá hùng mạnh của tôi"
VATICAN Zenit.org).- Bài huấn đức của Đức Gioan Phaolô II trong buổi triều yết chung hôm nay, ngài dành để suy gẫm về Thánh Vịnh 61(62)
* * *
1. Những lời dịu dàng của Thánh Vịnh 61(62) vừa vang dội, là một bài ca của sự tin tưởng, mở ra như một thứ điệp ca, đươc lập lại giữa văn bản. Bài ca đó giống như một kinh nguyện vắn tắt thanh thản và hùng mạnh, là một sự cầu khẩn cũng là một chương trình sự sống:"Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Ơn cứu độ tôi bởi Người mà đến. Duy Người là núi đá, là ơn cứu độ của tôi, là thành lũy chở che; tôi chẳng hề nao núng" (cc 2-3, 6-7).
2 Nhưng khi trình bày ra, Thánh Vịnh đối chiếu hai loại tín cẩn. Đó là hai sư lựa chọn cơ bản, một tốt và một xấu, kéo theo hai kiểu ứng xử luân lý.Trước hết, là sự tin tưởng vào Chúa, đươrc tán dương trong lời cầu đầu tiên nơi xuất hiện một biểu trưng của sự bền vững và an toàn, giống như núi đá, "núi đá bảo vệ," nghĩa là một một pháo đài và thành lũy che chở.
Tác giả Thánh vịnh quả quyết: "Nhờ Thiên Chúa tôi được cứu độ và vinh quang, Người là núi đá vững vàng, ở bên Thiên Chúa tôi hằng ẩn thân" (c.8). Ông khẳng định điều này sau khi nhắc lại những âm mưu thù nghịch của những kẻ thù mình, "họ mưu đồ quật ngã ông"(x.cc4-5).
3. Dầu sao, cũng có một sự tin tưởng bản chất ngẫu tượng, trong đó người cầu nguyện khăng khăng xác dịnh sư lưu ý phê phán của mình. Đó là một sự tin cẩn dẫn người ta tới chỗ tìm kiếm sự an toàn và vững mạnh trong bạo tàn, cướp bóc và của cải.
Bây giờ có một tiếng kêu rất rõ và rất sắc bén: "Đừng tin tưởng ở trò áp bức nữa; chớ hoài công cậy ngón bóc lột người. Tiền tài dẫu sinh sôi nẩy nở, lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c.11). Tiếng kêu đó khơi lên ba ngẫu tượng, bị cấm đoán như nghịch với phẩm giá con người và sự chung sống xã hội.
4. Thần tượng giả thứ nhất là sự bạo tàn, vô phúc thay nhân loại tiếp tục lôi cuốn nó vào trong những ngày đẵm máu chúng ta. Ngẫu tượng này được hầu hạ bởi một chuổi mênh mông những chiến tranh ghê tởm, những bóc lột, những quanh co, những hành hạ và những chém giết, được gây ra mà không có dấu áy náy lương tâm.
Thần tượng giả thứ hai là sự trộm cướp, biểu lộ trong sự áp bức, bất công xã hội, cho vay lãi cao, và sự tham nhũng chính trị và tài chánh. Rất nhiều người bồi đắp "sự ảo huyền" về sự thỏa mãn lòng tham của mình trong thế giới này.
Sau cùng, tiền của là ngẫu tượng thứ ba, mà "lòng" con người gắn bó với", với hy vọng ảo huyền có khả năng cứu mình thoát chết (x. Tb 48(49) và bảo đảm cho mình uy tín và quyền lực.
5. Vì làm tôi bộ ba ma quỉ này, con người quên rằng các thần ngẫu tượng không có tính nhất quán; nhưng hơn nữa chúng gây thiệt hại. Vì tin tưởng vào những sự vật và vào chính mình, con người quên mình là "một hơi thở...một ảo huyền," trên thực tế nếu cho lên đòn cân, "chẳng tày mây khói" (Tv. 61[62]:10; x. Tv 39 [39]:6-7).
Nếu chúng ta ý thức hơn về tính hư nát và về những hạn chế chúng ta như tạo vật, chúng ta sẽ không chọn con đường tin tưởng các ngẫu tượng, cũng không tổ chức cuộc đời chúng ta theo một phẫm trật những nguỵ-giá tri mỏng giòn và không nhất quán. Đúng hơn , chúng ta sẽ chọn sự tin tưởng khác, tập trung vào Chúa, nguồn mạch cõi đời đời và nền hòa bình. Trên thực tế, chỉ một mình Người "nắm quyền uy", một mình Người là nguồn mạch ân sủng; một mình Người là tác giả sự công chính, Người theo tội phúc mà thưởng phạt mỗi người" ( x. Tv 61[62]:11-12).
6. Công đồng Vatican gởi đến các linh mục lời mời của Thánh Vịnh 61(62) "Tiền của dẩu sinh sôi nảy nở lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c. 11). Sắc lệnh về chức vụ và đời sống các linh mục khuyên bảo: "Bởi vậy các linh mục không bao giờ được để tâm hồn dính bén của cải nhưng phải luôn luôn tránh mọi tham lam và xa lánh mọi hình thức thương mại" ("Presbyterorum Ordinis," số 17). Dầu sao, lời kêu gọi loại trừ sự tin tưởng xấu xa và lựa chọn diều gì đưa tới Chúa, áp dụng cho tất cả và phải trở nên sao bắc đẩu chúng ta trong cách ứng xử ứng xử hằng ngày, trong những quyết định luân lý, và trong kiểu sống chúng ta.
7. Chắc chắn, đây là một con đường gay go, còn mang theo những thử thách và những lựa chọn can đảm đối với người công chính, nhưng luôn luôn đựơc đánh dấu bằng sự tin tưởng vào Chúa (x. Tv 61[62]:2). Trong ánh sáng này, các Giáo phụ đã thấy nơi người cầu nguyện trong Thánh vịnh 61(62) hình bóng Chúa Kitô, và đặt lời cầu đầu tiên của sự tin tường và gắn bó hoàn toàn vào Thiên Chúa trong miệng lưỡi Người.
Về vấn đề này, trong bài Giải thích về Thánh vịnh 61, Thánh Ambroise bình luận: " Đức Giêsu Chúa chúng ta, nhờ mang lấy xác thịt con người để thanh tẩy nó trong bản thân Người, lẽ nào không đã không xóa bỏ tức thì ảnh hưởng tai hại của sự tội xưa? Vì bất phục tùng, tức là, do vi phạm những điều răn của Chúa, sự tội được đưa vào, lôi kéo chúng ta theo. Bởi vậy, hơn hết, Người đã cải tạo sự phục tùng, để ngăn chận trung tâm sự tội...Người gánh lấy sự vâng phục trên vai Nguời, để truyền sang nó cho chúng ta" (" Commento a Dodici Salmi," [Giải thích về 12 Thánh vịnh], Saemo, VIII, Milan-Rome, 1980, p. 283)
Cuối buổi triều yết một viên chức giáo hoàng đọc bản tóm au đây bằng tiếng Anh:
Anh chị em thân mến
Những lời dịu dàng Thánh vịnh chúng ta đã nghe trước là như một bài ca hùng mạnh và thanh thản ngợi khen, và chỉ cho chúng ta phải sống làm sao: "Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Duy người là núi đá, là thành lũy của tôi."
Đối nghịch với sư tin tưởng vững chắc vào Chúa, là những sự dính bén ngẫu tượng: tình yêu sự bạo tàn, sư tham lam, sự thèm muốn, được xem như phương tiện đạt tới quyền lực và uy quyền.
Nhưng, những người hiểu bản tánh sa ngã nhân loại và những hạn chế mà các tạo vật phải khuất phục, sẽ tránh những giá trị giả dối này. Họ sẽ xây dựng cuộc đời họ xung quanh sự tin tưởng chân chính, tập trung vào Chúa, là nguồn niềm vui và hòa bình
Sau dó Đức Thánh Cha chào những người hành hương trong nhiều thứ tiếng, trong tiếng Anh, Ngài nói:
Tôi gởi một lời chào đặc biệt tới những người hành hương nói tiếng Anh ở đây hôm nay, gồm những nhóm đến từ Anh Quốc, Ireland, Japan và Hoa Kỳ. Trên tất cả anh chị em tôi cầu xin ân sủng và sự bình an của Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta, và tôi cầu chúc cho anh chị em nhiều phép lành trong lúc anh chị em lưu trú tại Roma.
"Thiên Chúa, Núi Đá hùng mạnh của tôi"
VATICAN Zenit.org).- Bài huấn đức của Đức Gioan Phaolô II trong buổi triều yết chung hôm nay, ngài dành để suy gẫm về Thánh Vịnh 61(62)
* * *
1. Những lời dịu dàng của Thánh Vịnh 61(62) vừa vang dội, là một bài ca của sự tin tưởng, mở ra như một thứ điệp ca, đươc lập lại giữa văn bản. Bài ca đó giống như một kinh nguyện vắn tắt thanh thản và hùng mạnh, là một sự cầu khẩn cũng là một chương trình sự sống:"Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Ơn cứu độ tôi bởi Người mà đến. Duy Người là núi đá, là ơn cứu độ của tôi, là thành lũy chở che; tôi chẳng hề nao núng" (cc 2-3, 6-7).
2 Nhưng khi trình bày ra, Thánh Vịnh đối chiếu hai loại tín cẩn. Đó là hai sư lựa chọn cơ bản, một tốt và một xấu, kéo theo hai kiểu ứng xử luân lý.Trước hết, là sự tin tưởng vào Chúa, đươrc tán dương trong lời cầu đầu tiên nơi xuất hiện một biểu trưng của sự bền vững và an toàn, giống như núi đá, "núi đá bảo vệ," nghĩa là một một pháo đài và thành lũy che chở.
Tác giả Thánh vịnh quả quyết: "Nhờ Thiên Chúa tôi được cứu độ và vinh quang, Người là núi đá vững vàng, ở bên Thiên Chúa tôi hằng ẩn thân" (c.8). Ông khẳng định điều này sau khi nhắc lại những âm mưu thù nghịch của những kẻ thù mình, "họ mưu đồ quật ngã ông"(x.cc4-5).
3. Dầu sao, cũng có một sự tin tưởng bản chất ngẫu tượng, trong đó người cầu nguyện khăng khăng xác dịnh sư lưu ý phê phán của mình. Đó là một sự tin cẩn dẫn người ta tới chỗ tìm kiếm sự an toàn và vững mạnh trong bạo tàn, cướp bóc và của cải.
Bây giờ có một tiếng kêu rất rõ và rất sắc bén: "Đừng tin tưởng ở trò áp bức nữa; chớ hoài công cậy ngón bóc lột người. Tiền tài dẫu sinh sôi nẩy nở, lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c.11). Tiếng kêu đó khơi lên ba ngẫu tượng, bị cấm đoán như nghịch với phẩm giá con người và sự chung sống xã hội.
4. Thần tượng giả thứ nhất là sự bạo tàn, vô phúc thay nhân loại tiếp tục lôi cuốn nó vào trong những ngày đẵm máu chúng ta. Ngẫu tượng này được hầu hạ bởi một chuổi mênh mông những chiến tranh ghê tởm, những bóc lột, những quanh co, những hành hạ và những chém giết, được gây ra mà không có dấu áy náy lương tâm.
Thần tượng giả thứ hai là sự trộm cướp, biểu lộ trong sự áp bức, bất công xã hội, cho vay lãi cao, và sự tham nhũng chính trị và tài chánh. Rất nhiều người bồi đắp "sự ảo huyền" về sự thỏa mãn lòng tham của mình trong thế giới này.
Sau cùng, tiền của là ngẫu tượng thứ ba, mà "lòng" con người gắn bó với", với hy vọng ảo huyền có khả năng cứu mình thoát chết (x. Tb 48(49) và bảo đảm cho mình uy tín và quyền lực.
5. Vì làm tôi bộ ba ma quỉ này, con người quên rằng các thần ngẫu tượng không có tính nhất quán; nhưng hơn nữa chúng gây thiệt hại. Vì tin tưởng vào những sự vật và vào chính mình, con người quên mình là "một hơi thở...một ảo huyền," trên thực tế nếu cho lên đòn cân, "chẳng tày mây khói" (Tv. 61[62]:10; x. Tv 39 [39]:6-7).
Nếu chúng ta ý thức hơn về tính hư nát và về những hạn chế chúng ta như tạo vật, chúng ta sẽ không chọn con đường tin tưởng các ngẫu tượng, cũng không tổ chức cuộc đời chúng ta theo một phẫm trật những nguỵ-giá tri mỏng giòn và không nhất quán. Đúng hơn , chúng ta sẽ chọn sự tin tưởng khác, tập trung vào Chúa, nguồn mạch cõi đời đời và nền hòa bình. Trên thực tế, chỉ một mình Người "nắm quyền uy", một mình Người là nguồn mạch ân sủng; một mình Người là tác giả sự công chính, Người theo tội phúc mà thưởng phạt mỗi người" ( x. Tv 61[62]:11-12).
6. Công đồng Vatican gởi đến các linh mục lời mời của Thánh Vịnh 61(62) "Tiền của dẩu sinh sôi nảy nở lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c. 11). Sắc lệnh về chức vụ và đời sống các linh mục khuyên bảo: "Bởi vậy các linh mục không bao giờ được để tâm hồn dính bén của cải nhưng phải luôn luôn tránh mọi tham lam và xa lánh mọi hình thức thương mại" ("Presbyterorum Ordinis," số 17). Dầu sao, lời kêu gọi loại trừ sự tin tưởng xấu xa và lựa chọn diều gì đưa tới Chúa, áp dụng cho tất cả và phải trở nên sao bắc đẩu chúng ta trong cách ứng xử ứng xử hằng ngày, trong những quyết định luân lý, và trong kiểu sống chúng ta.
7. Chắc chắn, đây là một con đường gay go, còn mang theo những thử thách và những lựa chọn can đảm đối với người công chính, nhưng luôn luôn đựơc đánh dấu bằng sự tin tưởng vào Chúa (x. Tv 61[62]:2). Trong ánh sáng này, các Giáo phụ đã thấy nơi người cầu nguyện trong Thánh vịnh 61(62) hình bóng Chúa Kitô, và đặt lời cầu đầu tiên của sự tin tường và gắn bó hoàn toàn vào Thiên Chúa trong miệng lưỡi Người.
Về vấn đề này, trong bài Giải thích về Thánh vịnh 61, Thánh Ambroise bình luận: " Đức Giêsu Chúa chúng ta, nhờ mang lấy xác thịt con người để thanh tẩy nó trong bản thân Người, lẽ nào không đã không xóa bỏ tức thì ảnh hưởng tai hại của sự tội xưa? Vì bất phục tùng, tức là, do vi phạm những điều răn của Chúa, sự tội được đưa vào, lôi kéo chúng ta theo. Bởi vậy, hơn hết, Người đã cải tạo sự phục tùng, để ngăn chận trung tâm sự tội...Người gánh lấy sự vâng phục trên vai Nguời, để truyền sang nó cho chúng ta" (" Commento a Dodici Salmi," [Giải thích về 12 Thánh vịnh], Saemo, VIII, Milan-Rome, 1980, p. 283)
Cuối buổi triều yết một viên chức giáo hoàng đọc bản tóm au đây bằng tiếng Anh:
Anh chị em thân mến
Những lời dịu dàng Thánh vịnh chúng ta đã nghe trước là như một bài ca hùng mạnh và thanh thản ngợi khen, và chỉ cho chúng ta phải sống làm sao: "Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Duy người là núi đá, là thành lũy của tôi."
Đối nghịch với sư tin tưởng vững chắc vào Chúa, là những sự dính bén ngẫu tượng: tình yêu sự bạo tàn, sư tham lam, sự thèm muốn, được xem như phương tiện đạt tới quyền lực và uy quyền.
Nhưng, những người hiểu bản tánh sa ngã nhân loại và những hạn chế mà các tạo vật phải khuất phục, sẽ tránh những giá trị giả dối này. Họ sẽ xây dựng cuộc đời họ xung quanh sự tin tưởng chân chính, tập trung vào Chúa, là nguồn niềm vui và hòa bình
Sau dó Đức Thánh Cha chào những người hành hương trong nhiều thứ tiếng, trong tiếng Anh, Ngài nói:
Tôi gởi một lời chào đặc biệt tới những người hành hương nói tiếng Anh ở đây hôm nay, gồm những nhóm đến từ Anh Quốc, Ireland, Japan và Hoa Kỳ. Trên tất cả anh chị em tôi cầu xin ân sủng và sự bình an của Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta, và tôi cầu chúc cho anh chị em nhiều phép lành trong lúc anh chị em lưu trú tại Roma.
VATICAN Zenit.org).- Bài huấn đức của Đức Gioan Phaolô II trong buổi triều yết chung hôm nay, ngài dành để suy gẫm về Thánh Vịnh 61(62)
* * *
1. Những lời dịu dàng của Thánh Vịnh 61(62) vừa vang dội, là một bài ca của sự tin tưởng, mở ra như một thứ điệp ca, đươc lập lại giữa văn bản. Bài ca đó giống như một kinh nguyện vắn tắt thanh thản và hùng mạnh, là một sự cầu khẩn cũng là một chương trình sự sống:"Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Ơn cứu độ tôi bởi Người mà đến. Duy Người là núi đá, là ơn cứu độ của tôi, là thành lũy chở che; tôi chẳng hề nao núng" (cc 2-3, 6-7).
2 Nhưng khi trình bày ra, Thánh Vịnh đối chiếu hai loại tín cẩn. Đó là hai sư lựa chọn cơ bản, một tốt và một xấu, kéo theo hai kiểu ứng xử luân lý.Trước hết, là sự tin tưởng vào Chúa, đươrc tán dương trong lời cầu đầu tiên nơi xuất hiện một biểu trưng của sự bền vững và an toàn, giống như núi đá, "núi đá bảo vệ," nghĩa là một một pháo đài và thành lũy che chở.
Tác giả Thánh vịnh quả quyết: "Nhờ Thiên Chúa tôi được cứu độ và vinh quang, Người là núi đá vững vàng, ở bên Thiên Chúa tôi hằng ẩn thân" (c.8). Ông khẳng định điều này sau khi nhắc lại những âm mưu thù nghịch của những kẻ thù mình, "họ mưu đồ quật ngã ông"(x.cc4-5).
3. Dầu sao, cũng có một sự tin tưởng bản chất ngẫu tượng, trong đó người cầu nguyện khăng khăng xác dịnh sư lưu ý phê phán của mình. Đó là một sự tin cẩn dẫn người ta tới chỗ tìm kiếm sự an toàn và vững mạnh trong bạo tàn, cướp bóc và của cải.
Bây giờ có một tiếng kêu rất rõ và rất sắc bén: "Đừng tin tưởng ở trò áp bức nữa; chớ hoài công cậy ngón bóc lột người. Tiền tài dẫu sinh sôi nẩy nở, lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c.11). Tiếng kêu đó khơi lên ba ngẫu tượng, bị cấm đoán như nghịch với phẩm giá con người và sự chung sống xã hội.
4. Thần tượng giả thứ nhất là sự bạo tàn, vô phúc thay nhân loại tiếp tục lôi cuốn nó vào trong những ngày đẵm máu chúng ta. Ngẫu tượng này được hầu hạ bởi một chuổi mênh mông những chiến tranh ghê tởm, những bóc lột, những quanh co, những hành hạ và những chém giết, được gây ra mà không có dấu áy náy lương tâm.
Thần tượng giả thứ hai là sự trộm cướp, biểu lộ trong sự áp bức, bất công xã hội, cho vay lãi cao, và sự tham nhũng chính trị và tài chánh. Rất nhiều người bồi đắp "sự ảo huyền" về sự thỏa mãn lòng tham của mình trong thế giới này.
Sau cùng, tiền của là ngẫu tượng thứ ba, mà "lòng" con người gắn bó với", với hy vọng ảo huyền có khả năng cứu mình thoát chết (x. Tb 48(49) và bảo đảm cho mình uy tín và quyền lực.
5. Vì làm tôi bộ ba ma quỉ này, con người quên rằng các thần ngẫu tượng không có tính nhất quán; nhưng hơn nữa chúng gây thiệt hại. Vì tin tưởng vào những sự vật và vào chính mình, con người quên mình là "một hơi thở...một ảo huyền," trên thực tế nếu cho lên đòn cân, "chẳng tày mây khói" (Tv. 61[62]:10; x. Tv 39 [39]:6-7).
Nếu chúng ta ý thức hơn về tính hư nát và về những hạn chế chúng ta như tạo vật, chúng ta sẽ không chọn con đường tin tưởng các ngẫu tượng, cũng không tổ chức cuộc đời chúng ta theo một phẫm trật những nguỵ-giá tri mỏng giòn và không nhất quán. Đúng hơn , chúng ta sẽ chọn sự tin tưởng khác, tập trung vào Chúa, nguồn mạch cõi đời đời và nền hòa bình. Trên thực tế, chỉ một mình Người "nắm quyền uy", một mình Người là nguồn mạch ân sủng; một mình Người là tác giả sự công chính, Người theo tội phúc mà thưởng phạt mỗi người" ( x. Tv 61[62]:11-12).
6. Công đồng Vatican gởi đến các linh mục lời mời của Thánh Vịnh 61(62) "Tiền của dẩu sinh sôi nảy nở lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c. 11). Sắc lệnh về chức vụ và đời sống các linh mục khuyên bảo: "Bởi vậy các linh mục không bao giờ được để tâm hồn dính bén của cải nhưng phải luôn luôn tránh mọi tham lam và xa lánh mọi hình thức thương mại" ("Presbyterorum Ordinis," số 17). Dầu sao, lời kêu gọi loại trừ sự tin tưởng xấu xa và lựa chọn diều gì đưa tới Chúa, áp dụng cho tất cả và phải trở nên sao bắc đẩu chúng ta trong cách ứng xử ứng xử hằng ngày, trong những quyết định luân lý, và trong kiểu sống chúng ta.
7. Chắc chắn, đây là một con đường gay go, còn mang theo những thử thách và những lựa chọn can đảm đối với người công chính, nhưng luôn luôn đựơc đánh dấu bằng sự tin tưởng vào Chúa (x. Tv 61[62]:2). Trong ánh sáng này, các Giáo phụ đã thấy nơi người cầu nguyện trong Thánh vịnh 61(62) hình bóng Chúa Kitô, và đặt lời cầu đầu tiên của sự tin tường và gắn bó hoàn toàn vào Thiên Chúa trong miệng lưỡi Người.
Về vấn đề này, trong bài Giải thích về Thánh vịnh 61, Thánh Ambroise bình luận: " Đức Giêsu Chúa chúng ta, nhờ mang lấy xác thịt con người để thanh tẩy nó trong bản thân Người, lẽ nào không đã không xóa bỏ tức thì ảnh hưởng tai hại của sự tội xưa? Vì bất phục tùng, tức là, do vi phạm những điều răn của Chúa, sự tội được đưa vào, lôi kéo chúng ta theo. Bởi vậy, hơn hết, Người đã cải tạo sự phục tùng, để ngăn chận trung tâm sự tội...Người gánh lấy sự vâng phục trên vai Nguời, để truyền sang nó cho chúng ta" (" Commento a Dodici Salmi," [Giải thích về 12 Thánh vịnh], Saemo, VIII, Milan-Rome, 1980, p. 283)
Cuối buổi triều yết một viên chức giáo hoàng đọc bản tóm au đây bằng tiếng Anh:
Anh chị em thân mến
Những lời dịu dàng Thánh vịnh chúng ta đã nghe trước là như một bài ca hùng mạnh và thanh thản ngợi khen, và chỉ cho chúng ta phải sống làm sao: "Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Duy người là núi đá, là thành lũy của tôi."
Đối nghịch với sư tin tưởng vững chắc vào Chúa, là những sự dính bén ngẫu tượng: tình yêu sự bạo tàn, sư tham lam, sự thèm muốn, được xem như phương tiện đạt tới quyền lực và uy quyền.
Nhưng, những người hiểu bản tánh sa ngã nhân loại và những hạn chế mà các tạo vật phải khuất phục, sẽ tránh những giá trị giả dối này. Họ sẽ xây dựng cuộc đời họ xung quanh sự tin tưởng chân chính, tập trung vào Chúa, là nguồn niềm vui và hòa bình
Sau dó Đức Thánh Cha chào những người hành hương trong nhiều thứ tiếng, trong tiếng Anh, Ngài nói:
Tôi gởi một lời chào đặc biệt tới những người hành hương nói tiếng Anh ở đây hôm nay, gồm những nhóm đến từ Anh Quốc, Ireland, Japan và Hoa Kỳ. Trên tất cả anh chị em tôi cầu xin ân sủng và sự bình an của Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta, và tôi cầu chúc cho anh chị em nhiều phép lành trong lúc anh chị em lưu trú tại Roma.
"Thiên Chúa, Núi Đá hùng mạnh của tôi"
VATICAN Zenit.org).- Bài huấn đức của Đức Gioan Phaolô II trong buổi triều yết chung hôm nay, ngài dành để suy gẫm về Thánh Vịnh 61(62)
* * *
1. Những lời dịu dàng của Thánh Vịnh 61(62) vừa vang dội, là một bài ca của sự tin tưởng, mở ra như một thứ điệp ca, đươc lập lại giữa văn bản. Bài ca đó giống như một kinh nguyện vắn tắt thanh thản và hùng mạnh, là một sự cầu khẩn cũng là một chương trình sự sống:"Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Ơn cứu độ tôi bởi Người mà đến. Duy Người là núi đá, là ơn cứu độ của tôi, là thành lũy chở che; tôi chẳng hề nao núng" (cc 2-3, 6-7).
2 Nhưng khi trình bày ra, Thánh Vịnh đối chiếu hai loại tín cẩn. Đó là hai sư lựa chọn cơ bản, một tốt và một xấu, kéo theo hai kiểu ứng xử luân lý.Trước hết, là sự tin tưởng vào Chúa, đươrc tán dương trong lời cầu đầu tiên nơi xuất hiện một biểu trưng của sự bền vững và an toàn, giống như núi đá, "núi đá bảo vệ," nghĩa là một một pháo đài và thành lũy che chở.
Tác giả Thánh vịnh quả quyết: "Nhờ Thiên Chúa tôi được cứu độ và vinh quang, Người là núi đá vững vàng, ở bên Thiên Chúa tôi hằng ẩn thân" (c.8). Ông khẳng định điều này sau khi nhắc lại những âm mưu thù nghịch của những kẻ thù mình, "họ mưu đồ quật ngã ông"(x.cc4-5).
3. Dầu sao, cũng có một sự tin tưởng bản chất ngẫu tượng, trong đó người cầu nguyện khăng khăng xác dịnh sư lưu ý phê phán của mình. Đó là một sự tin cẩn dẫn người ta tới chỗ tìm kiếm sự an toàn và vững mạnh trong bạo tàn, cướp bóc và của cải.
Bây giờ có một tiếng kêu rất rõ và rất sắc bén: "Đừng tin tưởng ở trò áp bức nữa; chớ hoài công cậy ngón bóc lột người. Tiền tài dẫu sinh sôi nẩy nở, lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c.11). Tiếng kêu đó khơi lên ba ngẫu tượng, bị cấm đoán như nghịch với phẩm giá con người và sự chung sống xã hội.
4. Thần tượng giả thứ nhất là sự bạo tàn, vô phúc thay nhân loại tiếp tục lôi cuốn nó vào trong những ngày đẵm máu chúng ta. Ngẫu tượng này được hầu hạ bởi một chuổi mênh mông những chiến tranh ghê tởm, những bóc lột, những quanh co, những hành hạ và những chém giết, được gây ra mà không có dấu áy náy lương tâm.
Thần tượng giả thứ hai là sự trộm cướp, biểu lộ trong sự áp bức, bất công xã hội, cho vay lãi cao, và sự tham nhũng chính trị và tài chánh. Rất nhiều người bồi đắp "sự ảo huyền" về sự thỏa mãn lòng tham của mình trong thế giới này.
Sau cùng, tiền của là ngẫu tượng thứ ba, mà "lòng" con người gắn bó với", với hy vọng ảo huyền có khả năng cứu mình thoát chết (x. Tb 48(49) và bảo đảm cho mình uy tín và quyền lực.
5. Vì làm tôi bộ ba ma quỉ này, con người quên rằng các thần ngẫu tượng không có tính nhất quán; nhưng hơn nữa chúng gây thiệt hại. Vì tin tưởng vào những sự vật và vào chính mình, con người quên mình là "một hơi thở...một ảo huyền," trên thực tế nếu cho lên đòn cân, "chẳng tày mây khói" (Tv. 61[62]:10; x. Tv 39 [39]:6-7).
Nếu chúng ta ý thức hơn về tính hư nát và về những hạn chế chúng ta như tạo vật, chúng ta sẽ không chọn con đường tin tưởng các ngẫu tượng, cũng không tổ chức cuộc đời chúng ta theo một phẫm trật những nguỵ-giá tri mỏng giòn và không nhất quán. Đúng hơn , chúng ta sẽ chọn sự tin tưởng khác, tập trung vào Chúa, nguồn mạch cõi đời đời và nền hòa bình. Trên thực tế, chỉ một mình Người "nắm quyền uy", một mình Người là nguồn mạch ân sủng; một mình Người là tác giả sự công chính, Người theo tội phúc mà thưởng phạt mỗi người" ( x. Tv 61[62]:11-12).
6. Công đồng Vatican gởi đến các linh mục lời mời của Thánh Vịnh 61(62) "Tiền của dẩu sinh sôi nảy nở lòng chẳng nên gắn bó làm chi" (c. 11). Sắc lệnh về chức vụ và đời sống các linh mục khuyên bảo: "Bởi vậy các linh mục không bao giờ được để tâm hồn dính bén của cải nhưng phải luôn luôn tránh mọi tham lam và xa lánh mọi hình thức thương mại" ("Presbyterorum Ordinis," số 17). Dầu sao, lời kêu gọi loại trừ sự tin tưởng xấu xa và lựa chọn diều gì đưa tới Chúa, áp dụng cho tất cả và phải trở nên sao bắc đẩu chúng ta trong cách ứng xử ứng xử hằng ngày, trong những quyết định luân lý, và trong kiểu sống chúng ta.
7. Chắc chắn, đây là một con đường gay go, còn mang theo những thử thách và những lựa chọn can đảm đối với người công chính, nhưng luôn luôn đựơc đánh dấu bằng sự tin tưởng vào Chúa (x. Tv 61[62]:2). Trong ánh sáng này, các Giáo phụ đã thấy nơi người cầu nguyện trong Thánh vịnh 61(62) hình bóng Chúa Kitô, và đặt lời cầu đầu tiên của sự tin tường và gắn bó hoàn toàn vào Thiên Chúa trong miệng lưỡi Người.
Về vấn đề này, trong bài Giải thích về Thánh vịnh 61, Thánh Ambroise bình luận: " Đức Giêsu Chúa chúng ta, nhờ mang lấy xác thịt con người để thanh tẩy nó trong bản thân Người, lẽ nào không đã không xóa bỏ tức thì ảnh hưởng tai hại của sự tội xưa? Vì bất phục tùng, tức là, do vi phạm những điều răn của Chúa, sự tội được đưa vào, lôi kéo chúng ta theo. Bởi vậy, hơn hết, Người đã cải tạo sự phục tùng, để ngăn chận trung tâm sự tội...Người gánh lấy sự vâng phục trên vai Nguời, để truyền sang nó cho chúng ta" (" Commento a Dodici Salmi," [Giải thích về 12 Thánh vịnh], Saemo, VIII, Milan-Rome, 1980, p. 283)
Cuối buổi triều yết một viên chức giáo hoàng đọc bản tóm au đây bằng tiếng Anh:
Anh chị em thân mến
Những lời dịu dàng Thánh vịnh chúng ta đã nghe trước là như một bài ca hùng mạnh và thanh thản ngợi khen, và chỉ cho chúng ta phải sống làm sao: "Chỉ trong Thiên Chúa mà thôi, hồn tôi mới được nghỉ ngơi yên hàn. Duy người là núi đá, là thành lũy của tôi."
Đối nghịch với sư tin tưởng vững chắc vào Chúa, là những sự dính bén ngẫu tượng: tình yêu sự bạo tàn, sư tham lam, sự thèm muốn, được xem như phương tiện đạt tới quyền lực và uy quyền.
Nhưng, những người hiểu bản tánh sa ngã nhân loại và những hạn chế mà các tạo vật phải khuất phục, sẽ tránh những giá trị giả dối này. Họ sẽ xây dựng cuộc đời họ xung quanh sự tin tưởng chân chính, tập trung vào Chúa, là nguồn niềm vui và hòa bình
Sau dó Đức Thánh Cha chào những người hành hương trong nhiều thứ tiếng, trong tiếng Anh, Ngài nói:
Tôi gởi một lời chào đặc biệt tới những người hành hương nói tiếng Anh ở đây hôm nay, gồm những nhóm đến từ Anh Quốc, Ireland, Japan và Hoa Kỳ. Trên tất cả anh chị em tôi cầu xin ân sủng và sự bình an của Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta, và tôi cầu chúc cho anh chị em nhiều phép lành trong lúc anh chị em lưu trú tại Roma.