“Hãy đứng dậy và đi đi, đức tin của con đã cứu con.” (Lk 17: 19), đây là đề tài thông điệp của ĐTC Benedict XVI dành cho Ngày Bệnh nhân Thế giới lần thứ 20. Dưới đây là toàn văn thông điệp của Đức Thánh Cha:
Anh Chị Em thân mến,
Nhân Ngày Bệnh nhân Thế giới, mà chúng ta sẽ kỷ niệm vào ngày 11 tháng hai, 2012, tưởng niệm Đức Mẹ Lộ Đức. Tối mong muốn tất cả những người bệnh tật đau yếu đang ở những nơi chăm sóc hoặc được chăm sóc bởi gia đình với tất cả sự an ủi tinh thần của tôi, bày tỏ đến từng người trong họ sự lo lắng và xúc động của toàn Giáo Hội. Trong lời chào yêu thương và độ lượng của từng cuộc đời con người, trên hết tất cả của những cuộc sống yếu đuối và bệnh tật. Một Ki-tô hữu hãy thể hiện diện mạo quan trọng về chứng tá Tin Mừng của mình dù là nam hay nữ, theo gượng Đức Ki-tô, người mà đã cúi mình trước những đau khổ tinh thần và thể xác của con người để chữa lành cho họ.
1/. Năm nay, năm mà liên quan đến những chuẩn bị cấp bách cho Ngày thế giới Tôn trọng những bệnh nhân sẽ được cử hành ở Đức ngày 11 tháng Hai, năm 2012 và tập trung vào hình ảnh Tin Mừng gương mẫu của người Samria Tử tế (xem Luca 10: 29-37), tôi muốn đăt vào vị trí quan trọng của “những nghi thức tôn giáo chữa lành bệnh tật,” để nói về nghi lễ tôn giáo của sự Sám hối, Hòa giải và của Phép Xức dầu Bệnh nhân, diue962 mà hàn thành tự nhiên trong cộng đồng Thánh thể.
Cuộc gặp gỡ của Chúa Giê-su với mười người phong cùi, đã được thuật lại trong Tin Mừng của Thánh Lu-ca (xem Lk. 17: 11-19), và đặc biệt là những lời mà Chúa đã phán với một người trong số họ, “Hãy đứng dậy và đi đi, đức tin của anh đã cứu anh” (v. 19), giúp chúng ta trở nên ý thức được sự quan trọng của đức tin đối với những ai phải gánh chịu đau khổ và bệnh tật, được xích lại gần Thiên Chúa. Trong cuộc gặp gỡ của họ với Người, họ có thể trải nghiệm một cách thực tế rằng người mà tin tưởng sẽ không bao giờ bị cô đơn! Thiên Chúa, thật vậy, trong Con Một của Người, đã không bỏ mặc chúng ta trước những sầu não, khổ đau, và mong chữa lành cho chúng ta trong những vực thẳm của tâm hồn chúng ta (xem Mk. 2: 1-12)
Đức tin của người phong cùi cô độc kia nhận biết rằng mình đã được khỏi bệnh, tràn trề sửng sốt và hân hoan, không giống như những người khác, lập tức đi lại trước Chúa Giê-su để tỏ lòng biết ơn của mình, cho phép chúng ta hiểu rằng một lần nữa có được sức khỏe là dấu chỉ của một điều gì đó còn quý giá hơn là lành lặn thể lý, đó là dấu chỉ của ơn cứu độ mà Thiên Chúa ban cho chúng ta qua Đức Ki-tô. Điều đó thấy được sự diễn tả qua lời của Chúa Giê-su: đức tin của anh đã cứu anh. Người mà trong đau khổ và bệnh hoạn đã nguyện cầu Thiên Chúa đoan chắc tình yêu của Thiên Chúa không hờ hững với mình,và rằng tình yêu của Giáo Hội cũng vậy, sự rộng mở vào lúc công cuộc cứu độ của Chúa, sẽ không bao giờ thất hẹn. Sực lành lặn thể lý, một biểu hiện bên ngoài của ơn cứu độ sâu xa nhất, thật vậy nó bậc lộ sự quan trọng mà con người – trong sự vẹn toàn linh hồn và thể xác của mình – được Chúa chữa lành. Mỗi nghi lễ tôn giáo, dành cho vấn đề đó, thể hiện, khích động thâm tình của tự thân Thiên Chúa, người mà, bằng một đường lối quảng đại vô điều kiện, “chạm vào chúng ta qua những thứ vật chất … để dành hết tâm trí vào sự phục vụ của mình, tạo chúng thành những khí cụ của cuộc gặp gỡ giữa chúng ta và chính Người” (Bài giảng, Chrism Mass, 1/ 4/ 2010). “sự hiệp nhất giữa sáng tạo và cứu chuộc có thể chứng kiến. Những nghi lễ tôn giáo là sự thể hiện cách chữa trị cho đức tin của chúng ta, là điều ấp ủ toàn bộ con người, thể xác lẫn linh hồn’ (Bài giảng, Chrism Mass, 21/ 4/ 2011).
Nhiệm vụ chủ yếu của Giáo Hội vẫn là việc công bố Vương quốc của Thiên Chúa, “Nhưng sự tối quan trọng này phải là một tiến trình hàn gắn: ‘băng bó những khổ đau’ (Is. 61: 1)” (Ibid), phù hợp với nhiệm vụ mà Chúa Giê-su đã giao phó cho các môn đệ của Người (xem Lk. 9: 1-2; Mt. 10: 1, 5; Mk. 6: 7-13). Tiếp theo việc lành lặn thể lý và sự tái tạo là những đau đớn linh hồn vì lẽ đó giúp chúng ta hiểu tốt hơn về “những nghi lễ tôn giáo chữa lành bệnh tật.”
2/. Nghi thức Sám hối thường được đặt ở vị trí trung tâm phản ảnh của những Mục tử của Giáo Hội, nhất là vì sự tối quan trọng của nó trong cuộc hành trình đời sống Ki-tô giáo, để thấy rằng “toàn bộ sức mạnh của nghi thức Sám nối tồn tại trong việc tu chỉnh chúng chúng ta trước vẻ mỹ miều của Thiên Chúa và tham gia với Người trong tình hữu nghị mật thiết” (Catechism of the Catholic Church, 1468). Giáo Hội, bằng việc tiếp tục công bố thông điệp về sự tha thứ và hòa giải, không bao giờ ngưng mời gọi hết thảy nhân loại để thay đổi và để tin tưởng vào Tin Mừng. Tin Mừng tao cho chính mình tiếng gọi của Thánh Phao-lô Tông đồ: “Vậy chúng ta là những sứ Giả của Đức Ki-tô, nếu một khi Thiên Chúa kêu gọi chúng ta. Chúng ta kêu xin Người nhân danh Đức Ki-tô, để được hòa giải cùng Thiên Chúa.” (2 Cor. 5:20). Chúa Giê-su trong cuộc đời của Người, đã công bố và tạo sự hiện diện lòng nhân từ của Chúa Cha. Người đến không phải để kết tội mà là để tha thứ và cứu vớt, và để cho hy vọng trong bóng tối âm u của tội lỗi và để cho cuộc sống vĩnh hằng, thật vây trong nghi thức Sám hối, trong “dược phẩm của lời thú tội.” Sự trải qua tội lỗi không trở thành thoái hóa rơi vào tuyệt vọng mà là những cuộc gặp gỡ với Đấng Yêu Thương tha thứ và thay đổi hoàn toàn (xem John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Reconciliato et Paenitentia, 31). Thiên Chúa, “giàu lòng nhân từ” (Eph. 2: 4), giống như người trong dụ ngôn Tin Mừng (xem Lk. 15: 11-32), không khép chặt tim mình đối với bất kỳ đứa con nào mà hãy mong chờ chúng, tìm kiếm chúng, giơ tay đón chúng nơi mà sự hất hủi của ủi an của chúng giam hãm trong cô lập và cách ly, và hãy kêu gọi chúng đoàn tụ quanh bàn của mình, trong hân hoan của lễ mừng thứ tha và hòa hợp. Lúc khổ đau, trong cái mà người ta có thể bị cám dỗ để tự buông xuôi theo bi quan và thất vọng, thật vậy có thể được biến đổi trong một lúc gia ân để quay lại với chính mình, giống như người con trong dụ ngôn ấy, suy nghĩ lại và để cuộc sống con người, nhận ra những sai trái và lỗi lầm, khát khao, mong mỏi sự an ủi, vỗ về của Cha, và theo lối mòn về nhà mình, luôn luôn và bất kỳ nơi đâu luôn trông chừng cuộc đời của chúng ta và chờ đợi chúng ta để ban cho chúng ta từng người con quay về với Người món quà tràn đầy hòa hợp và hân hoan.
3/.Từ một bài đọc trong những Tin Mừng, điều đó đã phô diễn minh nhiên rằng Chúa Giê-su luôn tỏ ra quan tâm một cách đặn biệt với những người bệnh tật. người không chỉ gửi đi những môn đệ của Người để chăm sóc những người thương tật (xem Mt. 10: 8; Lk. 9: 2) mà còn bổ nhiệm cho họ một nghi thức tôn giáo đặc biệt: Xức Dầu Bệnh nhân, thư của Thánh Gia-cô-bê đã chứng thực sự hiện diện của việc làm nghi thức tôn giáo này rồi trong cộng đồng Ki-tô giáo đầu tiên (xem 5: 14-16): bằng việc Xức Dầu Bệnh nhân, kèm theo lời cầu nguyện của những thầy cả, toàn bộ Giáo Hội giao phó bệnh nhân trước sự đau khổ và tôn vinh Thiên Chúa đề người có thể làm dịu những nỗi đau của họ và cứu chữa họ; thật vậy Giáo Hội đã đôn đốc họ hãy tự mình hiệp nhất một cách thiêng liêng trước cuộc khổ nạn và tử nạn của Đức Ki-tô để bằng cách nào đó góp phần với những việc lành phúc đức của Dân Chúa.
Nghi thức tôn giáo này dẫn dắt chúng ta thưởng ngoạn sự huyền nhiệm gấp đôi của Núi Cây Dầu, nơi mà Chúa Giê-su chính mình thấy phải đương đầu bời con đường Đức Chúa Cha đã vạch ra cho Người, cong đường Thương Khó của Người, hành động tối cao của tình yêu; và người đã chấp nhận. Vào giờ phút đau đớn thống khổ đó, Người là trung gian, “tự thân chịu đựng, tự thân chấp nhận những đau đớn và thống khổ của thế gian, chuyển thành tiếng kêu khóc trước Thiên Chúa, mang nó đến trước đôi mắt và đôi tay của Thiên Chúa, và thật vậy đã mang nó đến trước khoảnh khắc của sự cứu chuộc” (Lectio Divina, cuộc họp với các linh mục chính xứ của Roma 18 tháng Hai, 2010). Bằng việc Xức Dầu Bệnh nhân, vấn đề xức dầu là để ban cho chúng ta, nên hãy nói, “ Như dược phẩm của Thiên Chúa … mà giờ đây bảo đảm với chúng ta về ơn lành của Người, ban cho chúng ta sức mạnh và sự ủi an, vì cùng lúc chỉ ra phía bên kia những giây phút bệnh tật hướng về sự chữa lành cuối cùng, sự phục sinh (xem Jas. 5: 14)” (ibid).
Nghi thức tôn giáo này hôm nay đáng để suy gẫm tường tận hơn về cả hai sự phản hồi thần học và bằng sự cứu giúp mục vụ trong số bệnh nhân. Qua sự cảm kích riêng tư về nội dung của những lời cầu phụng vụ thích nghi với những hoàn cảnh con người khác nhau liên kết với bệnh tật và không chỉ khi mà một người nam hay nữ kết liễu đời họ (xem Catechism of the Catholic Church, 1514), Xức Dầu Bệnh nhân không nên coi như “một nghi thức không quan trọng” khi được so sánh với người khác. Sự chú ý và chăm sóc mục vụ cho những người bệnh, trong lúc, nói một cách khác, dấu chỉ nhạy cảm của Thiên Chúa hướng tới những ai đau khổ, vì nghi thức này mang lợi điểm tâm linh đối với những linh mục cũng như toàn bộ cộng đồng Ki-tô giáo, trong ý thức rằng những gì được thực hiện cho người hèn mọn nhất, là thực hiện cho chính Chúa Giê-su (xem Mt. 25: 40).
4/. Khi xem xét “những nghi thức tôn giáo chữa lành,” Thánh Augustine khẳng định: “Thiên Chúa chữa khỏi tất cả những yếu đuối của bạn. đừng sợ, vì thế, tất cả những yếu đuối của bạn sẽ được chữa lành … duy nhất bạn phải cho phép Người và bạn không được cự tuyệt đôi tay của Người” (Exposition on Psalm 102, 5; PL 36, 1319 – 1320). Đây là những khí cụ quý gái của hồng ân Thiên Chúa để giúp người bệnh tự mình tuân theo dù nam hay nữ lúc này tràn ngập trước mầu nhiện tử nạn và phục sinh của Đức Ki-tô. Cùng với hai nghi thức tôn giáo này, tôi cũng muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của Phép Ban Thánh Thể. Được lãnh nhận lúc bệnh tật, điều đó góp phần vào một phương thức nhất quán để tạo sự thay đổi này, liên kết con người cùng tham dự Mình và Máu Đức Ki-tô trước sự hiến tế mà người tạo bằng bản thân với Đức Chúa Cha để cứu độ cho tất cả. Đặc biệt toàn bộ cộng đồng tu sỹ và cộng đồng giáo xứ, nên chú ý, cam đoan khả năng thường xuyên lãnh nhận Lễ ban Thánh Thể, đối với những người vì lý do sức khỏe và tuổi tác, không thể tới nơi phụng tự. Trong trường hợp này, những anh chị em này có thể được tạo cơ hội khả năng mạnh mẽ mối quan hệ của họ đối với Đức Ki-tô, bị đóng đinh trên thập giá và đã sống lại, tham gia, thông qua đời sống của họ dâng hiến cho tình yêu của Chúa Ki-tô, trong sứ vụ nặng nề của Giáo Hội. Từ quan điểm này, đó là điều quan trọng để giúp các linh mục những người mà đã cống hiến việc làm khiêm tốn của mình trong những bệnh viện, trong những viện dưỡng lão và trong những nhà dành cho những người đau yếu, để họ cảm thấy đó thực sự là “những tu sỹ của bệnh nhân,” những dấu chỉ và những khí cụ từ bi của Đức Ki-tô, những người mà phải chìa tay ra với mọi người bị ám ảnh bởi khổ đau.” (Thông điệp Ngày Bệnh nhân Thế giới XVIII, 22 tháng Mười Một, 2009).
5/.Đề tài của Thông điệp cho Ngày Bệnh nhân Thế giới XX này, “Hãy đứng lên va2di9 đi, đức tin của con đã cứu con,” hướng về Năm Đức Tin sắp diễn ra bắt đầu vào ngày 11 tháng Mười, 2012, một cơ duyên thuận lợi và quí báu để tái khám phá sức mạnh và vđẹp của đức tin, để khảo sát những nội dung của nó, và để cho thấy nhân chứng đối với nó trong đời sống hàng ngày (xem Apostolic Letter Porta Fidei, 11 tháng Mười, 2011). Tôi mong muốn được cổ vũ những người bệnh tật và đau khổ luôn thấy một mấu neo an toàn trong đức tin, được nuôi dưỡng bằng việc lắng nghe Lời Chúa, bởi lời nguyện cá nhân, và bằng những nghi lễ tôn giáo, trong lúc mà tôi mời gọi các mục tử luôn sẵn sàng cử hành những nghi lễ cho người bệnh. Noi theo gương vị Mục tử Nhân hiền khi căn dắt những con chiên được giao phó, các linh mục nên tràn đầy niềm vui, lưu ý những người hèn yếu, những người ngu ngơ và những người tội lỗi, thể hiện, biểu đạt lòng nhân từ vô biên của Thiên Chúa bằng những lời trấn an hy vọng (xem Thánh Augustine, Letter 95, 1: PL 33, 351-352).
Đối với tất cả những người làm việc trong lĩnh vực y tế, và với những gia đình, người mà thấy trong những người thân của mình của mình diện mạo đau đớn của chúa Giê-su, tôi lặp lại lời cảm ơn của tôi và là của Giáo Hội, bởi vì, bằng giám định chuyên môn của họ và trong thầm lặng, thậm chí không có sự tuyên xưng Danh Thánh Đức Ki-tô, họ đã bày tỏ người một cách thầm kín (xem Bài giảng, Chrism Mass, 21 tháng Tư, 2011).
Lạy Mẹ Maria, Mẹ Nhân lành và Chăm sóc Bệnh nhân, chúng con dâng lên Mẹ sự đoái trông tín thác của chúng con và lời nguyện cầu của chúng con, xinh lòng từ bi của Mẹ, đã bộc lộ khi Mẹ đứng bên cạnh Con của Mẹ sinh thì trên Thánh Giá, hãy trợ giúp và giữ vững đức tin, hy vọng của mỗi người đớn đau và bệnh tật trên chuyến hành trình hàn gắn những vết thương thể xác và tinh thần!
Tôi đoam quyết với các bạn bằng tất cả hồi tưởng trong lời cầu nguyện của tôi và tôi ban mỗi người trong các bạn một Phép lành Giáo hoàng đặc biệt.
Anh Chị Em thân mến,
Nhân Ngày Bệnh nhân Thế giới, mà chúng ta sẽ kỷ niệm vào ngày 11 tháng hai, 2012, tưởng niệm Đức Mẹ Lộ Đức. Tối mong muốn tất cả những người bệnh tật đau yếu đang ở những nơi chăm sóc hoặc được chăm sóc bởi gia đình với tất cả sự an ủi tinh thần của tôi, bày tỏ đến từng người trong họ sự lo lắng và xúc động của toàn Giáo Hội. Trong lời chào yêu thương và độ lượng của từng cuộc đời con người, trên hết tất cả của những cuộc sống yếu đuối và bệnh tật. Một Ki-tô hữu hãy thể hiện diện mạo quan trọng về chứng tá Tin Mừng của mình dù là nam hay nữ, theo gượng Đức Ki-tô, người mà đã cúi mình trước những đau khổ tinh thần và thể xác của con người để chữa lành cho họ.
1/. Năm nay, năm mà liên quan đến những chuẩn bị cấp bách cho Ngày thế giới Tôn trọng những bệnh nhân sẽ được cử hành ở Đức ngày 11 tháng Hai, năm 2012 và tập trung vào hình ảnh Tin Mừng gương mẫu của người Samria Tử tế (xem Luca 10: 29-37), tôi muốn đăt vào vị trí quan trọng của “những nghi thức tôn giáo chữa lành bệnh tật,” để nói về nghi lễ tôn giáo của sự Sám hối, Hòa giải và của Phép Xức dầu Bệnh nhân, diue962 mà hàn thành tự nhiên trong cộng đồng Thánh thể.
Cuộc gặp gỡ của Chúa Giê-su với mười người phong cùi, đã được thuật lại trong Tin Mừng của Thánh Lu-ca (xem Lk. 17: 11-19), và đặc biệt là những lời mà Chúa đã phán với một người trong số họ, “Hãy đứng dậy và đi đi, đức tin của anh đã cứu anh” (v. 19), giúp chúng ta trở nên ý thức được sự quan trọng của đức tin đối với những ai phải gánh chịu đau khổ và bệnh tật, được xích lại gần Thiên Chúa. Trong cuộc gặp gỡ của họ với Người, họ có thể trải nghiệm một cách thực tế rằng người mà tin tưởng sẽ không bao giờ bị cô đơn! Thiên Chúa, thật vậy, trong Con Một của Người, đã không bỏ mặc chúng ta trước những sầu não, khổ đau, và mong chữa lành cho chúng ta trong những vực thẳm của tâm hồn chúng ta (xem Mk. 2: 1-12)
Đức tin của người phong cùi cô độc kia nhận biết rằng mình đã được khỏi bệnh, tràn trề sửng sốt và hân hoan, không giống như những người khác, lập tức đi lại trước Chúa Giê-su để tỏ lòng biết ơn của mình, cho phép chúng ta hiểu rằng một lần nữa có được sức khỏe là dấu chỉ của một điều gì đó còn quý giá hơn là lành lặn thể lý, đó là dấu chỉ của ơn cứu độ mà Thiên Chúa ban cho chúng ta qua Đức Ki-tô. Điều đó thấy được sự diễn tả qua lời của Chúa Giê-su: đức tin của anh đã cứu anh. Người mà trong đau khổ và bệnh hoạn đã nguyện cầu Thiên Chúa đoan chắc tình yêu của Thiên Chúa không hờ hững với mình,và rằng tình yêu của Giáo Hội cũng vậy, sự rộng mở vào lúc công cuộc cứu độ của Chúa, sẽ không bao giờ thất hẹn. Sực lành lặn thể lý, một biểu hiện bên ngoài của ơn cứu độ sâu xa nhất, thật vậy nó bậc lộ sự quan trọng mà con người – trong sự vẹn toàn linh hồn và thể xác của mình – được Chúa chữa lành. Mỗi nghi lễ tôn giáo, dành cho vấn đề đó, thể hiện, khích động thâm tình của tự thân Thiên Chúa, người mà, bằng một đường lối quảng đại vô điều kiện, “chạm vào chúng ta qua những thứ vật chất … để dành hết tâm trí vào sự phục vụ của mình, tạo chúng thành những khí cụ của cuộc gặp gỡ giữa chúng ta và chính Người” (Bài giảng, Chrism Mass, 1/ 4/ 2010). “sự hiệp nhất giữa sáng tạo và cứu chuộc có thể chứng kiến. Những nghi lễ tôn giáo là sự thể hiện cách chữa trị cho đức tin của chúng ta, là điều ấp ủ toàn bộ con người, thể xác lẫn linh hồn’ (Bài giảng, Chrism Mass, 21/ 4/ 2011).
Nhiệm vụ chủ yếu của Giáo Hội vẫn là việc công bố Vương quốc của Thiên Chúa, “Nhưng sự tối quan trọng này phải là một tiến trình hàn gắn: ‘băng bó những khổ đau’ (Is. 61: 1)” (Ibid), phù hợp với nhiệm vụ mà Chúa Giê-su đã giao phó cho các môn đệ của Người (xem Lk. 9: 1-2; Mt. 10: 1, 5; Mk. 6: 7-13). Tiếp theo việc lành lặn thể lý và sự tái tạo là những đau đớn linh hồn vì lẽ đó giúp chúng ta hiểu tốt hơn về “những nghi lễ tôn giáo chữa lành bệnh tật.”
2/. Nghi thức Sám hối thường được đặt ở vị trí trung tâm phản ảnh của những Mục tử của Giáo Hội, nhất là vì sự tối quan trọng của nó trong cuộc hành trình đời sống Ki-tô giáo, để thấy rằng “toàn bộ sức mạnh của nghi thức Sám nối tồn tại trong việc tu chỉnh chúng chúng ta trước vẻ mỹ miều của Thiên Chúa và tham gia với Người trong tình hữu nghị mật thiết” (Catechism of the Catholic Church, 1468). Giáo Hội, bằng việc tiếp tục công bố thông điệp về sự tha thứ và hòa giải, không bao giờ ngưng mời gọi hết thảy nhân loại để thay đổi và để tin tưởng vào Tin Mừng. Tin Mừng tao cho chính mình tiếng gọi của Thánh Phao-lô Tông đồ: “Vậy chúng ta là những sứ Giả của Đức Ki-tô, nếu một khi Thiên Chúa kêu gọi chúng ta. Chúng ta kêu xin Người nhân danh Đức Ki-tô, để được hòa giải cùng Thiên Chúa.” (2 Cor. 5:20). Chúa Giê-su trong cuộc đời của Người, đã công bố và tạo sự hiện diện lòng nhân từ của Chúa Cha. Người đến không phải để kết tội mà là để tha thứ và cứu vớt, và để cho hy vọng trong bóng tối âm u của tội lỗi và để cho cuộc sống vĩnh hằng, thật vây trong nghi thức Sám hối, trong “dược phẩm của lời thú tội.” Sự trải qua tội lỗi không trở thành thoái hóa rơi vào tuyệt vọng mà là những cuộc gặp gỡ với Đấng Yêu Thương tha thứ và thay đổi hoàn toàn (xem John Paul II, Post-Synodal Apostolic Exhortation Reconciliato et Paenitentia, 31). Thiên Chúa, “giàu lòng nhân từ” (Eph. 2: 4), giống như người trong dụ ngôn Tin Mừng (xem Lk. 15: 11-32), không khép chặt tim mình đối với bất kỳ đứa con nào mà hãy mong chờ chúng, tìm kiếm chúng, giơ tay đón chúng nơi mà sự hất hủi của ủi an của chúng giam hãm trong cô lập và cách ly, và hãy kêu gọi chúng đoàn tụ quanh bàn của mình, trong hân hoan của lễ mừng thứ tha và hòa hợp. Lúc khổ đau, trong cái mà người ta có thể bị cám dỗ để tự buông xuôi theo bi quan và thất vọng, thật vậy có thể được biến đổi trong một lúc gia ân để quay lại với chính mình, giống như người con trong dụ ngôn ấy, suy nghĩ lại và để cuộc sống con người, nhận ra những sai trái và lỗi lầm, khát khao, mong mỏi sự an ủi, vỗ về của Cha, và theo lối mòn về nhà mình, luôn luôn và bất kỳ nơi đâu luôn trông chừng cuộc đời của chúng ta và chờ đợi chúng ta để ban cho chúng ta từng người con quay về với Người món quà tràn đầy hòa hợp và hân hoan.
3/.Từ một bài đọc trong những Tin Mừng, điều đó đã phô diễn minh nhiên rằng Chúa Giê-su luôn tỏ ra quan tâm một cách đặn biệt với những người bệnh tật. người không chỉ gửi đi những môn đệ của Người để chăm sóc những người thương tật (xem Mt. 10: 8; Lk. 9: 2) mà còn bổ nhiệm cho họ một nghi thức tôn giáo đặc biệt: Xức Dầu Bệnh nhân, thư của Thánh Gia-cô-bê đã chứng thực sự hiện diện của việc làm nghi thức tôn giáo này rồi trong cộng đồng Ki-tô giáo đầu tiên (xem 5: 14-16): bằng việc Xức Dầu Bệnh nhân, kèm theo lời cầu nguyện của những thầy cả, toàn bộ Giáo Hội giao phó bệnh nhân trước sự đau khổ và tôn vinh Thiên Chúa đề người có thể làm dịu những nỗi đau của họ và cứu chữa họ; thật vậy Giáo Hội đã đôn đốc họ hãy tự mình hiệp nhất một cách thiêng liêng trước cuộc khổ nạn và tử nạn của Đức Ki-tô để bằng cách nào đó góp phần với những việc lành phúc đức của Dân Chúa.
Nghi thức tôn giáo này dẫn dắt chúng ta thưởng ngoạn sự huyền nhiệm gấp đôi của Núi Cây Dầu, nơi mà Chúa Giê-su chính mình thấy phải đương đầu bời con đường Đức Chúa Cha đã vạch ra cho Người, cong đường Thương Khó của Người, hành động tối cao của tình yêu; và người đã chấp nhận. Vào giờ phút đau đớn thống khổ đó, Người là trung gian, “tự thân chịu đựng, tự thân chấp nhận những đau đớn và thống khổ của thế gian, chuyển thành tiếng kêu khóc trước Thiên Chúa, mang nó đến trước đôi mắt và đôi tay của Thiên Chúa, và thật vậy đã mang nó đến trước khoảnh khắc của sự cứu chuộc” (Lectio Divina, cuộc họp với các linh mục chính xứ của Roma 18 tháng Hai, 2010). Bằng việc Xức Dầu Bệnh nhân, vấn đề xức dầu là để ban cho chúng ta, nên hãy nói, “ Như dược phẩm của Thiên Chúa … mà giờ đây bảo đảm với chúng ta về ơn lành của Người, ban cho chúng ta sức mạnh và sự ủi an, vì cùng lúc chỉ ra phía bên kia những giây phút bệnh tật hướng về sự chữa lành cuối cùng, sự phục sinh (xem Jas. 5: 14)” (ibid).
Nghi thức tôn giáo này hôm nay đáng để suy gẫm tường tận hơn về cả hai sự phản hồi thần học và bằng sự cứu giúp mục vụ trong số bệnh nhân. Qua sự cảm kích riêng tư về nội dung của những lời cầu phụng vụ thích nghi với những hoàn cảnh con người khác nhau liên kết với bệnh tật và không chỉ khi mà một người nam hay nữ kết liễu đời họ (xem Catechism of the Catholic Church, 1514), Xức Dầu Bệnh nhân không nên coi như “một nghi thức không quan trọng” khi được so sánh với người khác. Sự chú ý và chăm sóc mục vụ cho những người bệnh, trong lúc, nói một cách khác, dấu chỉ nhạy cảm của Thiên Chúa hướng tới những ai đau khổ, vì nghi thức này mang lợi điểm tâm linh đối với những linh mục cũng như toàn bộ cộng đồng Ki-tô giáo, trong ý thức rằng những gì được thực hiện cho người hèn mọn nhất, là thực hiện cho chính Chúa Giê-su (xem Mt. 25: 40).
4/. Khi xem xét “những nghi thức tôn giáo chữa lành,” Thánh Augustine khẳng định: “Thiên Chúa chữa khỏi tất cả những yếu đuối của bạn. đừng sợ, vì thế, tất cả những yếu đuối của bạn sẽ được chữa lành … duy nhất bạn phải cho phép Người và bạn không được cự tuyệt đôi tay của Người” (Exposition on Psalm 102, 5; PL 36, 1319 – 1320). Đây là những khí cụ quý gái của hồng ân Thiên Chúa để giúp người bệnh tự mình tuân theo dù nam hay nữ lúc này tràn ngập trước mầu nhiện tử nạn và phục sinh của Đức Ki-tô. Cùng với hai nghi thức tôn giáo này, tôi cũng muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của Phép Ban Thánh Thể. Được lãnh nhận lúc bệnh tật, điều đó góp phần vào một phương thức nhất quán để tạo sự thay đổi này, liên kết con người cùng tham dự Mình và Máu Đức Ki-tô trước sự hiến tế mà người tạo bằng bản thân với Đức Chúa Cha để cứu độ cho tất cả. Đặc biệt toàn bộ cộng đồng tu sỹ và cộng đồng giáo xứ, nên chú ý, cam đoan khả năng thường xuyên lãnh nhận Lễ ban Thánh Thể, đối với những người vì lý do sức khỏe và tuổi tác, không thể tới nơi phụng tự. Trong trường hợp này, những anh chị em này có thể được tạo cơ hội khả năng mạnh mẽ mối quan hệ của họ đối với Đức Ki-tô, bị đóng đinh trên thập giá và đã sống lại, tham gia, thông qua đời sống của họ dâng hiến cho tình yêu của Chúa Ki-tô, trong sứ vụ nặng nề của Giáo Hội. Từ quan điểm này, đó là điều quan trọng để giúp các linh mục những người mà đã cống hiến việc làm khiêm tốn của mình trong những bệnh viện, trong những viện dưỡng lão và trong những nhà dành cho những người đau yếu, để họ cảm thấy đó thực sự là “những tu sỹ của bệnh nhân,” những dấu chỉ và những khí cụ từ bi của Đức Ki-tô, những người mà phải chìa tay ra với mọi người bị ám ảnh bởi khổ đau.” (Thông điệp Ngày Bệnh nhân Thế giới XVIII, 22 tháng Mười Một, 2009).
5/.Đề tài của Thông điệp cho Ngày Bệnh nhân Thế giới XX này, “Hãy đứng lên va2di9 đi, đức tin của con đã cứu con,” hướng về Năm Đức Tin sắp diễn ra bắt đầu vào ngày 11 tháng Mười, 2012, một cơ duyên thuận lợi và quí báu để tái khám phá sức mạnh và vđẹp của đức tin, để khảo sát những nội dung của nó, và để cho thấy nhân chứng đối với nó trong đời sống hàng ngày (xem Apostolic Letter Porta Fidei, 11 tháng Mười, 2011). Tôi mong muốn được cổ vũ những người bệnh tật và đau khổ luôn thấy một mấu neo an toàn trong đức tin, được nuôi dưỡng bằng việc lắng nghe Lời Chúa, bởi lời nguyện cá nhân, và bằng những nghi lễ tôn giáo, trong lúc mà tôi mời gọi các mục tử luôn sẵn sàng cử hành những nghi lễ cho người bệnh. Noi theo gương vị Mục tử Nhân hiền khi căn dắt những con chiên được giao phó, các linh mục nên tràn đầy niềm vui, lưu ý những người hèn yếu, những người ngu ngơ và những người tội lỗi, thể hiện, biểu đạt lòng nhân từ vô biên của Thiên Chúa bằng những lời trấn an hy vọng (xem Thánh Augustine, Letter 95, 1: PL 33, 351-352).
Đối với tất cả những người làm việc trong lĩnh vực y tế, và với những gia đình, người mà thấy trong những người thân của mình của mình diện mạo đau đớn của chúa Giê-su, tôi lặp lại lời cảm ơn của tôi và là của Giáo Hội, bởi vì, bằng giám định chuyên môn của họ và trong thầm lặng, thậm chí không có sự tuyên xưng Danh Thánh Đức Ki-tô, họ đã bày tỏ người một cách thầm kín (xem Bài giảng, Chrism Mass, 21 tháng Tư, 2011).
Lạy Mẹ Maria, Mẹ Nhân lành và Chăm sóc Bệnh nhân, chúng con dâng lên Mẹ sự đoái trông tín thác của chúng con và lời nguyện cầu của chúng con, xinh lòng từ bi của Mẹ, đã bộc lộ khi Mẹ đứng bên cạnh Con của Mẹ sinh thì trên Thánh Giá, hãy trợ giúp và giữ vững đức tin, hy vọng của mỗi người đớn đau và bệnh tật trên chuyến hành trình hàn gắn những vết thương thể xác và tinh thần!
Tôi đoam quyết với các bạn bằng tất cả hồi tưởng trong lời cầu nguyện của tôi và tôi ban mỗi người trong các bạn một Phép lành Giáo hoàng đặc biệt.