Bài suy niệm Lễ Chúa Ba Ngôi của Linh Mục Thomas Rosica CSB
TORONTO (Zenit.org).Trong ngày Chúa Nhật theo sau lễ Hiện Xuống, chúng ta cử hành lễ trọng Ba Ngôi Chí Thánh. Nhờ ơn Chúa Thánh Thần, Đấng giúp chúng ta hiểu những lời của Chúa Giêsu và hướng dẫn chúng ta tới chân lý toàn vẹn, các tín hữu có thể có một kinh nghiệm cá nhân về sự thân mật của chính Chúa, tức là khám phá rằng Chúa không phải là một sự cô đơn vô cùng nhưng là sự hiệp thông ánh sáng và tình yêu, sự sống được ban cho và được nhận lãnh trong một sự đối thoại đời đơi giữa Cha và Con trong Thánh Thần.
Bà Khôn Ngoan, kẻ truyền thông
Bài đọc thứ nhất hôm nay trích từ sách Châm Ngôn (8:22-21) nói về Bà Khôn Ngoan, nhân vật được Chúa tạo dựng trước khi sáng tạo thế giới hầu truyền thông tình yêu của Chúa và hướng dẫn chúng ta trong sự sống bình an. Khôn Ngoan trong nhiều cách sánh với Thánh Thần Tân Ước. Mặc dầu chúng ta không khả năng giải thích cho đúng Thiên Chúa Ba Ngôi, chúng ta còn bị bắt buộc tỏ bày Chúa Ba Ngôi bằng những hành động của chúng ta.
Sách Châm Ngôn có tính “trần thế” nhất trong các sách Kinh Thánh. Trong việc sưu tầm những câu nói ngắn, thực dụng, đầy dẩy quyển sách này, có một suy tư đẹp, mầu nhiệm trong Chương 8. “Bà Khôn Ngoan” được nhân cách hóa ( được ban cho những nét nhân bản) trong một cố gắng diễn tả những cách thức trong đó Chúa chọn mạc khải bản tính thần linh.
Khôn Ngoan được trình bày như một sự việc liên quan thân tình với Chúa, và trong những đoạn viết sau Khôn Ngoan được hiểu như phẩm chất mà những con người cần để phân biệt sinh hoạt của Chúa trong thế giới. Tình trạng tốt hơn của Khôn Ngoan trên tất cả mọi sự khác là do nguồn gốc của Khôn Ngoan trước những sự việc. Đang khi Khôn ngan được xem như là phát xuất từ nơi ở mầu nhiệm của Chúa, khôn ngoan còn được hiện hữu hơn hết cho chúng ta, “được thiết lập trên trời,” xuyên qua “biển [và] giới hạn của biển,” trên mặt đất của Chúa.” Khôn ngoan được tuôn ra, được Chúa sinh ra lúc đầu, và cũng như kẻ đồng làm việc của Chúa khôn ngoan đã hướng dẫn sự sáng tạo và tìm được sự vui sướng trong nhân loại.
Kinh nghiệm và sự phân biệt
Thi ca của sách Châm Ngôn nhằm ban cho chúng ta một ý nghĩa của vẻ đẹp và sự lâu dài—thực tế, phẩm chất đời đời-- của khôn ngoan. Trong tất cả những thuộc tính này, khôn ngoan là như Chúa. Đó cũng là ân huệ Chúa ban cho những con người, ân huệ cho con người khả năng thấy bên kia ý nghĩa đen và đi vào trong ý nghĩa sâu sắc hơn của những biến cố sự sống. Khôn ngoan trong nhiều cách sánh được với Thánh Thần Tân Ước. Khôn ngoan không hề sánh được với sự tinh thông trí tuệ hay là một sự tích trữ thông tin hay là những dữ kiện đơn thuần. Ngược lại, Khôn ngoan kết hợp chặc chẻ hơn với kinh nghiệm và sự phân biệt. Trên hết, đó là một hữu thể thiêng liêng, không độc lập với tư tưởng và logic nhưng vượt xa sự đó.
Nhưng hiệu quả của sự công chính hóa
Trong thơ của ngài gởi tín hữu Roma (5:1-5), Thánh Phaolô bắt đầu thảo luận về đức tin Kitô hữu trong Chúa kitô Giêsu, và ngài trình bày chính kinh nghiệm Kitô hữu và giải thích sự cứu rỗi được bảo đảm cho kẻ chính trực. Trong đoạn văn hôm nay, mầu nghiệm Ba ngôi Chí Thánh di chuyển ra ngoài công thức thần học và trở thành một thành tố sống động, một chất men, trong đời sống hằng ngày. Hiệu quả thứ nhất của sự công chính hóa người Kitô hữu cảm nhiệm là sự bình an; sự hoà giải thay thế sự bất hòa. Hiệu quả thứ hai của sự công chính hóa là niềm hy vọng tin tưởng.
Một khi được công chính hóa, người Kitô hữu được hòa giải với Chúa và được một sự bình an những rắc rối và những đau khổ không thể đảo lộn, một hy vọng không biết thất vọng, và một sự tin tưởng ơn cứu độ trong Chúa Giêsu. Việc công bố về hy vọng là một sự nghịch lý điển hình của Thánh Phaolô: Người Kitô hữu nào tự hào thì đặt sự tự hào trong một cái gì hoàn toàn vượt xa những quyền lực con người-trong hy vọng. Câu 5 chứa đựng sự bảo đảm mãnh liệt mà niềm hy vọng (như thế) không làm chúng ta thất vong. Người Kitô hữu không bao giờ bị lúng túng bởi một hy vọng tuyệt vọng; ngụ ý có một sự so sánh vói hy vọng thuần túy nhân bản, có thể phỉnh gạt. Thần Khí Chúa phải hướng dẫn đời sống chúng ta, tạo mẫu và mô hình chúng theo sự sống và những lời của Chúa Giêsu.
Hy Vọng và sự lạc quan Kitô hữu
Câu 5 cũng chứa đựng kiểu nói “tình yêu của Chúa”—không được hiểu như tình yêu của chúng ta đối với Chúa, nhưng tình yêu của Chúa cho chúng ta. Thánh Phaolô nói về tình yêu mà chúa chuyển đến chúng ta. Tình yêu này được diễn tả qua Chúa Giêsu và được tồn tại bởi sự ở lại của Chúa Thánh Thần hầu lôi kéo chúng ta trở về với tình yêu của Chúa. Thánh Phaolô bảo đảm chúng ta rằng cả sự đau khổ có thể cho chúng ta khả năng để chịu đựng, để phát triển đặc tánh và hy vọng chiến thắng, với Chúa Giêsu mẫu mực của chúng ta. Ân huệ của Thần Khí không những là bằng chứng mà còn là phương tiện đổ xuống tình yêu của Chúa. Đó có nghĩa là sự hiện diện của Chúa đối với kẻ được thánh hóa..
Đến một sư hiểu biết thâm sâu hơn
Trong Tin Mừng Gioan (16:12-15), các môn đệ không sức chịu nổi tất cả những gì Chúa Giêsu phải nói với họ. Trước hết các ông cần sự bảo đảm rằng chỉ sự chiến thắng của Người trên sự chết có thể chịu nổi. Ba lần Thần chân lý được nói là tham gia trong Giáo Hội. Thần Khí sẽ “loan báo” cho chúng ta điều gì sẽ xảy ra (v.13). Thần khí sẽ “loan báo” cho chúng ta những gì Người lấy từ Chúa Kitô (v.4). Thần Khí lấy những gì của Chúa kitô và “loan báo” cho chúng ta (v.15).
Ba lần cũng một động từ được sử dụng để diễn tả cũng một sinh hoạt, anaggellein: loan báo hay là công bố lại điều gì. Có nghĩa là Thần Khí sẽ tiếp tục điều đã thực hiện trong Chúa Kitô. Nhưng Thần Khí sẻ giải thích sự đó cho chúng ta, sẽ điều tra ý nghĩa sâu sắc của sự đó, sẽ làm cho sự đó được hiểu trong những văn hóa và những bối cảnh khác nhau. Ý niệm “mạc khải những điều sẽ đến” không có nghĩa là Đấng An Ủi có thể ban cho những mạc khải tiên tri về tương lai, nhưng Đấng An Ủi hướng dẫn cộng đồng trong sự hiểu biết về Chúa Giêsu như sự hoàn thành mọi sự đã hứa trong Kinh Thánh.
Sứ Vụ và ơn gọi
Thần Khí hướng dẫn Giáo Hội vào trong chân lý nhờ sinh hoạt liên li của Người, nhờ sự giải thích có tích công bố về điều gì trong Chúa Kitô, ngõ hầu kinh nghiệm đức tin có thể dẫn tới một sự hiểu biết hơn về điều gì thuộc Chúa Kitô. Đó là một quan niệm phong phú và sâu sắc diễn tả cách đẹp đẻ ơn gọi và sứ vụ của vị mục tử thật và con người linh mục: Chúng ta được kêu gọi giải thích kinh nghiệm đức tin cho phép sự hiểu và biết sâu sắc hơn về Chúa trong đòi sống của mỗi người và trong sự sống của thế giới.
Sứ vụ của chúng ta là thật sự “lấy những gì thuộc về Chúa Kitô và loan báo điều đó, “ giải thích điều đó, tuyên xưng điều đó, nói đi nói lại điều đó cho thế giới. “Lấy điều gì của Chúa Kitô” chỉ một sự tiếp xúc cá nhân sâu sác với Chúa Kitô qua sự cầu nguyện, sự chiêm ngắm, và sự học hỏi. Trong Thần Khí, chúng ta phải đưa sự gì thuộc Chúa Kitô tới một sự hiểu mói mẻ, tới một sự thực hiện mới mẻ trong trật tự trần thế. Chúng ta được gọi xây dựng một văn minh công lý, tình yêu và hòa bình dựa trên sự hiểu của chúng ta và tương quan của chúng ta vói Chúa Giêsu Kitô.
Kinh nghiệm vinh quang
Vinh quang tăng lên của Chúa là sự mặc khải tiến bộ này của Ba Ngôi. Kinh nghiệm vinh quang là gì đối với chúng ta? Đó không phải là sự phấn khởi, là hạnh phúc trọn vẹn hay là sự xuất thần, mặc dầu những yếu tố này thật tế có thể hiện diện trong những kẻ có những kinh nghiệm sâu sắc về sự hiện diện của Chúa trong những đời sống của họ. Khi sự hiện diện và ý tưởng về Chúa đến thống trị ý thức và những tình yêu của chúng ta, khi sự đó trở thành hiện diện hầu như sờ mó được với sự mãnh liệt của ý nghĩa và tình yêu sâu sắc hơn, đó là vinh quang.
Khi sự kinh nghiệm về Chúa nâng đở chúng ta giữa sự đau đớn và khổ cực nhức nhối, sự đen tối và trống trơn thiêng liêng, cơn khủng hoảng và hổn loạn, chúng ta có một sự nếm trước về vinh quang của Chúa. Bất chấp điều gì xảy ra cho chúng ta, chúng ta có một ý thức sâu xa là Chúa ở cùng chúng ta, Chúa bao quanh chúng ta, bảo vệ chúng ta và giữ chúng ta trong lòng bàn tay của Người. Thánh Phaolô nói đó là hy vọng được vinh quang trong đó những con người được kêu gọi nhảy mừng. Ơn ban của Chúa lớn như thế nên mỗi Chúa Nhật Giáo Hội cầu nguyện: “Chúng con tạ ơn Chúa vì vinh quang cao cả của Chúa.”
Sự Truyền Thông
Ba Ngôi là sự truyền thông giữa Cha, Con và Thánh Thần. Đó là mầu Nhiệm thâm sâu mà phụng vụ ngày nay cho ngày lễ Ba Ngôi Chí thánh nhắc lại: cả hai, thực tại không nói được của Chúa và cách trong đó mầu nhiệm này được ban cho chúng ta. Dầu chúng ta có thể chiến đấu với Ba ngôi Chí Thánh, chúng ta vẫn cầm điều đó trong chính tay chúng ta mỗi khi chúng ta làm dấu thánh giá trên chúng ta.
Tôi kết thúc với lời trích dẫn này về Ba Ngôi như Mầu Nhiệm từ sự đối thoại “Về Chúa Quan Phòng’ do Thánh Catherine thành Siena (Cap 167, Gratiarum actio ad Trinitatem). Trích dẫn này được sử dụng trong Kinh Thần vụ Roma về các Bài Đọc để kính nhớ trong phụng vụ của bà thánh cả của Giáo Hội, mà ngày lễ được cử hành mỗi năm trong ngày 29/4. Đó là một kinh lộng lẫy kính Thiên Chúa Ba Ngôi mà chúng ta có thể đọc mỗi ngày.
Lạy Thiên Chúa đời đời, lạy Ba ngôi đời đời, Chúa đã làm cho máu Chúa Kitô nên quí báu dường ấy qua sự chia sẻ của Người trong bản tính thần linh của Chúa. Chúa là một mầu nhiệm sâu sắc như biển; con càng tìm kiếm, con càng gặp, và con càng gặp thì con càng tìm Chúa. Nhưng con không bao giờ được thỏa mãn; điều gì con nhận lãnh sẽ mãi mãi để con ước muốn hơn nữa. Khi Chúa tràn đầy linh hồn con con càng đói hơn nữa, và con trở nên đói ánh sáng Chúa hơn nữa. Con ao ước hơn hết trông thấy Chúa, ánh sáng thật, như Chúa là thật sự.
“Con đã nếm và thấy chiều sâu mầu nhiệm của Cha và vẻ đẹp tạo vật của Cha với ánh sáng sự hiểu biết của con. Con đã mặc chính con với hình ảnh giống như Cha và đã thấy con sẽ là gì. Lạy Cha đời đời, Cha đã ban cho con chia sẻ trong quyền phép của Cha và trong sự khôn ngoan mà Chúa Kitô loan báo là của Người, và Thánh Thần của Cha đã ban cho con sự ao ước yêu mến Cha. Cha là Đấng sáng Tạo của con, Ba Ngôi đời đời, và con là tạo vật của Cha. Cha đã làm cho con thành tạo vật mới trong máu của Con Cha, và con biết rằng Cha xúc động với tình yêu trước vẻ đẹp thuộc tạo vật của Cha, bởi vì Cha đã soi sáng con.”
*****
Cha Thomas Rosica người Basilian, nhân viên điều hành chính Tổ Chức các Phương Tiện Công Giáo Muôi và Ánh Sáng và Mạng Lưới Truyền Hình tại Canada, là một cố vấn viên Hội Đồng Giáo Hoàng Truyền Thông Xã Hội..
TORONTO (Zenit.org).Trong ngày Chúa Nhật theo sau lễ Hiện Xuống, chúng ta cử hành lễ trọng Ba Ngôi Chí Thánh. Nhờ ơn Chúa Thánh Thần, Đấng giúp chúng ta hiểu những lời của Chúa Giêsu và hướng dẫn chúng ta tới chân lý toàn vẹn, các tín hữu có thể có một kinh nghiệm cá nhân về sự thân mật của chính Chúa, tức là khám phá rằng Chúa không phải là một sự cô đơn vô cùng nhưng là sự hiệp thông ánh sáng và tình yêu, sự sống được ban cho và được nhận lãnh trong một sự đối thoại đời đơi giữa Cha và Con trong Thánh Thần.
Bà Khôn Ngoan, kẻ truyền thông
Bài đọc thứ nhất hôm nay trích từ sách Châm Ngôn (8:22-21) nói về Bà Khôn Ngoan, nhân vật được Chúa tạo dựng trước khi sáng tạo thế giới hầu truyền thông tình yêu của Chúa và hướng dẫn chúng ta trong sự sống bình an. Khôn Ngoan trong nhiều cách sánh với Thánh Thần Tân Ước. Mặc dầu chúng ta không khả năng giải thích cho đúng Thiên Chúa Ba Ngôi, chúng ta còn bị bắt buộc tỏ bày Chúa Ba Ngôi bằng những hành động của chúng ta.
Sách Châm Ngôn có tính “trần thế” nhất trong các sách Kinh Thánh. Trong việc sưu tầm những câu nói ngắn, thực dụng, đầy dẩy quyển sách này, có một suy tư đẹp, mầu nhiệm trong Chương 8. “Bà Khôn Ngoan” được nhân cách hóa ( được ban cho những nét nhân bản) trong một cố gắng diễn tả những cách thức trong đó Chúa chọn mạc khải bản tính thần linh.
Khôn Ngoan được trình bày như một sự việc liên quan thân tình với Chúa, và trong những đoạn viết sau Khôn Ngoan được hiểu như phẩm chất mà những con người cần để phân biệt sinh hoạt của Chúa trong thế giới. Tình trạng tốt hơn của Khôn Ngoan trên tất cả mọi sự khác là do nguồn gốc của Khôn Ngoan trước những sự việc. Đang khi Khôn ngan được xem như là phát xuất từ nơi ở mầu nhiệm của Chúa, khôn ngoan còn được hiện hữu hơn hết cho chúng ta, “được thiết lập trên trời,” xuyên qua “biển [và] giới hạn của biển,” trên mặt đất của Chúa.” Khôn ngoan được tuôn ra, được Chúa sinh ra lúc đầu, và cũng như kẻ đồng làm việc của Chúa khôn ngoan đã hướng dẫn sự sáng tạo và tìm được sự vui sướng trong nhân loại.
Kinh nghiệm và sự phân biệt
Thi ca của sách Châm Ngôn nhằm ban cho chúng ta một ý nghĩa của vẻ đẹp và sự lâu dài—thực tế, phẩm chất đời đời-- của khôn ngoan. Trong tất cả những thuộc tính này, khôn ngoan là như Chúa. Đó cũng là ân huệ Chúa ban cho những con người, ân huệ cho con người khả năng thấy bên kia ý nghĩa đen và đi vào trong ý nghĩa sâu sắc hơn của những biến cố sự sống. Khôn ngoan trong nhiều cách sánh được với Thánh Thần Tân Ước. Khôn ngoan không hề sánh được với sự tinh thông trí tuệ hay là một sự tích trữ thông tin hay là những dữ kiện đơn thuần. Ngược lại, Khôn ngoan kết hợp chặc chẻ hơn với kinh nghiệm và sự phân biệt. Trên hết, đó là một hữu thể thiêng liêng, không độc lập với tư tưởng và logic nhưng vượt xa sự đó.
Nhưng hiệu quả của sự công chính hóa
Trong thơ của ngài gởi tín hữu Roma (5:1-5), Thánh Phaolô bắt đầu thảo luận về đức tin Kitô hữu trong Chúa kitô Giêsu, và ngài trình bày chính kinh nghiệm Kitô hữu và giải thích sự cứu rỗi được bảo đảm cho kẻ chính trực. Trong đoạn văn hôm nay, mầu nghiệm Ba ngôi Chí Thánh di chuyển ra ngoài công thức thần học và trở thành một thành tố sống động, một chất men, trong đời sống hằng ngày. Hiệu quả thứ nhất của sự công chính hóa người Kitô hữu cảm nhiệm là sự bình an; sự hoà giải thay thế sự bất hòa. Hiệu quả thứ hai của sự công chính hóa là niềm hy vọng tin tưởng.
Một khi được công chính hóa, người Kitô hữu được hòa giải với Chúa và được một sự bình an những rắc rối và những đau khổ không thể đảo lộn, một hy vọng không biết thất vọng, và một sự tin tưởng ơn cứu độ trong Chúa Giêsu. Việc công bố về hy vọng là một sự nghịch lý điển hình của Thánh Phaolô: Người Kitô hữu nào tự hào thì đặt sự tự hào trong một cái gì hoàn toàn vượt xa những quyền lực con người-trong hy vọng. Câu 5 chứa đựng sự bảo đảm mãnh liệt mà niềm hy vọng (như thế) không làm chúng ta thất vong. Người Kitô hữu không bao giờ bị lúng túng bởi một hy vọng tuyệt vọng; ngụ ý có một sự so sánh vói hy vọng thuần túy nhân bản, có thể phỉnh gạt. Thần Khí Chúa phải hướng dẫn đời sống chúng ta, tạo mẫu và mô hình chúng theo sự sống và những lời của Chúa Giêsu.
Hy Vọng và sự lạc quan Kitô hữu
Câu 5 cũng chứa đựng kiểu nói “tình yêu của Chúa”—không được hiểu như tình yêu của chúng ta đối với Chúa, nhưng tình yêu của Chúa cho chúng ta. Thánh Phaolô nói về tình yêu mà chúa chuyển đến chúng ta. Tình yêu này được diễn tả qua Chúa Giêsu và được tồn tại bởi sự ở lại của Chúa Thánh Thần hầu lôi kéo chúng ta trở về với tình yêu của Chúa. Thánh Phaolô bảo đảm chúng ta rằng cả sự đau khổ có thể cho chúng ta khả năng để chịu đựng, để phát triển đặc tánh và hy vọng chiến thắng, với Chúa Giêsu mẫu mực của chúng ta. Ân huệ của Thần Khí không những là bằng chứng mà còn là phương tiện đổ xuống tình yêu của Chúa. Đó có nghĩa là sự hiện diện của Chúa đối với kẻ được thánh hóa..
Đến một sư hiểu biết thâm sâu hơn
Trong Tin Mừng Gioan (16:12-15), các môn đệ không sức chịu nổi tất cả những gì Chúa Giêsu phải nói với họ. Trước hết các ông cần sự bảo đảm rằng chỉ sự chiến thắng của Người trên sự chết có thể chịu nổi. Ba lần Thần chân lý được nói là tham gia trong Giáo Hội. Thần Khí sẽ “loan báo” cho chúng ta điều gì sẽ xảy ra (v.13). Thần khí sẽ “loan báo” cho chúng ta những gì Người lấy từ Chúa Kitô (v.4). Thần Khí lấy những gì của Chúa kitô và “loan báo” cho chúng ta (v.15).
Ba lần cũng một động từ được sử dụng để diễn tả cũng một sinh hoạt, anaggellein: loan báo hay là công bố lại điều gì. Có nghĩa là Thần Khí sẽ tiếp tục điều đã thực hiện trong Chúa Kitô. Nhưng Thần Khí sẻ giải thích sự đó cho chúng ta, sẽ điều tra ý nghĩa sâu sắc của sự đó, sẽ làm cho sự đó được hiểu trong những văn hóa và những bối cảnh khác nhau. Ý niệm “mạc khải những điều sẽ đến” không có nghĩa là Đấng An Ủi có thể ban cho những mạc khải tiên tri về tương lai, nhưng Đấng An Ủi hướng dẫn cộng đồng trong sự hiểu biết về Chúa Giêsu như sự hoàn thành mọi sự đã hứa trong Kinh Thánh.
Sứ Vụ và ơn gọi
Thần Khí hướng dẫn Giáo Hội vào trong chân lý nhờ sinh hoạt liên li của Người, nhờ sự giải thích có tích công bố về điều gì trong Chúa Kitô, ngõ hầu kinh nghiệm đức tin có thể dẫn tới một sự hiểu biết hơn về điều gì thuộc Chúa Kitô. Đó là một quan niệm phong phú và sâu sắc diễn tả cách đẹp đẻ ơn gọi và sứ vụ của vị mục tử thật và con người linh mục: Chúng ta được kêu gọi giải thích kinh nghiệm đức tin cho phép sự hiểu và biết sâu sắc hơn về Chúa trong đòi sống của mỗi người và trong sự sống của thế giới.
Sứ vụ của chúng ta là thật sự “lấy những gì thuộc về Chúa Kitô và loan báo điều đó, “ giải thích điều đó, tuyên xưng điều đó, nói đi nói lại điều đó cho thế giới. “Lấy điều gì của Chúa Kitô” chỉ một sự tiếp xúc cá nhân sâu sác với Chúa Kitô qua sự cầu nguyện, sự chiêm ngắm, và sự học hỏi. Trong Thần Khí, chúng ta phải đưa sự gì thuộc Chúa Kitô tới một sự hiểu mói mẻ, tới một sự thực hiện mới mẻ trong trật tự trần thế. Chúng ta được gọi xây dựng một văn minh công lý, tình yêu và hòa bình dựa trên sự hiểu của chúng ta và tương quan của chúng ta vói Chúa Giêsu Kitô.
Kinh nghiệm vinh quang
Vinh quang tăng lên của Chúa là sự mặc khải tiến bộ này của Ba Ngôi. Kinh nghiệm vinh quang là gì đối với chúng ta? Đó không phải là sự phấn khởi, là hạnh phúc trọn vẹn hay là sự xuất thần, mặc dầu những yếu tố này thật tế có thể hiện diện trong những kẻ có những kinh nghiệm sâu sắc về sự hiện diện của Chúa trong những đời sống của họ. Khi sự hiện diện và ý tưởng về Chúa đến thống trị ý thức và những tình yêu của chúng ta, khi sự đó trở thành hiện diện hầu như sờ mó được với sự mãnh liệt của ý nghĩa và tình yêu sâu sắc hơn, đó là vinh quang.
Khi sự kinh nghiệm về Chúa nâng đở chúng ta giữa sự đau đớn và khổ cực nhức nhối, sự đen tối và trống trơn thiêng liêng, cơn khủng hoảng và hổn loạn, chúng ta có một sự nếm trước về vinh quang của Chúa. Bất chấp điều gì xảy ra cho chúng ta, chúng ta có một ý thức sâu xa là Chúa ở cùng chúng ta, Chúa bao quanh chúng ta, bảo vệ chúng ta và giữ chúng ta trong lòng bàn tay của Người. Thánh Phaolô nói đó là hy vọng được vinh quang trong đó những con người được kêu gọi nhảy mừng. Ơn ban của Chúa lớn như thế nên mỗi Chúa Nhật Giáo Hội cầu nguyện: “Chúng con tạ ơn Chúa vì vinh quang cao cả của Chúa.”
Sự Truyền Thông
Ba Ngôi là sự truyền thông giữa Cha, Con và Thánh Thần. Đó là mầu Nhiệm thâm sâu mà phụng vụ ngày nay cho ngày lễ Ba Ngôi Chí thánh nhắc lại: cả hai, thực tại không nói được của Chúa và cách trong đó mầu nhiệm này được ban cho chúng ta. Dầu chúng ta có thể chiến đấu với Ba ngôi Chí Thánh, chúng ta vẫn cầm điều đó trong chính tay chúng ta mỗi khi chúng ta làm dấu thánh giá trên chúng ta.
Tôi kết thúc với lời trích dẫn này về Ba Ngôi như Mầu Nhiệm từ sự đối thoại “Về Chúa Quan Phòng’ do Thánh Catherine thành Siena (Cap 167, Gratiarum actio ad Trinitatem). Trích dẫn này được sử dụng trong Kinh Thần vụ Roma về các Bài Đọc để kính nhớ trong phụng vụ của bà thánh cả của Giáo Hội, mà ngày lễ được cử hành mỗi năm trong ngày 29/4. Đó là một kinh lộng lẫy kính Thiên Chúa Ba Ngôi mà chúng ta có thể đọc mỗi ngày.
Lạy Thiên Chúa đời đời, lạy Ba ngôi đời đời, Chúa đã làm cho máu Chúa Kitô nên quí báu dường ấy qua sự chia sẻ của Người trong bản tính thần linh của Chúa. Chúa là một mầu nhiệm sâu sắc như biển; con càng tìm kiếm, con càng gặp, và con càng gặp thì con càng tìm Chúa. Nhưng con không bao giờ được thỏa mãn; điều gì con nhận lãnh sẽ mãi mãi để con ước muốn hơn nữa. Khi Chúa tràn đầy linh hồn con con càng đói hơn nữa, và con trở nên đói ánh sáng Chúa hơn nữa. Con ao ước hơn hết trông thấy Chúa, ánh sáng thật, như Chúa là thật sự.
“Con đã nếm và thấy chiều sâu mầu nhiệm của Cha và vẻ đẹp tạo vật của Cha với ánh sáng sự hiểu biết của con. Con đã mặc chính con với hình ảnh giống như Cha và đã thấy con sẽ là gì. Lạy Cha đời đời, Cha đã ban cho con chia sẻ trong quyền phép của Cha và trong sự khôn ngoan mà Chúa Kitô loan báo là của Người, và Thánh Thần của Cha đã ban cho con sự ao ước yêu mến Cha. Cha là Đấng sáng Tạo của con, Ba Ngôi đời đời, và con là tạo vật của Cha. Cha đã làm cho con thành tạo vật mới trong máu của Con Cha, và con biết rằng Cha xúc động với tình yêu trước vẻ đẹp thuộc tạo vật của Cha, bởi vì Cha đã soi sáng con.”
*****
Cha Thomas Rosica người Basilian, nhân viên điều hành chính Tổ Chức các Phương Tiện Công Giáo Muôi và Ánh Sáng và Mạng Lưới Truyền Hình tại Canada, là một cố vấn viên Hội Đồng Giáo Hoàng Truyền Thông Xã Hội..