VATICAN (Zenit.org ).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói tính chất hiện đại sẽ hưởng nhờ từ cảm giác sự sợ linh hứng các tác giả khoa học hiện đại,.
Đức giáo Hoàng khẳng định điều này hôm Thứ Sáu 30/10 khi ngài ngõ lời với một nhóm đang cử hành Năm Quốc Tế Thiên Văn Học diễn ra trong hai ngày đại hội.
Đức Thánh Cha nói việc cử hành này […] mời chúng ta xem xét sự tiến triển bao la của sự hiểu biết khoa học trong thời hiện đại và, cách riêng, lại hướng cái nhìn của chúng ta lên trời trong một tinh thần kinh ngạc, chiêm ngắm và dấn thân theo đuổi chân lý, bất cứ nơi nào có thể gặp được chân lý,”.
Năm Quốc Tế Thiên Văn Học do UNESCO triệu tập để kỷ niệm lần thứ 400 việc ông Galileo sử dụng viễn vọng kính lần đầu tiên.
Đức Thánh Cha ghi nhận rằng việc cử hành cũng trùng hợp với việc mới khánh thành sở chỉ huy Đài Quan sát Vatican.
“Như các bạn biết,” ngài nói, “lịch sử của Đài Quan Sát liên kết rất thật với hình ảnh ông Galileo, với những cuộc tranh cải bao quanh cuộc nghiên cứu của ông, và sự cố gắng của Giáo Hội đạt tới một sự hiểu biết đúng và hiệu quả về tương quan giữa khoa học và tôn giáo.”
Về việc này, Đức Thánh Cha cám ơn những kẻ “dấn thân trong việc đối thoại và suy tư đang tiếp tục về sự bổ sung đức tin và lý trí trong việc phục vụ một sự hiểu biết nguyên vẹn về con người và chỗ đứng của họ trong vũ trụ.”
Các tham dự viên đại hội cũng sẽ đi du lịch Tháp Gió tại Vatican, được xây dựng năm 1582 trong lúc cải tổ Gregorian về cuốn lịch và việc đặt đầu tiên đài Quan Sát Vatican. Trong Ngày thứ Bảy, các vị ấy sẽ đi du lịch những cơ sở chỉ huy mới của Đài Quan sát Vatican, mà Đức Giáo Hoàng chính thức khánh thành tháng trước,
Sự lạ lùng và kinh ngạc
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI gợi ý Năm Quốc Tế Thiên Văn Học sẽ giúp “tái tạo lại cho dân chúng khắp thế giới chúng ta sự lạ lùng và kinh ngạc bất thường đặc điểm hóa thời kỳ vĩ đại của sự khám phá trong thế kỷ thứ 16.”
“Tôi nghĩ rằng, ví dụ, về niềm hân hoan của các khoa học gia College Roman, những kẻ chỉ một ít bước cách đây thực hiện những sự quan sát và tính toán đưa tới sự chấp nhận toàn cầu của lịch Gregorian,”.
Đức Giáo Hoàng khẳng định niềm hân hoan này cần được tái diễn ngày nay.
“Thời đại chúng ta,” ngài nói, “được treo lơ lững tại mép của những khám phá khoa học có lẻ lớn hơn và xa hơn, sẽ hưởng lợi từ cũng một cảm giác kính sợ và ý muốn đạt tới một tổng hợp thật sự nhân văn về sự hiểu biết linh hứng các tác giả khoa học hiện đại.”
“Đồng thời,” Đức Thánh Cha nói thêm,” các khoa học gia vĩ đại của thời đại khám phá cũng nhắc chúng ta rằng sự hiểu biết thật sự luôn luôn được hướng tới sự khôn ngoan, và, thay vì hạn chế những con mắt tâm trí, nó mời chúng ta ngước nhìn lên lãnh vực cao hơn của tinh thần.”
“Sự hiểu biết, nói tóm, phải được hiểu và theo đuổi trong tất cả bề ngang giải thóat của nó,” Đức Giám Mục thành Rome khẳng định. “Sự hiểu biết đó chắc chắn có thể được qui về sự tính toán và kinh nghiệm, nhưng nếu nó mong ước sự khôn ngoan, có khả năng hướng dẫn con người trong ánh sáng của những khởi đầu trước hết của nó và những mục đích cuối cùng của nó, nó phải được dấn thân theo đuổi chân lý cuối cùng mà, tuy ở bên kia sự nắm bắt trọn vẹn của chúng ta, vẫn là chìa khóa cho hạnh phuc và tự do đích thực chúng ta, thước do nhân tính thật sự chúng ta, và tiêu chuẩn cho một tương quan đúng với thế giới vật chất và với các anh chị em chúng ta trong đại gia đình nhân loại.
Trung tâm vũ trụ
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI suy tư về việc “không phải chúng ta, cũng không phải trái đất trên đó chúng ta đứng, là trung tâm của vũ trụ.”
“Nhưng,” ngài nói,” vì chúng ta tìm đáp ứng thách đố của năm này—là ngước mắt nhìn trời hầu tái khám phá chỗ của chúng ta trong vũ trụ-- sao chúng ta không thể được đuổi kịp trong sự lạ lùng do tác giả Thánh vịnh đã diển tả từ lâu rồi? […] Con người là gì mà Chúa phãi nhớ đến nó, hay là phàm nhân là gì ười, mà Chúa phải bận tâm"
“Hy vọng của tôi là sự lạ lùng và sự phấn khởi có được do những hoa quả của Năm Quốc Tế Thiên Văn Học, sẽ dẫn xa hơn sự chiêm ngắm những sự lạ lùng của tạo vật tới sự chiêm ngắm Đấng Sáng Tạo,” Đưc Thánh Cha kết luận, “ và chiêm ngắm Tình Yêu này là động cơ sự sáng tạo của Người—Tình yêu mà, theo những lời của Dante Alighien, “chuyển động mặt trời và những hành tinh khác.”’
Đức giáo Hoàng khẳng định điều này hôm Thứ Sáu 30/10 khi ngài ngõ lời với một nhóm đang cử hành Năm Quốc Tế Thiên Văn Học diễn ra trong hai ngày đại hội.
Đức Thánh Cha nói việc cử hành này […] mời chúng ta xem xét sự tiến triển bao la của sự hiểu biết khoa học trong thời hiện đại và, cách riêng, lại hướng cái nhìn của chúng ta lên trời trong một tinh thần kinh ngạc, chiêm ngắm và dấn thân theo đuổi chân lý, bất cứ nơi nào có thể gặp được chân lý,”.
Năm Quốc Tế Thiên Văn Học do UNESCO triệu tập để kỷ niệm lần thứ 400 việc ông Galileo sử dụng viễn vọng kính lần đầu tiên.
Đức Thánh Cha ghi nhận rằng việc cử hành cũng trùng hợp với việc mới khánh thành sở chỉ huy Đài Quan sát Vatican.
“Như các bạn biết,” ngài nói, “lịch sử của Đài Quan Sát liên kết rất thật với hình ảnh ông Galileo, với những cuộc tranh cải bao quanh cuộc nghiên cứu của ông, và sự cố gắng của Giáo Hội đạt tới một sự hiểu biết đúng và hiệu quả về tương quan giữa khoa học và tôn giáo.”
Về việc này, Đức Thánh Cha cám ơn những kẻ “dấn thân trong việc đối thoại và suy tư đang tiếp tục về sự bổ sung đức tin và lý trí trong việc phục vụ một sự hiểu biết nguyên vẹn về con người và chỗ đứng của họ trong vũ trụ.”
Các tham dự viên đại hội cũng sẽ đi du lịch Tháp Gió tại Vatican, được xây dựng năm 1582 trong lúc cải tổ Gregorian về cuốn lịch và việc đặt đầu tiên đài Quan Sát Vatican. Trong Ngày thứ Bảy, các vị ấy sẽ đi du lịch những cơ sở chỉ huy mới của Đài Quan sát Vatican, mà Đức Giáo Hoàng chính thức khánh thành tháng trước,
Sự lạ lùng và kinh ngạc
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI gợi ý Năm Quốc Tế Thiên Văn Học sẽ giúp “tái tạo lại cho dân chúng khắp thế giới chúng ta sự lạ lùng và kinh ngạc bất thường đặc điểm hóa thời kỳ vĩ đại của sự khám phá trong thế kỷ thứ 16.”
“Tôi nghĩ rằng, ví dụ, về niềm hân hoan của các khoa học gia College Roman, những kẻ chỉ một ít bước cách đây thực hiện những sự quan sát và tính toán đưa tới sự chấp nhận toàn cầu của lịch Gregorian,”.
Đức Giáo Hoàng khẳng định niềm hân hoan này cần được tái diễn ngày nay.
“Thời đại chúng ta,” ngài nói, “được treo lơ lững tại mép của những khám phá khoa học có lẻ lớn hơn và xa hơn, sẽ hưởng lợi từ cũng một cảm giác kính sợ và ý muốn đạt tới một tổng hợp thật sự nhân văn về sự hiểu biết linh hứng các tác giả khoa học hiện đại.”
“Đồng thời,” Đức Thánh Cha nói thêm,” các khoa học gia vĩ đại của thời đại khám phá cũng nhắc chúng ta rằng sự hiểu biết thật sự luôn luôn được hướng tới sự khôn ngoan, và, thay vì hạn chế những con mắt tâm trí, nó mời chúng ta ngước nhìn lên lãnh vực cao hơn của tinh thần.”
“Sự hiểu biết, nói tóm, phải được hiểu và theo đuổi trong tất cả bề ngang giải thóat của nó,” Đức Giám Mục thành Rome khẳng định. “Sự hiểu biết đó chắc chắn có thể được qui về sự tính toán và kinh nghiệm, nhưng nếu nó mong ước sự khôn ngoan, có khả năng hướng dẫn con người trong ánh sáng của những khởi đầu trước hết của nó và những mục đích cuối cùng của nó, nó phải được dấn thân theo đuổi chân lý cuối cùng mà, tuy ở bên kia sự nắm bắt trọn vẹn của chúng ta, vẫn là chìa khóa cho hạnh phuc và tự do đích thực chúng ta, thước do nhân tính thật sự chúng ta, và tiêu chuẩn cho một tương quan đúng với thế giới vật chất và với các anh chị em chúng ta trong đại gia đình nhân loại.
Trung tâm vũ trụ
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI suy tư về việc “không phải chúng ta, cũng không phải trái đất trên đó chúng ta đứng, là trung tâm của vũ trụ.”
“Nhưng,” ngài nói,” vì chúng ta tìm đáp ứng thách đố của năm này—là ngước mắt nhìn trời hầu tái khám phá chỗ của chúng ta trong vũ trụ-- sao chúng ta không thể được đuổi kịp trong sự lạ lùng do tác giả Thánh vịnh đã diển tả từ lâu rồi? […] Con người là gì mà Chúa phãi nhớ đến nó, hay là phàm nhân là gì ười, mà Chúa phải bận tâm"
“Hy vọng của tôi là sự lạ lùng và sự phấn khởi có được do những hoa quả của Năm Quốc Tế Thiên Văn Học, sẽ dẫn xa hơn sự chiêm ngắm những sự lạ lùng của tạo vật tới sự chiêm ngắm Đấng Sáng Tạo,” Đưc Thánh Cha kết luận, “ và chiêm ngắm Tình Yêu này là động cơ sự sáng tạo của Người—Tình yêu mà, theo những lời của Dante Alighien, “chuyển động mặt trời và những hành tinh khác.”’