Nhiều học giả Kinh thánh đã được phân tích về sự thật thư Tân Ước gửi tín hữu Êphêsô: Thánh Phaolô hay người khác đã viết thư này? Một số người vẫn thừa nhận xuất xứ của nó thuộc về Thánh Phaolô. Một số khác cho đó là tác phẩm thuộc về một môn đệ của Thánh Phaolô. Tất cả đều xác nhận có sự khác nhau về văn phong với những là thư khác của Phaolô.
Nếu nó là của Phaolô, những tín hữu Êphêsô phải có từ thời ông bị giam ở La Mã vào đầu thập niên 60. Nếu nó được soạn bởi môn đệ của Phaolô (có thể là bản tóm tắt về thần học của ông kèm theo tuyển tâp những bài viết của ông), thì thư Tân Ước này giống như được viết ở Tiểu Á vào khoảng cuối thế kỷ thứ nhất.
Những phúc lành với tín hữu Êphêsô bắt đầu phục vụ như khúc dạo đầu đối với toàn bộ văn bản. Trong đó, bí ẩn về kế hoạch cứu rỗi của Thiên Chúa được diễn đạt bằng những thuật ngữ của quá khứ (trước lúc hoặc sự sáng tạo tồn tại), Ki-tô giáo hiện tại (gồm những gì đã được bộc lộ trong và bởi Đức Ki-tô) và tương lai (lời cam kết đối với Ki-tô hữu về việc thừa hưởng sự cứu chuộc của Thiên Chúa):
“Trước khi tạo dựng thế gian, Thiên Chúa đã chọn chúng ta trong Đức Ki-tô để được thánh hóa và tránh khỏi lỗi lầm với Người trong tình yêu.”
Sự sáng tạo và cứu rỗi cùng đến trong Đức Ki-tô. Cũng chính trong tay Người, các tông đồ trở nên con cái được lựa chọn (adopted children) của Thiên Chúa.
Sự bí ẩn Thánh Phaolô được biết là những người đã được lựa chọn trong Chúa Ki-tô trở nên một. Hơn thế nữa, tất cả mọi điều tìm thấy “cương vị thủ trưởng” của họ (nguyên tắc hiệp nhất) trong Chúa Ki-tô. Điều này bao gồm, Phaolô nói, những thứ bâc thiên sứ cũng như loài người (“mọi việc trên thiên đàng cũng như dưới thế”).
Sự biểu hiện dễ thấy nhất của Thiên Chúa nằm giữa hai cộng đoàn những người Do Thái (“chúng ta cũng đã tìm kiếm được một sự kế thừa”) và những người quí tộc giàu có (“các bạn cũng … đã được nghe những lời của chân lý, tin mừng của sự cứu rỗi”), được tìm thấy trong một ngữ tĩnh từ bao quát “sự cứu rỗi (chung) của chúng ta.”
Những lá thư của Thánh Phaolô và những bài viết Tân Ước sau này nắm vững những điển hình từ những khiá cạnh của đời sống và xã hội loài người để giúp đỡ những Ki-tô hữu hiểu hành động cứu chuộc của Chúa Ki-tô.
Với cách diễn đạt “hài hòa” việc giảng tín hữu Êphêsô nhấn mạnh một tư tưởng mạnh mẽ từ lãnh vực xã hội hoặc chính trị. Nhựng từ khác nhau dùng để diễn đạt hành động hòa giải của Thiên Chúa trong Đức Ki-tô bị đóng đinh trên thập giá và sống lại nói về “sự thay đổi trong những mối quan hệ”: từ sự giận dữ, thù địch và xa lánh dẫn đến yêu thương, bằng hữu và thân thiện (cf. 2 Corinthians 5: 19).
Trước giai đoạn đó, những người quí tộc giàu có và dân Do Thái xung khắc nhau bởi “bức tường ngăn cách.” Cuộc tử nạn của Chúa Ki-tô đã đập tan nó để Người “có thể hào hợp cả hai nhóm trước Thiên Chúa qua một thân thể trên thập giá.” Qua hành động “chuộc tội” của Người, Chúa Ki-tô đã trở nên “sự hòa bình của chúng ta,” sự sáng tạo trong “việc chuộc tội” tự bản thân Người, đó là, “một bản chất con người mới.”
Theo tín hữu Êphêsô, sự chú ý Thần Khí thực hiện trong đời sống con người không phải xảy ra một lần cho tất cả, mà là một sự thử thách đang diễn biến: “Đừng làm đau lòng Chúa Thánh Thần với cái mà bạn đã được lưu ý bằng một dấu chỉ cho ngày cứu rỗi.”
Môn đồ Ki-tô giáo có khuynh hướng phân đôi. Đặt sang một bên là những lối sống không phù hợp với Chúa Giêsu đi theo (“đau khổ, trừng phạt, giận dữ, tranh cãi, vu khống và bách hại”) và khắng khít với những ai tuân giữ nó (“sống tử tế với nhau, trái tim rung động, tha thứ cho nhau, như Thiên Chúa trong Đức Ki-tô đã tha thứ cho các bạn”).
Mối quan hệ giao ước của hầu hết Ki-tô hữu là lời cam kết yêu thương với những đối tác hôn nhân của họ. Lời khuyên của Thánh Phaolô đến tín hữu Êphêsô có thể đụng chạm một số Ki-tô hữu vì lỗi thời hoặc thậm chí rắc rối. Thât vậy, lời hô hào của Thánh Phaolô (“vợ, phục tùng chồng mình … chồng, yêu thương vợ mình”) đã được dùng để biện hộ trước sự lạm dụng hôn phối và những thương tổn gia đình.
Những hướng dẫn này, tuy nhiên là sự phát triển đầy ý nghĩa trong sự công khai của họ cvà có tiềm năng để trở thành điều dẫn đến hạnh phúc hôm nay. Lá thư Tân Ước Thánh Phaolô và những là thư sau này gửi tìn hữu Êphêsô và Côlôsê phát triển một cách phong phú văn hóa của họ về “gia qui” (hướng dẫn vợ chống, con cái và cha mẹ, chủ tớ) bằng cách hỗ trợ cho họ những động cơ Ki-tô giáo (vì họ ở cùng Chúa”… “ngay khi Chúa giêsu yêu giáo hội và từ bỏ Bản Thân Người).
Một số người ở thế kỷ thứ nhất nhìn xuống trên thân xác và tình dục thấp hèn. Nhưng sự chung thủy một vợ, một chồng quả là đẹp đẽ và đáng yêu, Phaolô nói, và mỗi thành viên nên trân trọng, yêu thương thân xác người khác như chính thân xác mình (“không ai ghét thân xác mình bao giờ, mà ông nuôi dưỡng và chăm sóc nó một cách trìu mến, như chính Chúa Ki-tô đã thực hiện cho giáo hội”).
Đó là một thông điệp thử thách cho những ai ngày nay đánh giá thấp tình dục, hôn nhân và lòng chung thủy – bách niên giai lão. Vì nguyên tắc cai quản của Thánh Phaolô thực hiện cho cả hai đối với những người chồng và những người vợ, “phải tuân phục lẫn nhau và hết lòng tôn kính Chúa Ki-tô.”
Nguồn: The Catholic Register
Nếu nó là của Phaolô, những tín hữu Êphêsô phải có từ thời ông bị giam ở La Mã vào đầu thập niên 60. Nếu nó được soạn bởi môn đệ của Phaolô (có thể là bản tóm tắt về thần học của ông kèm theo tuyển tâp những bài viết của ông), thì thư Tân Ước này giống như được viết ở Tiểu Á vào khoảng cuối thế kỷ thứ nhất.
Những phúc lành với tín hữu Êphêsô bắt đầu phục vụ như khúc dạo đầu đối với toàn bộ văn bản. Trong đó, bí ẩn về kế hoạch cứu rỗi của Thiên Chúa được diễn đạt bằng những thuật ngữ của quá khứ (trước lúc hoặc sự sáng tạo tồn tại), Ki-tô giáo hiện tại (gồm những gì đã được bộc lộ trong và bởi Đức Ki-tô) và tương lai (lời cam kết đối với Ki-tô hữu về việc thừa hưởng sự cứu chuộc của Thiên Chúa):
“Trước khi tạo dựng thế gian, Thiên Chúa đã chọn chúng ta trong Đức Ki-tô để được thánh hóa và tránh khỏi lỗi lầm với Người trong tình yêu.”
Sự sáng tạo và cứu rỗi cùng đến trong Đức Ki-tô. Cũng chính trong tay Người, các tông đồ trở nên con cái được lựa chọn (adopted children) của Thiên Chúa.
Sự bí ẩn Thánh Phaolô được biết là những người đã được lựa chọn trong Chúa Ki-tô trở nên một. Hơn thế nữa, tất cả mọi điều tìm thấy “cương vị thủ trưởng” của họ (nguyên tắc hiệp nhất) trong Chúa Ki-tô. Điều này bao gồm, Phaolô nói, những thứ bâc thiên sứ cũng như loài người (“mọi việc trên thiên đàng cũng như dưới thế”).
Sự biểu hiện dễ thấy nhất của Thiên Chúa nằm giữa hai cộng đoàn những người Do Thái (“chúng ta cũng đã tìm kiếm được một sự kế thừa”) và những người quí tộc giàu có (“các bạn cũng … đã được nghe những lời của chân lý, tin mừng của sự cứu rỗi”), được tìm thấy trong một ngữ tĩnh từ bao quát “sự cứu rỗi (chung) của chúng ta.”
Những lá thư của Thánh Phaolô và những bài viết Tân Ước sau này nắm vững những điển hình từ những khiá cạnh của đời sống và xã hội loài người để giúp đỡ những Ki-tô hữu hiểu hành động cứu chuộc của Chúa Ki-tô.
Với cách diễn đạt “hài hòa” việc giảng tín hữu Êphêsô nhấn mạnh một tư tưởng mạnh mẽ từ lãnh vực xã hội hoặc chính trị. Nhựng từ khác nhau dùng để diễn đạt hành động hòa giải của Thiên Chúa trong Đức Ki-tô bị đóng đinh trên thập giá và sống lại nói về “sự thay đổi trong những mối quan hệ”: từ sự giận dữ, thù địch và xa lánh dẫn đến yêu thương, bằng hữu và thân thiện (cf. 2 Corinthians 5: 19).
Trước giai đoạn đó, những người quí tộc giàu có và dân Do Thái xung khắc nhau bởi “bức tường ngăn cách.” Cuộc tử nạn của Chúa Ki-tô đã đập tan nó để Người “có thể hào hợp cả hai nhóm trước Thiên Chúa qua một thân thể trên thập giá.” Qua hành động “chuộc tội” của Người, Chúa Ki-tô đã trở nên “sự hòa bình của chúng ta,” sự sáng tạo trong “việc chuộc tội” tự bản thân Người, đó là, “một bản chất con người mới.”
Theo tín hữu Êphêsô, sự chú ý Thần Khí thực hiện trong đời sống con người không phải xảy ra một lần cho tất cả, mà là một sự thử thách đang diễn biến: “Đừng làm đau lòng Chúa Thánh Thần với cái mà bạn đã được lưu ý bằng một dấu chỉ cho ngày cứu rỗi.”
Môn đồ Ki-tô giáo có khuynh hướng phân đôi. Đặt sang một bên là những lối sống không phù hợp với Chúa Giêsu đi theo (“đau khổ, trừng phạt, giận dữ, tranh cãi, vu khống và bách hại”) và khắng khít với những ai tuân giữ nó (“sống tử tế với nhau, trái tim rung động, tha thứ cho nhau, như Thiên Chúa trong Đức Ki-tô đã tha thứ cho các bạn”).
Mối quan hệ giao ước của hầu hết Ki-tô hữu là lời cam kết yêu thương với những đối tác hôn nhân của họ. Lời khuyên của Thánh Phaolô đến tín hữu Êphêsô có thể đụng chạm một số Ki-tô hữu vì lỗi thời hoặc thậm chí rắc rối. Thât vậy, lời hô hào của Thánh Phaolô (“vợ, phục tùng chồng mình … chồng, yêu thương vợ mình”) đã được dùng để biện hộ trước sự lạm dụng hôn phối và những thương tổn gia đình.
Những hướng dẫn này, tuy nhiên là sự phát triển đầy ý nghĩa trong sự công khai của họ cvà có tiềm năng để trở thành điều dẫn đến hạnh phúc hôm nay. Lá thư Tân Ước Thánh Phaolô và những là thư sau này gửi tìn hữu Êphêsô và Côlôsê phát triển một cách phong phú văn hóa của họ về “gia qui” (hướng dẫn vợ chống, con cái và cha mẹ, chủ tớ) bằng cách hỗ trợ cho họ những động cơ Ki-tô giáo (vì họ ở cùng Chúa”… “ngay khi Chúa giêsu yêu giáo hội và từ bỏ Bản Thân Người).
Một số người ở thế kỷ thứ nhất nhìn xuống trên thân xác và tình dục thấp hèn. Nhưng sự chung thủy một vợ, một chồng quả là đẹp đẽ và đáng yêu, Phaolô nói, và mỗi thành viên nên trân trọng, yêu thương thân xác người khác như chính thân xác mình (“không ai ghét thân xác mình bao giờ, mà ông nuôi dưỡng và chăm sóc nó một cách trìu mến, như chính Chúa Ki-tô đã thực hiện cho giáo hội”).
Đó là một thông điệp thử thách cho những ai ngày nay đánh giá thấp tình dục, hôn nhân và lòng chung thủy – bách niên giai lão. Vì nguyên tắc cai quản của Thánh Phaolô thực hiện cho cả hai đối với những người chồng và những người vợ, “phải tuân phục lẫn nhau và hết lòng tôn kính Chúa Ki-tô.”
Nguồn: The Catholic Register