Vào những tuần sắp tới, Nghi thức tế lễ Chúa Nhât trình bày những tuyển chọn thư của Phaolô gửi giáo hữu Philippi, môt cộng đồng mà ông đã tìm gặp. Giống như ngày Phaolô đến Imperial Roman là năm 50 hoặc 20 năm sau cái chết và phục sinh của Chúa Giêsu. Nó đã đánh dấu sự xâm nhập đầu tiên đức tin Ki-tô giáo vào Châu Âu.
Phaolô dường như đã có những chuyến viếng thăm khác đến Philippi khi ông đi qua Macedonia trong chuyến hải hành truyền giáo lần thứ ba (cf. 1 Corinthians 16: 5 và 2 Corinthians 2: 13) và khi ông thay đổi kế hoạch chuyến đi vì những âm mưu của kẻ thù, lên tàu đi Jerusalem từ Macedonia thay vì là Nam Hy lạp (Tông đồ Công vụ 20: 1-6). Đây là lần cực kỳ giao động và xung đột nội tâm đối với Phaolô ( “chúng ta sầu não trong mọi cách – không bàn cãi mà đầy sợ hãi” 2 Corinthians 7: 5) nhưng cũng có một lần khi Thiên Chuá ban phúc lành cho ông với niềm an ủi.
Pha lẫn với niềm an ủi thiêng liêng này là khi ông chịu đau khổ những chuyến hải hành đưa ông đến với niềm kiêu hãnh về lòng can đảm và hành vi độ lượng đối với những giáo hội mà ông đã tìm thấy. Trong trường hợp những người Ki-tô giáo Philippi, ông đã tự thay đổi nguyên tắc giúp đỡ bằng sức lao động của chính mình và nhận tiền của họ ( “không giáo hội nào chia sẻ với tôi về những vấn đề cho đi và lãnh nhận, trừ riêng các bạn. Vì ngay cả lúc tôi ở Thessalonica, đã hơn một lần các bạn đã gửi cho tôi những thứ cần thiết” – Philippians 4:15-16).
Sự mặn nồng của Phaolô đối với dân Philippi rõ ràng, hiển nhiên trong lời nguyện công khai, mà thường được thể hiện bằng giọng điệu của một lá thư: “Mỗi lần tôi tạ ơn Thiên Chúa, tôi nhớ đến các bạn, luôn luôn cầu niềm vui đến với mọi người trong những lời kinh cầu của tôi dành cho các bạn, vì sự chia sẻ Tin mừng từ những ngày đầu tiên cho đến tận bây giờ” (1: 3-5).
Với những liên lạc khác thuộc quyền hạn của Phaolô (Colossians 4: 18, Ephesians 4: 1 và Philenon 9), là thư gửi dân Philippi được đặt tên “lá thư giam cầm,” nêu lên một vài lần thân thế của Phaolô như một tù nhân (1: 7, 13, 16). Sách Tông đồ Công vụ nói đến sự tù đày của Phaolô tại Caesarea (23: 23-26: 32) và ở Rome ( 28: 16-31), nhưng tự thân những lá thư không đưa ra nơi chốn mà Phaolô viết.
Từ những lá thư, có thể như Phaolô đã bị giam cầm không xa Philippi cho lắm, có lẽ ở Ephesus. Đề cập đến ở “Iperial Guard” (1: 13) và “emperor’ s household” (4: 22) phù hợp với Caesarea và Rome. Nhưng những thành phố Đế quốc La mã chẳng hạn như Ephesus, nơi quân đội La mã đóng quân cách xa bằng nhau. Phaolô cân nhắc có khả năng chết vì tù đày của mình. Ông ngẫm nghĩ vì lợi thế của cái chết - sẽ liện lạc với Chúa Ki-tô – nhưng giải quyết những tồn đọng ở bên dưói đã đưa ra những tình thế ưu việt hơn tới các giáo hội phụ thuộc ông: “với tôi, sự sống là Chúa Ki-tô, cái chết là lợi lộc. Nếu tôi sống bằng xương, bằng thịt, điều đó có nghĩa là lao động sinh hoa kết trái đối với tôi… và tôi phải chịu giằng co giữa hai thái cực: khát khao của tôi là để được bắt đầu cùng Chúa Ki-tô, vì đó là điều tốt hơn nhiều; nhưng tôi vẫn còn sống bằng xương bằng thịt thì đối với các bạn là điều cần thiết” (1: 21-24).
Việc lãnh nhận tinh thần Chúa Ki-tô vọng về bất ngờ từ việc Chúa Giêsu phục sinh của mình, và bằng cách này đã biến đổi cách nhìn của ông rất nhiều, ông đã tích luỹ ý thức trân trọng sớm hơn. Phaolô đã từ bỏ mọi thứ - kể cả những việc đúng đắn ông đã đạt được bởi theo Lề luật không thể chê trách được - bởi lợi thế tối cao và sự nhận biết về Chúa của mình. Bây giờ, đã hấp dẫn ông thấu hiểu bởi cuộc đời phục sinh của Chúa Ki-tô ( “phần thưởng của Thiên Chúa về Nước Thiên đàng trong Chúa Giêsu Ki-tô” 3: 14) và để điều đó vượt lên trên sức mạnh của sự sống: “Bất cứ cái gì tôi đã đạt được, những điều này tôi đã gặp gỡ coi như tôi đã đánh mất vì Chúa Ki-tô. Hơn thế nữa, tôi coi mọi thứ như đã mất vì giá trị nhận biết Chúa Giêsu Ki-tô của tôi trội hơn hết. Vì mục đích của Người tôi đã chịu đau khổ mất tất cả mọi thứ, và tôi coi chúng như chuyện vô lý để tôi có thể giành được Chúa Ki-tô và được tìm thấy nơi Người … tôi muốn biết chúa Ki-tô và quyền năng phục sinh của Người” (3: 7-10).
Sự quên mình này của Phaolô biểu thị sự tác động mạnh đối với ông trong việc rao giảng tự hiến hết lòng với Chúa Giêsu Ki-tô mà đã không đầu hàng như là một mẫu mực cho tất cả môn đệ (2: 6-11). Không giống như Adam người mà đã cố nắm lấy sự ngang hàng với Thiên Chúa, Phaolô nói Con Một thiên Chúa đã đảm nhận điều kiện nô lệ bằng việc chấp nhận điều kiện bản tính loài người.
Rồi sau đó, Ông đã chấp nhận sự vong thân này là bởi sự trở nên tuân phục trước Thiên Chúa tới cái chết, “ngay cả cái chết trên thập giá” (2:8). Thánh ca Ki-tô giáo cổ đaị này có lẽ Phaolô đã trích dẫn (nếu không phải ông viết), mô tả ( một cách sinh động bằng lời) việc rao giảng đặc biệt, khác thường về Chúa chúng ta người mà đã được tán dương bởi Thiên Chúa về việc tự hiến thân mình và để rồi chính vì thế đã được vinh danh “Đức Chúa Con.”
Thiên hướng này của Chúa Giêsu là một mẫu mực đối với những Ki-tô hữu trong moị thời đại. Khi điều này là hiển nhiên, các Ki-tô hữu trong mọi lúc có thể tiếp nhận tức khắc lời cổ vũ khắng khít của Phaolô trong lá thư này: “Luôn hân hoan trong Chúa, tôi sẽ đáp lại, Hân Hoan.” (4: 4).
Nguồn: The Catholic Register
Phaolô dường như đã có những chuyến viếng thăm khác đến Philippi khi ông đi qua Macedonia trong chuyến hải hành truyền giáo lần thứ ba (cf. 1 Corinthians 16: 5 và 2 Corinthians 2: 13) và khi ông thay đổi kế hoạch chuyến đi vì những âm mưu của kẻ thù, lên tàu đi Jerusalem từ Macedonia thay vì là Nam Hy lạp (Tông đồ Công vụ 20: 1-6). Đây là lần cực kỳ giao động và xung đột nội tâm đối với Phaolô ( “chúng ta sầu não trong mọi cách – không bàn cãi mà đầy sợ hãi” 2 Corinthians 7: 5) nhưng cũng có một lần khi Thiên Chuá ban phúc lành cho ông với niềm an ủi.
Pha lẫn với niềm an ủi thiêng liêng này là khi ông chịu đau khổ những chuyến hải hành đưa ông đến với niềm kiêu hãnh về lòng can đảm và hành vi độ lượng đối với những giáo hội mà ông đã tìm thấy. Trong trường hợp những người Ki-tô giáo Philippi, ông đã tự thay đổi nguyên tắc giúp đỡ bằng sức lao động của chính mình và nhận tiền của họ ( “không giáo hội nào chia sẻ với tôi về những vấn đề cho đi và lãnh nhận, trừ riêng các bạn. Vì ngay cả lúc tôi ở Thessalonica, đã hơn một lần các bạn đã gửi cho tôi những thứ cần thiết” – Philippians 4:15-16).
Sự mặn nồng của Phaolô đối với dân Philippi rõ ràng, hiển nhiên trong lời nguyện công khai, mà thường được thể hiện bằng giọng điệu của một lá thư: “Mỗi lần tôi tạ ơn Thiên Chúa, tôi nhớ đến các bạn, luôn luôn cầu niềm vui đến với mọi người trong những lời kinh cầu của tôi dành cho các bạn, vì sự chia sẻ Tin mừng từ những ngày đầu tiên cho đến tận bây giờ” (1: 3-5).
Với những liên lạc khác thuộc quyền hạn của Phaolô (Colossians 4: 18, Ephesians 4: 1 và Philenon 9), là thư gửi dân Philippi được đặt tên “lá thư giam cầm,” nêu lên một vài lần thân thế của Phaolô như một tù nhân (1: 7, 13, 16). Sách Tông đồ Công vụ nói đến sự tù đày của Phaolô tại Caesarea (23: 23-26: 32) và ở Rome ( 28: 16-31), nhưng tự thân những lá thư không đưa ra nơi chốn mà Phaolô viết.
Từ những lá thư, có thể như Phaolô đã bị giam cầm không xa Philippi cho lắm, có lẽ ở Ephesus. Đề cập đến ở “Iperial Guard” (1: 13) và “emperor’ s household” (4: 22) phù hợp với Caesarea và Rome. Nhưng những thành phố Đế quốc La mã chẳng hạn như Ephesus, nơi quân đội La mã đóng quân cách xa bằng nhau. Phaolô cân nhắc có khả năng chết vì tù đày của mình. Ông ngẫm nghĩ vì lợi thế của cái chết - sẽ liện lạc với Chúa Ki-tô – nhưng giải quyết những tồn đọng ở bên dưói đã đưa ra những tình thế ưu việt hơn tới các giáo hội phụ thuộc ông: “với tôi, sự sống là Chúa Ki-tô, cái chết là lợi lộc. Nếu tôi sống bằng xương, bằng thịt, điều đó có nghĩa là lao động sinh hoa kết trái đối với tôi… và tôi phải chịu giằng co giữa hai thái cực: khát khao của tôi là để được bắt đầu cùng Chúa Ki-tô, vì đó là điều tốt hơn nhiều; nhưng tôi vẫn còn sống bằng xương bằng thịt thì đối với các bạn là điều cần thiết” (1: 21-24).
Việc lãnh nhận tinh thần Chúa Ki-tô vọng về bất ngờ từ việc Chúa Giêsu phục sinh của mình, và bằng cách này đã biến đổi cách nhìn của ông rất nhiều, ông đã tích luỹ ý thức trân trọng sớm hơn. Phaolô đã từ bỏ mọi thứ - kể cả những việc đúng đắn ông đã đạt được bởi theo Lề luật không thể chê trách được - bởi lợi thế tối cao và sự nhận biết về Chúa của mình. Bây giờ, đã hấp dẫn ông thấu hiểu bởi cuộc đời phục sinh của Chúa Ki-tô ( “phần thưởng của Thiên Chúa về Nước Thiên đàng trong Chúa Giêsu Ki-tô” 3: 14) và để điều đó vượt lên trên sức mạnh của sự sống: “Bất cứ cái gì tôi đã đạt được, những điều này tôi đã gặp gỡ coi như tôi đã đánh mất vì Chúa Ki-tô. Hơn thế nữa, tôi coi mọi thứ như đã mất vì giá trị nhận biết Chúa Giêsu Ki-tô của tôi trội hơn hết. Vì mục đích của Người tôi đã chịu đau khổ mất tất cả mọi thứ, và tôi coi chúng như chuyện vô lý để tôi có thể giành được Chúa Ki-tô và được tìm thấy nơi Người … tôi muốn biết chúa Ki-tô và quyền năng phục sinh của Người” (3: 7-10).
Sự quên mình này của Phaolô biểu thị sự tác động mạnh đối với ông trong việc rao giảng tự hiến hết lòng với Chúa Giêsu Ki-tô mà đã không đầu hàng như là một mẫu mực cho tất cả môn đệ (2: 6-11). Không giống như Adam người mà đã cố nắm lấy sự ngang hàng với Thiên Chúa, Phaolô nói Con Một thiên Chúa đã đảm nhận điều kiện nô lệ bằng việc chấp nhận điều kiện bản tính loài người.
Rồi sau đó, Ông đã chấp nhận sự vong thân này là bởi sự trở nên tuân phục trước Thiên Chúa tới cái chết, “ngay cả cái chết trên thập giá” (2:8). Thánh ca Ki-tô giáo cổ đaị này có lẽ Phaolô đã trích dẫn (nếu không phải ông viết), mô tả ( một cách sinh động bằng lời) việc rao giảng đặc biệt, khác thường về Chúa chúng ta người mà đã được tán dương bởi Thiên Chúa về việc tự hiến thân mình và để rồi chính vì thế đã được vinh danh “Đức Chúa Con.”
Thiên hướng này của Chúa Giêsu là một mẫu mực đối với những Ki-tô hữu trong moị thời đại. Khi điều này là hiển nhiên, các Ki-tô hữu trong mọi lúc có thể tiếp nhận tức khắc lời cổ vũ khắng khít của Phaolô trong lá thư này: “Luôn hân hoan trong Chúa, tôi sẽ đáp lại, Hân Hoan.” (4: 4).
Nguồn: The Catholic Register