ALLENTOWN, PA - Cộng Đoàn Công Giáo thuộc vùng Lehigh Valley Allentown đã tỗ chức buổì thắp nến cầu nguyện cho Công Lý tại Việt nam vào thứ Bảy, ngày 18, tháng 10, năm 2008, lúc 7:30 tối tại Nhà Thờ Thánh Simon and Jude. Trong buổì cầu nguyện vị linh mục nhấn mạnh những lờì sau đây: ‘Chúng ta không thích làm chính trị, nhưng trái lại chính trị đã đẩy chúng ta phải nhập cuộc để tranh đấu cho công lý.’
Tất cả ngườì Việt nam chúng ta, dù đang hiện diện nờì đây hay ở bất cứ nào đi nữa chỉ mong quê hương Việt nam sớm được thịnh vượng và công lý được trải dài từ bắc xuống nam.
Thử hỏi có bao nhiêu ngườì trong 80 triệu dân Việt nam được ấm lo và có được công lý nằm trong tay? Vì sự bất công, thiếu công lỳ và tự do càng ngày càng lan rộng trên quê hương Việtnam, không ai trong chúng ta cứ tiếp tục lặng thinh để cho những bất công kéo dài từ thế hệ này đến bao nhiêu thế hệ khác.
Chính bờì đó chúng ta đang nhìn thấy có một số ngườì đã và đang sẵn sàng đứng lên để tranh đấu đòi công lý ến cho bao nhiêu ngườì Việtnam tại quê nhà. Điển hình nổì bật nhất mà chúng ta đang chứng kiến đó là Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt. Ngài vừa là một ngườì Thiên Chúa Giáo và chủ chăn khả kính không sợ lên tiếng kêu gọì nhà cầm quyền cộng sản Việtnam trao chả lại tất cả các quyền tối thiểu cho từng ngườì dân Việt nam và các tôn giáo đang có măt trên quê hương Việtnam.
Là ngườì Việtnam nói chung và Thiên Chúa Giáo nói riêng chúng ta có bổn phận là phải bảo vệ và lên tiếng khi thấy bất cứ ngườì anh em nào của chúng ta bị áp bức và đau khổ. Sự đau khổ của những ngườì Việt nam là sự đau khổ của mỗì ngườì chúng ta. Chúng ta không chỉ biết sống cho bản thân mình mà thôi, nhưng chúng ta phả biết sống cho những ngườì anh em đang chịu những cảnh vô công lý và đau khổ dướì một chế độ bạo tàn. Chúng ta hãy cùng vớì Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt tranh đấu đòi công lý qua lờì cầu nguyên và tinh thần của mỗì ngườì chúng ta vớì Ngài và những nhà tranh đầu cho công lý.
Nếu bao lâu tình hình tại Việt nam còn bất ổn và công lý chưa được sáng tỏ là bấy lâu chúng ta vẫn tiếp tục cầu nguyện và tranh đấu. Bao lâu ngườì anh em chúng ta còn đau khổ và bị bắt bớ vì công lý là bấy lâu chúng ta không sợ đứng lên tranh đấu và cầu nguyện cho họ dù những khó khăn và ngăn cản có xảy đến vớì mỗì ngườì chúng ta.
Chúng ta cũnh lên nhớ rằng, thật là tủi nhục cho chúng ta là ngườì theo Chúa Kitô nếu chính chúng ta không biết tranh đấu và bênh vực cho những ngườì đang đau khỗ vì bị áp bức và thiếu công lý. Thánh Phaolô thách thức giáo đoàn Côrintô trong thư của ngài rằng, Khốn cho tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng (1 Côrintô 9:16). Tranh đấu và cầu nguyện đòì công lý cho quê hương Viêtnam là chính chúng ta đang làm tròn bổn phận việc loan truyền lờì Chúa, lờì của Chân Lý và Sự Thật đến cho từng cá nhân.
Chúng ta cầu nguyện và tranh đấu là bày tỏ sự liên đớì vớì Quê Hương Việtnam, Dân tộc Việt nam và Giáo Hộì Việt nam. Sự bày tỏ liên đớì không chỉ trong một giờ cầu nguyện mà thôi, nhưng kéo dài cho tớì khi nào Quê Hương Việt nam được tự do đích thực, toàn dân Việt nam nắm được công lý trong tay và chế độ bạo tàn Cộng Sản xoá bỏ.
Tất cả ngườì Việt nam chúng ta, dù đang hiện diện nờì đây hay ở bất cứ nào đi nữa chỉ mong quê hương Việt nam sớm được thịnh vượng và công lý được trải dài từ bắc xuống nam.
Thử hỏi có bao nhiêu ngườì trong 80 triệu dân Việt nam được ấm lo và có được công lý nằm trong tay? Vì sự bất công, thiếu công lỳ và tự do càng ngày càng lan rộng trên quê hương Việtnam, không ai trong chúng ta cứ tiếp tục lặng thinh để cho những bất công kéo dài từ thế hệ này đến bao nhiêu thế hệ khác.
Chính bờì đó chúng ta đang nhìn thấy có một số ngườì đã và đang sẵn sàng đứng lên để tranh đấu đòi công lý ến cho bao nhiêu ngườì Việtnam tại quê nhà. Điển hình nổì bật nhất mà chúng ta đang chứng kiến đó là Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt. Ngài vừa là một ngườì Thiên Chúa Giáo và chủ chăn khả kính không sợ lên tiếng kêu gọì nhà cầm quyền cộng sản Việtnam trao chả lại tất cả các quyền tối thiểu cho từng ngườì dân Việt nam và các tôn giáo đang có măt trên quê hương Việtnam.
Là ngườì Việtnam nói chung và Thiên Chúa Giáo nói riêng chúng ta có bổn phận là phải bảo vệ và lên tiếng khi thấy bất cứ ngườì anh em nào của chúng ta bị áp bức và đau khổ. Sự đau khổ của những ngườì Việt nam là sự đau khổ của mỗì ngườì chúng ta. Chúng ta không chỉ biết sống cho bản thân mình mà thôi, nhưng chúng ta phả biết sống cho những ngườì anh em đang chịu những cảnh vô công lý và đau khổ dướì một chế độ bạo tàn. Chúng ta hãy cùng vớì Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt tranh đấu đòi công lý qua lờì cầu nguyên và tinh thần của mỗì ngườì chúng ta vớì Ngài và những nhà tranh đầu cho công lý.
Nếu bao lâu tình hình tại Việt nam còn bất ổn và công lý chưa được sáng tỏ là bấy lâu chúng ta vẫn tiếp tục cầu nguyện và tranh đấu. Bao lâu ngườì anh em chúng ta còn đau khổ và bị bắt bớ vì công lý là bấy lâu chúng ta không sợ đứng lên tranh đấu và cầu nguyện cho họ dù những khó khăn và ngăn cản có xảy đến vớì mỗì ngườì chúng ta.
Chúng ta cũnh lên nhớ rằng, thật là tủi nhục cho chúng ta là ngườì theo Chúa Kitô nếu chính chúng ta không biết tranh đấu và bênh vực cho những ngườì đang đau khỗ vì bị áp bức và thiếu công lý. Thánh Phaolô thách thức giáo đoàn Côrintô trong thư của ngài rằng, Khốn cho tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng (1 Côrintô 9:16). Tranh đấu và cầu nguyện đòì công lý cho quê hương Viêtnam là chính chúng ta đang làm tròn bổn phận việc loan truyền lờì Chúa, lờì của Chân Lý và Sự Thật đến cho từng cá nhân.
Chúng ta cầu nguyện và tranh đấu là bày tỏ sự liên đớì vớì Quê Hương Việtnam, Dân tộc Việt nam và Giáo Hộì Việt nam. Sự bày tỏ liên đớì không chỉ trong một giờ cầu nguyện mà thôi, nhưng kéo dài cho tớì khi nào Quê Hương Việt nam được tự do đích thực, toàn dân Việt nam nắm được công lý trong tay và chế độ bạo tàn Cộng Sản xoá bỏ.