Cần phải đọc những Cuốn Sách Thật Hay và Có Ý Nghĩa Nhất nào vào Mùa Hè 2008 này?

Vào thứ Sáu - ngày 20 tháng 6 năm 2008 tới - Hoa Kỳ chính thức bắt đầu bước vào Mùa Hè - một mùa hè rực nóng với những cơn bão lớn đang chờ đợi đổ về. Mùa Hè cũng là thời gian nghĩ ngơi đối với các em học sinh tuổi trung học, tiểu học, vân vân... dẫu rằng các em đã giã từ trường lớp từ hối cuối Tháng 5/2008 rồi.

Làm thế nào để có được một Mùa Hè, tuy nóng nực, nhưng lại có ý nghĩa nhất để đào luyện và khởi sắc khối óc và tri thức của chúng ta? Các bậc làm cha-mẹ nên khuyến khích gì cho các con trẻ chúng ta trong việc hướng dẫn chúng biết dành thời gian để đọc qua các loại sách báo có ý nghĩa nhất về cả tri thức, tâm linh Kitô Giáo và chiều sâu của Đức Tin - để chúng biết can trường và mạnh mẽ chống chọi lại những cạm bẫy phũ phàng của dòng đời? của các loại ý thức hệ, của chủ nghĩa "cái tôi" íck kỷ, của mọi thứ lạc giáo đang bủa vây chúng ta trong nền văn hóa sự chết thời nay?

Với những cuốn sách đáng đọc nhất trong suốt Mùa Hè năm nay mà người viết tôi sẽ trình bày ra, sau khi thực chất đã đọc và gẩm suy qua, hy vọng Quý Vị độc giả sẽ có cùng cảm tưởng như người viết là tự nhận thấy rằng mình vẫn còn khát khao rất nhiều về của ăn tâm linh lẫn thinh thần mà mình đã xem nhẹ đi với những gánh nặng và chi phối khác của cuộc sống lam lũ thường nhật!

Và sau một số sách có phần Study Guide (Hướng Dẫn Nghiên Cứu) để Quý Vị và các em có thể tham gia vào các Câu Lạc Bộ Sách (Book Club) để cùng thảo luận thêm nơi các Giáo Xứ của Quý Vị!

Jesus of Nazareth
Cuốn Sách 1: Jesus of Nazareth (Chúa Giêsu Thành Nazarét) của Đức Thánh Cha Bênêđíctô 16

Đức Thánh Cha Bênêđíctô 16 cho biết: "Cuốn sách này.... chính là cuộc tìm kiếm của cá nhân Ngài 'về gương mặt của Thiên Chúa'." Đây cũng là cuốn sách đầu tiên mà Ngài cho ra mắt kể từ lúc bắt đầu triều đại Giáo Hoàng của Ngài.

Chúa Giêsu là ai?

Theo cuốn sách và cuốn phim man rợ có nhan đề "the Da Vinci Code," thì Chúa Giêsu chỉ thuần túy là một con người, vốn thông điệp nguyên thủy của Ngài đã bị làm cho méo mó bởi những người đi theo Ngài.

Thật ra, không phải như vậy. Qua lời giải thích hết sức cặn kẽ và thấu tình đạt lý, Đức Thánh Cha đã trình bày về Chúa Giêsu một cách hết sức sống động và chân thật hơn bao giờ hết. Ngài tóm tắt về đạo Kitô Giáo trong suốt hơn 2,000 năm qua, để từ đó giúp cho chúng ta nhìn thấy được con người và công trình đích thực của Chúa Giêsu Kitô. Những người Kitô Giáo thời sơ khai không có hiểu sai về Chúa Giêsu, mà trái lại, sự hiểu biết của họ về Chúa Giêsu lại chính là một trong những chứng cớ về lịch sử xác thực và có ý nghĩa nhất, trong tất cả mọi cách biện giải cũng như lý luận của con người thuộc vào thời đại ngày nay.

"Các con nghĩ họ sẽ nói Ta là ai?" Chúa Giêsu đã hỏi các môn đệ của Ngài như vậy. Câu trả lời cho câu hỏi đó rất là có ý nghĩa và quan trọng trogn thời đại vô thần ngày nay cũng giống thể như nó được hỏi lần đầu tiên cách đây hơn 2,000 năm. Chúa Giêsu Kitô vẫn là nhân vật chủ chốt trong lịch sử của con người.

Trong cuốn sách chính thức đầu tiên được Ngài viết ra trong tư cách là một Vị Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha đề cập đến rất nhiều câu trả lời khác nhau về câu hỏi có liên quan đến căn tính của Chúa Giêsu. Ngài trình bày cho chúng ta thấy được "qua từng trình tự một của thần học" về Chúa Kitô của các Sách Phúc Âm, Chúa Giêsu của đức tin mà Giáo Hội xác tín, để từ đó cho thấy hình ảnh trọn vẹn của một Chúa Giêsu Kitô nguyên thủy và đích thật nhất của lịch sử. Ngài trình bày về Chúa Giêsu giống thể như Chúa Giêsu là Đấng mà tất cả mỗi cá nhân chúng ta đều biết một cách hết sức riêng tư, là Đấng hiểu biết tất cả và luôn yêu thương chúng ta tất cả, và sau cùng là Đấng đã tự hy sinh chính Mình để cứu rỗi ch1ung ta.

Chúa Giêsu Thành Nazarét tiếp tục hoán cải rất nhiều độc giả trong mối quan hệ giữa Kitô Giáo và các tôn giáo khác. Đức Thánh Cha cũng khẳng định về sự thật được tìm thấy nơi các tôn giáo khác về Chúa Giêsu, và Ngài cũng tỏ bày ra một sự xác tín Kitô Giáo đích thực rằng: Chúa Giêsu, Đấng của Ngôi Lời nhập thể, chính là khởi nguồn và cùng đích của tất cả mọi Sự Thật tìm ẩn bên trong, và là Đấng có tình yêu vô biên trãi rộng cho cả nhân loại trên thế giới.

Coincidentally
Cuốn Sách 2: Coincidentally (Sự Trùng Khớp Ngẫu Nhiên) của Linh Mục George Rutler

Từ The Da Vinci CodeRoswell cho đến kim tự tháp nằm trên mặt sau của mỗi tờ dollar (tiền tệ Mỹ), tất cả chúng ta đều bị cuốn hút bởi những bí mật, những loại mật mã, và những sự trùng khớp ngẫu nhiên. Linh Mục George Rutler - phát ngôn viên trên đài truyền hình Công Giáo nổi tiếng EWTN, cũng là người thường xuyên xuất hiện trong tờ tạp chí "Crisis" (Khủng Hoảng), và là cây viết rất hóm hỉnh đưa chúng ta vào những suy niệm của ngài, đầy sự ngạc nhiên, trước những liên kết hết sức trùng hợp và ngẫu nhiên vốn gắn kết mật thiết với những vùng bao la rộng lớn của cả thế giới.

Những chủ đề bao gồm toàn bộ đời sống con người, từ Luois Farrakhan và Edgar Allen Poe tới Benjamin Franklin và xu hướng của các nhà y khoa gốc Tô Cách Lan - những người chiếm được các giải thưởng Nobel về Y Học. Mỗi phần nhận xét dài 4 trang được phụ họa bởi dòng nghệ thuật hòng tạo cho độc giả có được cái cảm giác thật trọn vẹn về tính nghiên cứu xưa cổ qua ngôn ngữ của người yêu thương lẫn ích kỷ vốn hầu hết đều tồn tại nơi tất cả chúng ta.

St. Francis of Assisi
Cuốn Sách 3: St. Francis of Assisi (Thánh Phanxicô Thành Assisi) của G.K. Chesterton

Thánh Phanxicô thành Assisi, vốn chỉ sau Đức Maria thành Nazarét mà thôi, chính là một vị Thánh vĩ đại nhất trong trình lịch Kitô Giáo, và là một trong những người có sức ảnh hưởng lớn nhất trong toàn thể lịch sử nhân loại. Với sự nổi danh hoàn vũ đó, phần tiểu sử của Vị Thánh, vốn được G.K. Chesterton viết ra, được xem như là một sự cảm kích cao đẹp nhất dành cho cuộc đời của một Vị Thánh - người hiểu thấu vấn đề một cách tỏ tường nhất.

Đối với Chesterton, Thánh Phanxicô chính là nhân vật của một sự nghịch lý vĩ đại, là một người đàn ông vốn yêu mến những người phụ nữ, nhưng lại thề nguyện tự giữ lấy sự trung trinh; là một người họa sĩ vốn yêu thích những niềm vui của thế giới tự nhiên như ít có người đã yêu những điều tự nhiên đến như vậy, thế nhưng lại tự mình nguyện thề đến sự nghèo khó ở cấp độ khắc khổ nhất, bằng cách tự rủ bỏ hết tất cả xiêm y ngay giữa công cộng để cho tất cả mọi người có thể thấy rằng ngài đã rủ bỏ hết tất cả những gì thuộc về trần thế; và là một chàng hề đứng bằng đầu của mình để nhìn thấy thế giới đúng hơn.

Chesterton trình bày cho chúng ta một Thánh Phanxicô trong thế giới của ngài - thế giới rất nhiều màu sắc của Thời Đại Trung Cao Cổ, một thế giới với nhiều cảnh phô trương rỗng tuếch và hư cấu hơn là chúng ta đã từng thấy trước kia hay kể từ dạo đó.

Đây Thánh Phanxicô - một người cố gắng kết thúc đi những Cuộc Viễn Chinh bằng cách nói chuyện với những Người Du Mục, và là người điều đình với hoàng đế thay mặt cho các đàn chim.

Đây Thánh Phanxicô - một người đã gợi hứng nên một cuộc cách mạng trong nghệ thuật vốn đã bắt đầu với Giotto, và một cuộc cách mạng trong văn chương vốn khởi đầu với Dante.

Đây Thánh Phanxicô - một người đã cầu nguyện và nhảy múa với những người đã từ bỏ ngoại giáo, người đã nói chuyện với các con thú vật, và cũng là người đã sáng chế ra creche.

Time for God
Cuốn Sách 4: Time for God (Thời Gian dành cho Thiên Chúa) của Jacques Philippe

Có phải bạn quá bận rộn đến nổi không có thời gian để cầu nguyện? Thế nếu bạn thật sự có thể có được thời gian và trở nên hiệu quả hơn bằng việc cầu nguyện thì sao? Bạn có cầu nguyện nhiều hơn không?

Chúng ta thường quên bẳng đi bí quyết thật sự để có được thời gian và trở nên có hiệu quả chính là "trước hết hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, còn tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho" (Máthêu 6:33). Nếu chúng ta dành thời gian cho Thiên Chúa qua lờic ầu nguyện, thì Ngài sẽ nhân đôi khoảng thời gian đó và làm cho nó được trở nên có ích trong tất cả mọi lãnh vực của đời sống chúng ta. Thế nhưng, có bao giờ các bạn cảm thấy không chắc cho lắm về cách nên cầu nguyện như thế nào không? Thế nào là lời cầu nguyện và ai sẽ là người đón nhận lời cầu nguyện đó? Và ở đâu, khi nào, và chúng ta nên cầu nguyện như thế nào?

Những câu hỏi trên chính là lời giải đáp trong cuốn sách mới nhất của Philippe có nhan đề "Thời Gian dành cho Thiên Chúa" do nhà sách Scepter xuất bản. Sách được viết ra theo kiểu hiện đại và đơn giản, qua đó tác giả dùng kinh nghiệm của mình trong tư cách là một vị linh hướng để soi sáng cho chúng ta biết thêm về những nguyên lý nền tảng của việc cầu nguyện thật sự, và mô tả ra một số lỗi lầm thường thấy, cũng như việc nhận thức sai lầm vốn dễ dàng dẫn chúng ta xa lánh việc cầu nguyện.

Đây là cuốn sách cần phải đọc qua, nhất là đối với những ai muốn sử dụng tốt hơn thời gian của mình với Thiên Chúa.

Study Guide:

1. “Mental prayer is not a technique but a grace” - discuss this statement that Fr. Philippe makes at the beginning of the book.

2. When you think about the concept of “prayer” what crosses your mind? Is prayer more diverse than you have imagined?

3. What ideas does Fr. Philippe give you for preparing to pray? How is this different from what you have (or have not) been doing?

4. Discuss “perseverance” and it's importance to a life of prayer.

5. “The problem of not enough time” - How dos Fr. Philippe address this? How has this changed your perceptions?

6. “Total self-giving to God.” What does this mean for Christian life and how does it impact your life of prayer?

7. Reflect on moments in your life when you devote more time to prayer to those when your prayer is infrequent.

8. Fr. Philippe discusses the “primacy of God's action” and the “primacy of love”. How does this affect your understanding of your role and God's role in your prayer life?

9. “Time, place and physical attitudes” are important in your prayer life according to Fr. Philippe. Why?

10. What are the “mental conditions” for prayer? Why are they important?

11. How is your concept of prayer and the use of “time” in your life changed by the wisdom of Fr. Philippe's book?

The Diary of a Country Priest
Cuốn Sách 5: The Diary of a Country Priest (Nhật Ký của một vị Linh Mục Nơi Miền Quê) của George Bernanos

Đây là một dạng tiểu thuyết Công Giáo cổ điển: đơn giản, đẹp, buồn và hứng khởi.

Một vị Linh Mục Công Giáo trẻ tuổi đầy lý tưởng tại một ngôi làng hẻo lánh ở Pháp Quốc vẫn ngày đêm viết nhật ký mô tả về sự chịu đựng không có gì là anh hùng cho lắm và những mâu thuẩn vặt trong giáo xứ của Cha. Điều này trông có vẽ giống như nhạt nhẽo đối với một cuốn tiểu thuyết, thế nhưng với "Nhật Ký của một vị Linh Mục Nơi Miền Quê" của George Bernanos, thì nó vẫn còn là một trong những hình thức gợi hứng sống động nhất ở thế kỷ thứ 20 về một đời sống thánh thiện.

Lần đầu tiên được xuất bản vào năm 1937, Nhật Ký của Bernanos mô tả về cảm nghiệm thất bại của một người có đầy đức tin. Trong nhật ký của mình, vị Linh Mục viết lại hết những cảm tưởng thấp kém và nổi buồn mà ngài không thể diễn tả được cho các giáo dân của ngài. Và khi cận kề cái chết vì bệnh ung thư, tính thánh thiện của vị Linh Mục vẫn chưa mấy rõ ràng lắm đối với ngài, thế nhưng nó lại trở thành một điều không thể nào chối cãi được đối với các độc giả.

"Thật là dễ dàng khi tự ghét chính bản thân mình!" Ơn huệ thật sự thường hay bị lãng quên. Thế nhưng, nếu sự tự hào có thể tan biến đi nơi chúng ta, thì ơn huệ cao cả nhất sẽ là việc tự yêu mến chính mình trong tất cả mọi sự giản đơn nhất.

Study Guide:

1. As a young man, what is the country priest's attitude toward youth?

2. What does he resolve to do about the future?

3. The country priest says he is looking at death in what way? What does he mean by this?

4. What does he say would happen if pride were to die within us?

5. Why does the author not give the priest, who narrates the novel, a name? What significance does this have?

6. What lessons about accepting and loving oneself can be drawn from the book? Discuss the relationship between the priest and his parishioners.

7. Why do you think people find it difficult to deal with areas of their lives they do not like? Does ridicule from others play a part?

8. Consider the Cure de Torcy's story about the nun who cleaned the church nonstop. The story is actually an allegory about life. In the story what does the role of “filth” play? What about the nun and the church?

9. Consider the difficulties the priest has in deciding whether or not his journal keeping is a good idea. Why is this decision so difficult for him?

10. Consider Dr. Delebende's death. Do you think the cause of the death was accident or suicide? Why?

11. The country priest's last words to his friend are “Grace is everywhere.” What is their meaning and significance? What about in our own lives?

The Way of the Pilgrim
Cuốn Sách 6: The Way of the Pilgrim (Con Đường của Người Đi Hành Hương) của Spiritual Classic From Russia (Linh Đạo Cổ Điển từ Nga Sô)

Hãy cầu nguyện không ngừng, đó là lời thúc giục của Thánh Phaolô. Thế nhưng bằng cách nào?

Hãy cùng bước vào cuộc hành hương qua con đường ngoằn ngoèo, vui vẽ để được khai sáng thêm về mặt tâm linh. Nối gót người hành hương bí ẩn này của thế kỷ thứ 19 khi ông ta dẫn chúng ta đến những vùng thảo nguyên của mẹ ông ở Nga Sô để đi tìm câu trả lời cho một câu hỏi hấp dẫn nhất đó là: Làm thế nào để liên lũy cầu nguyện? Cuối cùng rồi, chúng ta sẽ chia sẽ trong niềm vui sướng nhất cuả ông khi việc kiếm tìm bổng dưng bắt gặp được kho báu vô giá nhất, chính là: "Chúa Giêsu - Đấng Thường Hay Cầu Nguyện" được truyền lại từ các thế hệ những người tin đích thực nhất mà chúng ta không hề biết.

"Con Đường của Người Đi Hành Hương" (và Cuộc Hành Hương Tiếp Tục - vốn cũng được đính kèm thêm trong cuốn sách này) chính là một cuốn sách chuyên về tâm linh xưa cổ để giúp chúng ta biết cảm nghiệm đúng đắn hơn những gì chúng ta có được. Với những thay đổi gần đây tại Nga Sô, đã tiết lộ cho thấy có rất nhiều truyền thống tôn giáo vĩ đai của vùng đất đó. Và công trình này, mới mẽ được truyền lại cho thời đại của chúng ta, chính là một trong những điển hình cao quý nhật của thứ đức tin vốn đã phải trải qua rất nhiều thế kỷ. Những lời cầu nguyện rất hay vốn tồn tại từ thời Kitô Giáo xưa cổ nay trở nên sống động hẳn lên trong trái tim rạo rực của chúng ta.

Study Guide:

1. Do you see this book as a historical or autobiographical account? Was it really a memoir or a kind of novel/parable?

2. Through the book, the Pilgrim is compared to Jesus. Why and How?

3. What is prayer? What is the goal of prayer? How does the prayer tradition described in the book differ from Western practices?

4. How does the book tell us to pray? What do you think of these methods? Regarding the Jesus Prayer, read Luke 18: 9-14 and discuss.

5. Why is the Jesus Prayer to be said so many times? According to the book, what is the power of the prayer?

6. The book has become one of the great spiritual classics in the last century. Why? Why do so many Christians find so much in it?

7. The Pilgrim says at one point that the Jesus Prayer is in a sense a summary of the whole Bible. What does he mean by this?

8. This book comes out of the Church in the Slavic East. What do you learn about the Church in the East in this book? How important is formal liturgy to the Church in the East?

9. Why do people go on pilgrimage? Just why does our Pilgrim wander?

10. Does the Devil feature in this book? Do the Pilgrim and his circle believe in the power of the Devil?

11. How is the Bible used as an aid to meditation and contemplative prayer in the book?

Brideshead Revisited
Cuốn Sách 7: Brideshead Revisited (Trở Lại Vấn Đề có liên quan tới Đầu Của Cô Dâu) của Evelyn Waugh

Evelyn Waugh kể về câu chuyện của gia đình Marchmain. Thuộc vào dòng dõi quý tộc, đẹp đẽ và hào nhoáng, những người thuộc dòng họ Marchmain đúng thực là một biểu tượng của Anh Quốc và việc Bà từ chối trong cuốn tiểu thuyết này về tầng lớp cao cấp của những năm 1920s và sự từ bỏ về trách nhiệm của tầng lớn này trong những năm của 1930s.

Từ Bộ Sách Bách Khoa về Văn Chương của Merriam Webster: thì cuốn tiểu thuyết có tính chất trào phúng này của Evelyn Waugh chính là cuốn tiểu thuyết được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1945. Theo Bà Waugh, một người chuyển sang Đạo Công Giáo, thì cuốn tiểu thuyết này có ý định trình bay ra "tác động về ơn huệ của Thiên Chúa" qua những công việc của một nhóm người cụ thể.

Điều này được tiết lộ thông qua câu chuyện kể về một gia đình Công Giáo Marchmain rất giàu có, qua lời kể của Charles Ryder, một người bạn của gia đình. Mặc cho việc trông có vẽ kỳ dị, hay sự thoái thác tuyệt đối, về Giáo Hội của rất nhiều thành viên khác nhau trong gia đình, cụ thể là Ngài Marchmain, con gái của Ông ta là Julia, và con trai là Sebastian, vào cuối cuốn tiểu thuyết, từng người này đã thể hiện ra một vào dấu chỉ cho thấy sự chấp nhận về đức tin của họ.

The Hobbit
Cuốn Sách 8: The Hobbit (Người Tưởng Tượng) của J.R.R. Tolkien

Thì đây chính là sự khởi đầu về thiên sử thi kỳ lạ nhất trong thời đại của chúng ta!

Bilbo Baggins chính là một người tưởng tượng - người muốn ở riêng một mình trong sự yên lặng tiện nghi của riêng mình Thế nhưng mụ phù thủy Gandalf lại đến cùng với một băng toàn là những người lùn vô gia cư.

Chẳng bao lâu Bilbo bị lôi kéo vào cuộc truy lùng của họ, đối diện với những loài quái vật tội lỗi, những con sói hoang dã, những con nhện khổng lồ, và những mối nguy hiểm đáng sợ nhất.

Cuối cùng, chính Bilbo - một người cô đơn và chẳng có ai trợ giúp cả - phải diện đối với con rồng vĩ đại có tên là Smaug, kẻ là chúa tể gây ra sự sợ hãi cho toàn cả vùng miền quê....

Study Guide:

1. What does the word Hobbit make you think of? When you finish the book, ask yourself this question once again. Define “adventure.”

2. Why is it important that Gandalf is not present when the expedition meets the trolls in Chapter Two?

3. What are the terms of Bilbo's contract in Chapter Three? How does Gandalf rescue Bilbo and the dwarves?

4. What does Tolkien tell us about Goblins? Why does he not describe their physical appearance?

5. How are Bilbo and Gollum alike? What skills does Bilbo show in dealing with Gollum?

6. Why doesn't Bilbo tell the dwarves about his ring? Do you consider this lying? Discuss Beorn's character. Is he virtuous? Vicious?

7. Why is it necessary that Gandalf leave the expedition in Chapter Seven? What are the unattractive features of Mirkwood?

8. Describe the characteristics of dragons (Chapter 11). What is the dragon-spell? Explain the names that Bilbo gives himself when speaking to Smaug.

9. Just as the moment in the tunnel (p. 205) is Bilbo's bravest, giving up the Arkenstone is his noblest. Why does he do it? Why does he return to the Mountain?

10. What does Bilbo gain from his adventure? What is the difference in the way his home is dear to him at the end of the story?

Home At Last
Cuốn Sách 9: Home At Last (Cuối Cùng Cũng Về Đến Nhà) của Rosalind Moss

Hãy hâm nóng lại đức tin của bạn bằng việc đọc qua những mẩu chuyện tuy ngắn nhưng rất cảm động và sâu sa của nhiều người, từ nhiều đức tin và xuất xứ đa dạng khác nhau - những người đã tìm thấy được đường đến với Giáo Hội Công Giáo.

Một tuyển tập mới từ xuất từ trang Web Catholic Answers (Những Câu Giải Đáp Công Giáo) về 11 trường hợp điển hình và thú vị nhất về việc hoán chuyển đức tin. Những người đóng góp trong cuốn sách này chính là những người trước kia theo: Do Thái Giáo, Anh Giáo, Tin Lành, Lutheran, Baptist, Pentecostal (Trào Lưu Chính Thống), thuyết bất khả tri, vô thần - và nay họ là những người Công Giáo.

Thú thật mà nói đây chính là một trong những tuyển tập hay nhất về những câu chuyện có liên quan đến việc chuyển đổi tôn giáo từ trước cho đến nay!

Love in the Little Things
Cuốn Sách 10: Love in the Little Things (Tình Yêu qua những Thứ Nhỏ Nhặt) của Mike Aquilina

Tác giả Công Giáo của cuốn sách bán chạy nhất Mike Aquilina chia sẽ về những câu chuyện thú vị có liên quan đến đời sống gia đình - tràn ngập tình yêu và nụ cười.

Trong Phần Giới Thiệu của cuốn sách, tác giả viết rằng: "Thiên Chúa cuối xuống để nâng gia đình của chúng ta lên, để biến chúng thành những tiền đồn trong thiên đường của Ngài cho dẫu gío lạnh vào mùa Đông có thổi mạnh đến đâu đi chăng nữa."

Thiên đường ư? Đời sống gia đình ư? Thật thế sao? Vâng - đúng thế, và người đọc sẽ được cười thỏa thuê. Nếu điều đó trông có vẽ không phải là gia đình của bạn, thế nhưng bạn hy vọng nó là thế, hay nếu bạn đang tìm kiếm về một cuốn sách để nâng đở đời sống tâm linh của bạn lên, thì cuốn sách "Tình Yêu qua những Thứ Nhỏ Nhặt" chính là dành cho bạn.

Mike Aquilina lưu ý rằng: tình yêu bao gồm sự hy sinh khi Ông lồng vào những câu chuyện vui từ chính gia đình riêng của Ông, thì điều rõ ràng nhất chính là khi các bà mẹ, các ông bố, và các đứa con hạnh phúc hơn khi họ biết hy sinh cuộc sống của họ cho người khác. "Tình Yêu qua những Thứ Nhỏ Nhặt" hướng độc giả tới một cuộc sống gia đình trọn vẹn hơn.

The Last Gentleman
Cuốn Sách 11: The Last Gentleman (Vị Quân Tử Cuối Cùng) của Walker Percy

Một tiểu thuyết thật hay khác đến từ một trong những nhà văn Công Giáo vĩ đại nhất chuyên viết về tiểu thuyết của thế kỷ thứ 20.

Will Barrett là một người đi lang thang 25 tuổi đến từ miền Nam hiện đang sống tại Thành Phố New York, tách rời khỏi cội nguồn của mình và chẳng có kế hoạch gì cả cho tương lai, mãi cho đến khi mua được một kính thiên văn, và kể từ đó cuộc sống và tính lãng mạn của anh đã hoàn toàn đổi thay mãi mãi.





Mass Confusion
Cuốn Sách 12: Mass Confusion (Bối Rối trong Thánh Lễ) của Jimmy Akin

Những gì Đúng và Sai, Nên hay Không Nên trong phụng vụ Công Giáo thời nay.... cuốn sách này sẽ giúp cho bạn dẹp bỏ được những bối rối hay thắc mắc về phụng vụ!

Không có người Công Giáo nào nên cứ mãi thờ ơ trước việc khủng hoảng trong phụng vụ Công Giáo. Ngay cả các vị Linh Mục cũng thường hoang mang bởi những thông tin trái ngược đưa ra bởi những người tự cho họ là những "chuyên gia" về phụng vụ.

Cuốn sách này sẽ giải thích và dẫn dắt bạn đọc qua từng sự hiểu lầm một bằng cách: giúp cho các Linh Mục và giáo dân cách đối phó với "dễ dãi trong phụng vụ;" giải thích về đâu là những điều mà Giáo Hội Công Giáo cho phép và không cho phép; gạn lọc và thâu thập được những câu trả lời từ rất nhiều văn kiện có liên quan đến phụng vụ; cung cấp thông tin theo kiểu rõ ràng và dễ hiểu hơn; giúp làm chấm dứt đi "những kiểu phóng tác" cá nhân vào luật lệ có liên quan đến phụng vụ trong Giáo Hội; và quyền của bạn để có được một Thánh Lễ cử hành theo đúng như những gì mà Giáo Hội đã qui định.

We Look for a Kingdom
Cuốn Sách 13: We Look for a Kingdom (Chúng Ta Tìm Kiếm một Vương Quốc) của Carl Sommer

Carl Sommer trình bày ra cách thực dụng để học biết về đức tin và đời sống của những người Kitô thời sơ khai trong hai thế kỷ đầu tiên sau Chúa Kitô. Bằng việc dùng đến những văn kiện bằng chứng và các thâu thập về khảo cổ học, Sommers tái dựng lại đời sống của những người Kitô Giáo thời sơ khai theo một trình tự nhằm "giới thiệu ra những kho báu về đạo Kitô Giáo thời sở khởi" đến cho rất nhiều độc giả thời nay.

Bằng việc nghiên cứu cách mà những người Kitô Giáo đầu tiên đã tin tưởng và sống, chúng ta có thể học được rất nhiều bài học quý giá về những gì chúng ta cần tránh và những gì chúng ta cần vươn tới trong cuộc sống thời nay.

Thế giới La Mã có rất nhiều khía cạnh phần nào giống với những yếu tố trong đời sống hiện đại. Mục đích của Sommer là giúp cho độc giả học biết được cách để làm thế nào hoán chuyển nền văn hóa tân tiến cùng với sức mạnh của Phúc Âm, như đã từng hiện thực được trước đây trong nhiều thế kỷ của những người Kitô Giáo thời ban sơ.

Thì đây chính là những cuốn sách rất hay, rất có ý nghĩa mà chúng ta và các em cần phải đọc qua trong suốt Mùa Hè nóng nực 2008 này!

Have a Happy and Holy Summer Readings!