Giáo Hội Công Giáo lu mời tại Hồi Quốc Iran
I. Mấy Hàng Giới Thiệu Về Iran
Địa Lý
Iran, một xứ miền Trung Đông phía nam Biển Caspian và Bắc Vịnh Ba Tư, có kích cỡ gấp ba lần bang Arizona. Iran có chung biên giới với Iraq, Thổ, Azerbaijan, Turkmenistan, Armenia, Afghanistan, và Pakistan. Các núi Elburz về phía Bắc nhô cao tới 18.603 ft (5.670 m) ở ngọn núi Damavend. Từ Tây Bắc đến Đông Nam, đất đai gồm toàn sa mạc dài 800 dậm hay (1.287 km).
Tổ chức chính quyền theo thần quyền Hồi giáo, từ khi chế độ quân chù Pahlavi bị lật đổ ngày 11/2/1979. Tên quốc gia chính thức là Cộng Hòa Hồi Giáo Iran (Jomhuri-ye Eslami-ye Iran). Quốc Trưởng: Ayatollah Ali Khamenei (1989). Tổng thống: Mahmoud Ahmadinejad (2005). Diện tích đất đai là: 631.659 dậm vuông (1,635,999 km2); tổng diện tích: 636.296 dậm vuông (1.648.000 km2). Dân số (2006): 68.688.433 (tỷ lệ tăng trưởng: 1,1%); sinh suất: 17, 0/1000; tử suất trẻ sơ sinh: 40,3/1000; tuổi thọ: 70,3; mật độ trên dậm vuông: 109. Thủ đô và thành phố lớn nhất (2003): Tehran, 7.796.257 (nội thị). Các thành phố lớn khác: Mashad, 2.061.100; Isfahan, 1.378.600; Tabriz, 1.213.400. Đơn vị tiền tệ: Rial
Ngôn ngữ: Ba Tư và các thổ ngữ Ba Tư 58%, Turkic và các thổ ngữ Turkic 26%, Kurdish 9%, Luri 2%, Balochi 1%, Ả Rập 1%, Turkish 1%, khác 2%. Dân tộc: Ba Tư 51%, Azerbaijani 24%, Gilaki and Mazandarani 8%, Kurd 7%, Ả Rập 3%, Lur 2%, Baloch 2%, Turkmen 2%, khác 1%. Tôn giáo: Hồi giáo 98% (Shi'a 89%, Sunni 9%); Zoroastrian, Do thái giáo, Kitô giáo và Baha'i 2%. Tỷ lệ biết chữ: 79% (2003)
Toát lược kinh tế: GDP/PPP (2005): $55,.8 tỉ; theo đầu người $8,100 tỷ suất gia tăng thật: 4,8%. Lạm phát: 16%. Thất nghiệp: 11, 2% (2004). Đất trồng: 9%. Nông: lúa mì, gại, hạt khác, của cải đường, trái cây, nhân, đậu, sản phẩm sữa, len, trứng cá hồi. Lực lượng lao động: 23, 68 triệu; chú thích: thiếu lao động chuyên nghề; nông 30%, công 25%, dịch vụ 45% (2001). Kỹ nghệ: dầu lửa, chất hóa dầu, vải sợi, xi măng, và các vật liệu xây dựng khác, chế biến thực phẩm (nhất là tinh chế đườngvà sản suất dầu), chế tạo kim loại, vũ khí.
Tài nguyên thiên nhiên: dầu lửa, khí tự nhiên, than đ1, chromium, dồng, sắt, chì, mangan, thiếc, lưu hoàng. Xuất: $55.42 tỉ f.o.b. (2005): dầu lửa 80%, sản phẩm hóa chất và hóa dầu, trái cây và nhân, thảm. Nhập: $42.5 tỉ f.o.b. (2005): nguyên liệu thủ công nghiệp và các hàng hóa trung gian, hàng hóa chính, thực phẩm thô, và thực phầm tiêu thụ khác, dịch vụ kỹ thuật, tiếp liệu quân sự. Bạn hàng lớn: Nhật, Trung Hoa, Ý, Nam Phi, Nam Triều Tiên, Đài loan, Thổ, Hòa Lan, Đức, Pháp, UAE, Nga (2004).
Giao thông: Điện thoại: dường chính đang dùng: 14.571.100 (2003); di động: 3.376.500 (2003). Trạm phát thanh: AM 72, FM 5, song ngắn 5 (1998). Trạm truyền hình: 28 (thêm 450 trạm tiếp chuyển công suất thấp) (1997). Chào mạng toàn cấu 5.269 (2004). Người sử dụng: 4.3 million (2003).
Chuyên chở; Đường rầy xe lửa: 7.203 km (2004). Xa lộ: thổng cộng: 167.157 km; có lát: 94.109 km (gồm có 890 km đường cao tốc); không lát: 73.048 km (1998). Thuủy lộ: 850 km (trên sông Karun và hồ Urmia) (2004). Cảng: Assaluyeh, Bushehr. Sân bay: 305 (2004).
Tranh Chấp Quốc Tế
Iran phản đối lưu lượng các nhánh sống có đập cho sông Helmand trong các thời kỳ có hạn. Việc Iraq thiếu biên giới biển với Iran gây ra những tranh chấp tài phán bên ngoài cửa song Shatt al Arab trong vịnh Ba Tư. Iran và UAE dấn thân đàm phán trực tei61p và solicit Liên Đoàn Ả Rập ủng hộ giải quyêêt các tranh chấp về việc Iran chi1êm các hải đảo Tunb và hải đảo Abu Musa; Iran đứng một mình giữa các quốc gia dyên hải trong sự nhấn mạnh vào Biển Caspian thành năm khu bằng nhau.
Lịch Sử
Miền gọi là Iran đã bị người Medes và người Ba Tư xâm lược trong thập niên 1500 TCN, cho đến khi vua Ba Tư Cyrus Đại Đế lật đổ người Medes và trở thành người cầm quyền Đế Quốc Achaemenid (Ba Tư). Đế quốc đó xuất xứ từ sông Indua đến sông Nile ở thời đỉnh điểm của nó năm 525 TCN. Ba Tư sụp đổ vào tay Alexander trong năm 331–330 TCN và một chuỗi các nhà cầm quyền khác kế vị:: Nhà Seleucids (312–302 TCN), nhà Parthians (247 TCH.– 226 CN) nói tiếng Hy Lạp, nhà Sasanians (224–khoảng 640), và những người Hồi giáo Ả Rập (năm 641).
Từ Thịnh Vượng Iran Đến Tranh Chấp Nga Anh (800-1925)
Khoảng giữa thập niên 800, Ba Tư trở nên một trung tâm văn hóa khoa học quốc tế. Vào thế kỷ 12, lãnh thổ này bị người Mông Cổ xâm lược. Triều đại Safavid (1501–1722), có tôn giáo phổ biến là Hồi giáo Shiite tiếp sau, và khi đó được triều đại Qajar (1794–1925).thay thế.
Trong triều đại Qajar, người Nga và người Anh đánh nhau vì quyền kiểm soát khu vực. Trong thế chiến thứ I, Iran đứng trung lập nhưng không tránh khỏi trở nên một chiến trường cho quân đội Nga và Anh. Chính biến năm 1921đem Reza Kahn lên nắm qyền. Năm 1925, ông trở nên Hồi vương shah và đổi tên ông thành Reza Shah Pahlavi. Vì thế ông đã cống gắng nhiều để hiện đại hóa xứ sở, và hủy bỏ tất cả các ngoại trị pháp quyền.
Phương Tây Với Chế Độ Palahvi Ngắn Ngủi (1938-1979)
Iran thân phe Trục trong thế chiến thứ II. Điều này dẫn đến việc Nga Anh xâm chiếm Iran năm 1941 và Hồi vương shah bị truất phế đế nhường ngai cho con ông là Mohammed Reza Pahlavi. Các kế hoạch Tây Phương hóa của Pahlavi đã làm hàng giáo sĩ trở thành xa lạ, và chế độ cai trị chuyên đoán khiến quần chúng biểu tình trong những năm 1970. Để trả lời cho những cuộc biểu tình đó, quốc vương shah áp đặt tình trạng thiết quân luật tháng 9/1978. Quốc vương shah và gia đình ông chạy trốn khỏi Iran ngày 16/1/1979.
Giáo sĩ lưu vong Ayatollah Ruhollah Khomeini liền trở về nước, thiết lập lại chế độ thần quyền Hồi giáo. Khomeini tiến hành các chương trình nhằm làm sống lại truyền thống Hồi giáo. Ông thúc buộc đàn bà phải đeo mạng, tấy chay việc rượu chè, âm nhạc Tây phương, và tắm chung; bịt kín các phương tiện truyền thông và triệt bỏ các chính đảng.
Khủng Hoảng Chính Trị Tại Iran (1979-1981)
Các chiến binh cách mạng xông vào tòa Đại sứ Mỹ tại Tehran ngày 4/11/1979, bắt giữ các nhân viên làm việc làm con tin, và tạo nên một cuộc khủng hoảng quốc tế. Khomeini từ chối mọi lời kêu gọi, ngay cà cuộc đầu phiếu đồng thuận của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, đòi thả ngay các con tin. Hành vi thù nghịch của Iran đối với Washington trở nên quyết liệt khi chính quyền hành pháp Carter áp dụng tẩy chay kinh tế và ra lệnh trục xuất chống lại sinh viên Iran tại Hoa Kỳ. Các quan hệ ngoại giao đổ vỡ, và cuối cùng, Hoa Kỳ tổ chức một cuộc tấn công nhằm mục đích cứu các con tin, nhưng thất bại, vào tháng 4/1980.
Khi kỷ niệm đầu tiên việc chiếm giữ tòa đại sứ Hoa Kỳ tới gần, Khomeini và những người theo ông nhấn mạnh đến các điều kiện nguyên thủy của họ: Hoa Kỳ phải bảo đảm không được can thiệp vào nội vụ Iran, Hoa kỳ bãi bỏ việc đòi bồi thường thiệt hại chống lại Iran, tháo khoán $8 tỉ trong các tích sản của Iran bị đóng băng, một lời xin lỗi, và gia đình cựu hoàng đế phải trả lại các tích sản đã giữ. Các điều kiện này được đáp ứng một cách rộng rãi ngày 20/1/ 1981, chấm dứt 444 ngày bị đầy đọa bắt giữ.
Chiến Tranh Iran-Iraq (1982-1988)
Chiến tranh thỉnh thoảng xảy ra với Irak lấy lại xung lực năm 1982, khi Iran tung ra một cuộc tấn công vào tháng Ba và lấy lại nhiều vùng biên giới bị Irak chiếm cuối năm 1980. cuộc chiến tranh đã lâu ngày kéodài đến năm 1988. Mặc dù Iraq bộc lộ ý muốn ngưng chiến, Iran phát biểu rõ rằng mình sẽ không chấm dứtchiến tranh cho đến khi Irak đồng ý trả những thiệt hại chiến tranh và trừng phạt các nhà lãnh đạo chính quyề Irak dínhdấp vào cuộc tranh chấp. Ngày 20/7/1988, Khomeini, sau đồng ý những cuộc thương đàm ngưng chiến với Irak. Cuộc ngưng chiến có hiệu lực ngày 20/8/ 1988. Khomeini chết tháng 6/1989 và Ayatollah Ali Khamenei kế vị ông làm lãnh tụ tối cao.
Cộng Hòa Hồi Giáo Iran Ngày Nay
Vào khoảng dđấu năm 1991 cuộc cách mạng Hồi giáo xem chứng đã mất nhiều sức chiến đấu. Cố gắng làm sống lại một nền kinh tế ứ đọng, Tổng thống Rafsanjani lấy nhiều biện pháp để không tập trung hệ thống chỉ huy và đem vào các cớ chế thị trường tự do.
Mohammed Khatami, một giáo sĩ ôn hòa không mấy tiếng tăm, một nhà báo trước kia và một người giữ thư viện quốc gia, giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống với 70% số phiếu ngày 23/5/ 1997, một thắng lợi sững sờ đối với giới ưu tuyển cầm quyền bảo thủ. Khatami ủng hộ các tự do chính trị và xã hội lớn hơn, nhưng các bước đi của ông tiến tới tự do hóa quyền các giáo sĩ chặt chẽ thống trị quốc gia, đặt ông vào thế bất hòa với lãnh tụ tối cao, Ayatollah Khamenei.
Báo hiệu một thay đổi chấn động trong môi trường chính trị Iran, các ứng viên cải cách giành được thắng lợi đa số áp đảo chỗ ngồi, trong cuộc bầu cử nghị viện tháng 2/2000. Do đó, họ giành được quyền kiểm soát từ những người kiên định lập trường. Những người này đã thống trị quốc hội từ cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979. Việc thay đổi có tính cải cách của nghị viện đã ủng hộ mạnh mẽ các cố gắng của Khatami xây dựng một quốc gia “đa nguyên kéo dài và dân chủ Hồi giáo”. Khatami đi bộ trên sợi dây kéo căng dễ bị kích động, giữa nhóm sinh viên và những người tự do khác, ép buộc ông phải đem đến những tự do táo bạo hơn. Nhưng giới ưu tuyển trong hàng giáo sĩ Iran (kể cả Khamenei) vẫn bảo thủ và hiểu chiến. Những người này tỏ ra ngày càng thiếu kiên nhẫn với việc tổng thống ban hành các biện pháp tự do hóa. Trong cuộc bầu cử tháng 6/2001, Khathami giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tông thống với 77% số phiếu gây kinh ngạc.
Tháng 1/2002, tổng thống Hoa Kỳ Bush loan báo Iran là thành phần thuộc về “trục ma quỉ”, kêu gọi nước này là một trong những quốc gia bảo trợ tích cực nhất cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Khoảng năm 2003, Iran khiến phần lớn thế giới bùng lên nghi ngờ rằng nước này có tham vọng hạt nhân bất hợp pháp. Tháng 6/2003, Cơ Quan Nguyên Tử Năng Quốc Tế (IAEA) chỉ trích Iran che giấu nhiều tiện nghi hạt nhân, và kêu gọi nước này cho phép thanh tra các địa điểm hạt nhân của nước kỹ lưỡng hơn. Dước áp lực quốc tế mạnh mẽ, vào tháng Mười Hai, Iran miễn cưỡng đồng ý ngưng chương trình làm giàu uranium và cho phép IAEA thực hiện thanh sát trọn vẹn.
Vào ngày 26 tháng Mười Hai, cuộc động đất có sức hủy diệt nhất năm 2003 đã tàn phá thành phố lịch sử Bam, ước lượng giết chết một số người là 28.000 đến 30.000 trong 80.000 dân cư.
Trong tháng 2/2004, các người bảo thủ giành chiến thắng long trời lở đất trong đợt bầu cử nghị viện, một trở ngại cho phong trào các cách của Iran. Hội Đồng Vệ Binh có lập trường cứng rắn đã đánh giá hơn 2.500 ứng viên cải cách không đủ tư cách, kể cả hơn 80 người từng là thành viên của nghị viện 290 chỗ ngồi. Cơ quan IAEA lại kiểm tra nước này tháng 6/2004, vì không chịu hợp tác đầy đủ với các cuộc thanh sát hạt nhân. Cả các đe dọa của Hoa Kỳ cũng như các dỗ dành của châu Âu, cũng không làm cách nào ngưng chỉ các thách thức đáng báo động của Iran.
Tháng 6/2005, viên thị trưởng Iran trước kia là Mahmoud Ahmadinejad, một người tín đồ nhiệt thành và bảo thủ có lập trường kiên định của Ayatollah Ali Khamenei, giành thắng lợi trong cuộc bầu cử với 62% số phiếu. Ahmadinejad thì rất bình dân trong giới dân nghèo nông thôn, đáp ứng cho lời cam kết của ông là đánh nạn tham ô trong giới ưu tuyển của đất nước. Tháng 8/2005, ông bác bỏ kế hoạch giải trang của EU được Hoa Kỳ hậu thuẫn và đã đàm luận trong hai năm. Ahmadinejad đã ương ngạnh chống phương Tây, và cay độc chống Do Thái, và loan báo Do Thái là một địa điểm “bất hạnh”, nên “xóa sạch khỏi bản đồ”
Tháng 1/2006, Iran gỡ bỏ các con niêm của Liên Hiệp Quốc trên thiết bị làm giàu uranium, và bắt đầu nghiên cứu hạt nhân lại. Pháp, Anh và Đức kêu gọi đình hoãn đàm phán hạt nhân với Iran, nhưng Hoa Kỳ vẫn tiếp tục, và đe doa đưa Iran ra Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, một bước đi xa hơn nữa. Nga và Trung Hoa, cả hai nước này đều có nhiều liên lạc kinh tế chặt chẽ với Iran, đã từ chối hậu thuẫn cácbiện pháp chế tài. Trong tháng 4, Iran thông báo nước này thành công trong việc làm giàu uranium. Tháng Bẩy, cuối cùng Hội Đồng Bảo An thông qua một quyết nghị, yêu cầu Iran phải ngưng các hoạt động hạt nhân vào cuối tháng Tám, hay phải đối diện với các biện pháp chế tài có thể có. Trong các cuộc bầu cử các hội đồng địa phương tại Iran, tháng 12/2006, các người bảo thủ ôn hòa và một số ứng viên cái cách giành được đa số chỗ ngồi. Các kết quả được xem là dấu chỉ cho thấy công chúng bất mãn với tổng thống Ahmadinejad và các lập trường kiên định của ông.
Tháng 5/2007, Cơ quan IAEA báo cáo rằng Iran đang dùng khoảng 1.300 máy ly tâm và sản xuất nhiên liệu cho các máy phản xạ hạt nhân, bằng chứng cho thấy nước này đã xem thường một hạn kỳ khác để ngừng làm giàu uranium. Tuy nhiên, nhiên liệu có thể được làm giàu hơn nữa, để có thể xếp hạng vũ khí.
Lịch sử Iran hiện đại cũng vô cùng phức tạp trong một thế giới ảnh hưởng của Hồi giáo bảo thủ, hiếu chiến và xu hương cải cách kiểu phương Tây.
II. Giáo Hội Công Giáo Khiêm Tốn, Nhưng Phức Tạp Trong Cộng Hòa Hồi Giáo Iran
Giáo Hội Công giáo Rôma là thành phền thuộc về Giáo hội Công giáo Rôma toàn cầu, dưới quyền lãnh đạo của Đức Giáo Hoàng và giáo triều ở Roma.
Có đúng 13.603 người Công giáo tại Iran, so với tổng số gần 70 triệu dân. Họ theo lễ nghi Chaldea, Armenia và Latinh.
Như thế, tuy cộng đồng Công giáo Iran nhỏ bé nhung lai phân chia thánh nhiều nhóm do chính lịh sử phức tạp của nước “Nghìn Lẻ Một Đêm” huyến thoại trong lịch sử cổ đại Ba Tư.
A.Người ta thấy có ba phân nhóm nữa trong loại này, như thấy dưới đây.
B.Giáo hội Công giáo Chaldea (*-1) lại phân biệt thêm các sắc thái khác nữa:
Tài Liệu
I. Mấy Hàng Giới Thiệu Về Iran
Địa Lý
Iran, một xứ miền Trung Đông phía nam Biển Caspian và Bắc Vịnh Ba Tư, có kích cỡ gấp ba lần bang Arizona. Iran có chung biên giới với Iraq, Thổ, Azerbaijan, Turkmenistan, Armenia, Afghanistan, và Pakistan. Các núi Elburz về phía Bắc nhô cao tới 18.603 ft (5.670 m) ở ngọn núi Damavend. Từ Tây Bắc đến Đông Nam, đất đai gồm toàn sa mạc dài 800 dậm hay (1.287 km).
Tổ chức chính quyền theo thần quyền Hồi giáo, từ khi chế độ quân chù Pahlavi bị lật đổ ngày 11/2/1979. Tên quốc gia chính thức là Cộng Hòa Hồi Giáo Iran (Jomhuri-ye Eslami-ye Iran). Quốc Trưởng: Ayatollah Ali Khamenei (1989). Tổng thống: Mahmoud Ahmadinejad (2005). Diện tích đất đai là: 631.659 dậm vuông (1,635,999 km2); tổng diện tích: 636.296 dậm vuông (1.648.000 km2). Dân số (2006): 68.688.433 (tỷ lệ tăng trưởng: 1,1%); sinh suất: 17, 0/1000; tử suất trẻ sơ sinh: 40,3/1000; tuổi thọ: 70,3; mật độ trên dậm vuông: 109. Thủ đô và thành phố lớn nhất (2003): Tehran, 7.796.257 (nội thị). Các thành phố lớn khác: Mashad, 2.061.100; Isfahan, 1.378.600; Tabriz, 1.213.400. Đơn vị tiền tệ: Rial
Ngôn ngữ: Ba Tư và các thổ ngữ Ba Tư 58%, Turkic và các thổ ngữ Turkic 26%, Kurdish 9%, Luri 2%, Balochi 1%, Ả Rập 1%, Turkish 1%, khác 2%. Dân tộc: Ba Tư 51%, Azerbaijani 24%, Gilaki and Mazandarani 8%, Kurd 7%, Ả Rập 3%, Lur 2%, Baloch 2%, Turkmen 2%, khác 1%. Tôn giáo: Hồi giáo 98% (Shi'a 89%, Sunni 9%); Zoroastrian, Do thái giáo, Kitô giáo và Baha'i 2%. Tỷ lệ biết chữ: 79% (2003)
Toát lược kinh tế: GDP/PPP (2005): $55,.8 tỉ; theo đầu người $8,100 tỷ suất gia tăng thật: 4,8%. Lạm phát: 16%. Thất nghiệp: 11, 2% (2004). Đất trồng: 9%. Nông: lúa mì, gại, hạt khác, của cải đường, trái cây, nhân, đậu, sản phẩm sữa, len, trứng cá hồi. Lực lượng lao động: 23, 68 triệu; chú thích: thiếu lao động chuyên nghề; nông 30%, công 25%, dịch vụ 45% (2001). Kỹ nghệ: dầu lửa, chất hóa dầu, vải sợi, xi măng, và các vật liệu xây dựng khác, chế biến thực phẩm (nhất là tinh chế đườngvà sản suất dầu), chế tạo kim loại, vũ khí.
Tài nguyên thiên nhiên: dầu lửa, khí tự nhiên, than đ1, chromium, dồng, sắt, chì, mangan, thiếc, lưu hoàng. Xuất: $55.42 tỉ f.o.b. (2005): dầu lửa 80%, sản phẩm hóa chất và hóa dầu, trái cây và nhân, thảm. Nhập: $42.5 tỉ f.o.b. (2005): nguyên liệu thủ công nghiệp và các hàng hóa trung gian, hàng hóa chính, thực phẩm thô, và thực phầm tiêu thụ khác, dịch vụ kỹ thuật, tiếp liệu quân sự. Bạn hàng lớn: Nhật, Trung Hoa, Ý, Nam Phi, Nam Triều Tiên, Đài loan, Thổ, Hòa Lan, Đức, Pháp, UAE, Nga (2004).
Giao thông: Điện thoại: dường chính đang dùng: 14.571.100 (2003); di động: 3.376.500 (2003). Trạm phát thanh: AM 72, FM 5, song ngắn 5 (1998). Trạm truyền hình: 28 (thêm 450 trạm tiếp chuyển công suất thấp) (1997). Chào mạng toàn cấu 5.269 (2004). Người sử dụng: 4.3 million (2003).
Chuyên chở; Đường rầy xe lửa: 7.203 km (2004). Xa lộ: thổng cộng: 167.157 km; có lát: 94.109 km (gồm có 890 km đường cao tốc); không lát: 73.048 km (1998). Thuủy lộ: 850 km (trên sông Karun và hồ Urmia) (2004). Cảng: Assaluyeh, Bushehr. Sân bay: 305 (2004).
Tranh Chấp Quốc Tế
Iran phản đối lưu lượng các nhánh sống có đập cho sông Helmand trong các thời kỳ có hạn. Việc Iraq thiếu biên giới biển với Iran gây ra những tranh chấp tài phán bên ngoài cửa song Shatt al Arab trong vịnh Ba Tư. Iran và UAE dấn thân đàm phán trực tei61p và solicit Liên Đoàn Ả Rập ủng hộ giải quyêêt các tranh chấp về việc Iran chi1êm các hải đảo Tunb và hải đảo Abu Musa; Iran đứng một mình giữa các quốc gia dyên hải trong sự nhấn mạnh vào Biển Caspian thành năm khu bằng nhau.
Lịch Sử
Miền gọi là Iran đã bị người Medes và người Ba Tư xâm lược trong thập niên 1500 TCN, cho đến khi vua Ba Tư Cyrus Đại Đế lật đổ người Medes và trở thành người cầm quyền Đế Quốc Achaemenid (Ba Tư). Đế quốc đó xuất xứ từ sông Indua đến sông Nile ở thời đỉnh điểm của nó năm 525 TCN. Ba Tư sụp đổ vào tay Alexander trong năm 331–330 TCN và một chuỗi các nhà cầm quyền khác kế vị:: Nhà Seleucids (312–302 TCN), nhà Parthians (247 TCH.– 226 CN) nói tiếng Hy Lạp, nhà Sasanians (224–khoảng 640), và những người Hồi giáo Ả Rập (năm 641).
Từ Thịnh Vượng Iran Đến Tranh Chấp Nga Anh (800-1925)
Khoảng giữa thập niên 800, Ba Tư trở nên một trung tâm văn hóa khoa học quốc tế. Vào thế kỷ 12, lãnh thổ này bị người Mông Cổ xâm lược. Triều đại Safavid (1501–1722), có tôn giáo phổ biến là Hồi giáo Shiite tiếp sau, và khi đó được triều đại Qajar (1794–1925).thay thế.
Trong triều đại Qajar, người Nga và người Anh đánh nhau vì quyền kiểm soát khu vực. Trong thế chiến thứ I, Iran đứng trung lập nhưng không tránh khỏi trở nên một chiến trường cho quân đội Nga và Anh. Chính biến năm 1921đem Reza Kahn lên nắm qyền. Năm 1925, ông trở nên Hồi vương shah và đổi tên ông thành Reza Shah Pahlavi. Vì thế ông đã cống gắng nhiều để hiện đại hóa xứ sở, và hủy bỏ tất cả các ngoại trị pháp quyền.
Phương Tây Với Chế Độ Palahvi Ngắn Ngủi (1938-1979)
Iran thân phe Trục trong thế chiến thứ II. Điều này dẫn đến việc Nga Anh xâm chiếm Iran năm 1941 và Hồi vương shah bị truất phế đế nhường ngai cho con ông là Mohammed Reza Pahlavi. Các kế hoạch Tây Phương hóa của Pahlavi đã làm hàng giáo sĩ trở thành xa lạ, và chế độ cai trị chuyên đoán khiến quần chúng biểu tình trong những năm 1970. Để trả lời cho những cuộc biểu tình đó, quốc vương shah áp đặt tình trạng thiết quân luật tháng 9/1978. Quốc vương shah và gia đình ông chạy trốn khỏi Iran ngày 16/1/1979.
Giáo sĩ lưu vong Ayatollah Ruhollah Khomeini liền trở về nước, thiết lập lại chế độ thần quyền Hồi giáo. Khomeini tiến hành các chương trình nhằm làm sống lại truyền thống Hồi giáo. Ông thúc buộc đàn bà phải đeo mạng, tấy chay việc rượu chè, âm nhạc Tây phương, và tắm chung; bịt kín các phương tiện truyền thông và triệt bỏ các chính đảng.
Khủng Hoảng Chính Trị Tại Iran (1979-1981)
Các chiến binh cách mạng xông vào tòa Đại sứ Mỹ tại Tehran ngày 4/11/1979, bắt giữ các nhân viên làm việc làm con tin, và tạo nên một cuộc khủng hoảng quốc tế. Khomeini từ chối mọi lời kêu gọi, ngay cà cuộc đầu phiếu đồng thuận của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, đòi thả ngay các con tin. Hành vi thù nghịch của Iran đối với Washington trở nên quyết liệt khi chính quyền hành pháp Carter áp dụng tẩy chay kinh tế và ra lệnh trục xuất chống lại sinh viên Iran tại Hoa Kỳ. Các quan hệ ngoại giao đổ vỡ, và cuối cùng, Hoa Kỳ tổ chức một cuộc tấn công nhằm mục đích cứu các con tin, nhưng thất bại, vào tháng 4/1980.
Khi kỷ niệm đầu tiên việc chiếm giữ tòa đại sứ Hoa Kỳ tới gần, Khomeini và những người theo ông nhấn mạnh đến các điều kiện nguyên thủy của họ: Hoa Kỳ phải bảo đảm không được can thiệp vào nội vụ Iran, Hoa kỳ bãi bỏ việc đòi bồi thường thiệt hại chống lại Iran, tháo khoán $8 tỉ trong các tích sản của Iran bị đóng băng, một lời xin lỗi, và gia đình cựu hoàng đế phải trả lại các tích sản đã giữ. Các điều kiện này được đáp ứng một cách rộng rãi ngày 20/1/ 1981, chấm dứt 444 ngày bị đầy đọa bắt giữ.
Chiến Tranh Iran-Iraq (1982-1988)
Chiến tranh thỉnh thoảng xảy ra với Irak lấy lại xung lực năm 1982, khi Iran tung ra một cuộc tấn công vào tháng Ba và lấy lại nhiều vùng biên giới bị Irak chiếm cuối năm 1980. cuộc chiến tranh đã lâu ngày kéodài đến năm 1988. Mặc dù Iraq bộc lộ ý muốn ngưng chiến, Iran phát biểu rõ rằng mình sẽ không chấm dứtchiến tranh cho đến khi Irak đồng ý trả những thiệt hại chiến tranh và trừng phạt các nhà lãnh đạo chính quyề Irak dínhdấp vào cuộc tranh chấp. Ngày 20/7/1988, Khomeini, sau đồng ý những cuộc thương đàm ngưng chiến với Irak. Cuộc ngưng chiến có hiệu lực ngày 20/8/ 1988. Khomeini chết tháng 6/1989 và Ayatollah Ali Khamenei kế vị ông làm lãnh tụ tối cao.
Cộng Hòa Hồi Giáo Iran Ngày Nay
Vào khoảng dđấu năm 1991 cuộc cách mạng Hồi giáo xem chứng đã mất nhiều sức chiến đấu. Cố gắng làm sống lại một nền kinh tế ứ đọng, Tổng thống Rafsanjani lấy nhiều biện pháp để không tập trung hệ thống chỉ huy và đem vào các cớ chế thị trường tự do.
Mohammed Khatami, một giáo sĩ ôn hòa không mấy tiếng tăm, một nhà báo trước kia và một người giữ thư viện quốc gia, giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống với 70% số phiếu ngày 23/5/ 1997, một thắng lợi sững sờ đối với giới ưu tuyển cầm quyền bảo thủ. Khatami ủng hộ các tự do chính trị và xã hội lớn hơn, nhưng các bước đi của ông tiến tới tự do hóa quyền các giáo sĩ chặt chẽ thống trị quốc gia, đặt ông vào thế bất hòa với lãnh tụ tối cao, Ayatollah Khamenei.
Báo hiệu một thay đổi chấn động trong môi trường chính trị Iran, các ứng viên cải cách giành được thắng lợi đa số áp đảo chỗ ngồi, trong cuộc bầu cử nghị viện tháng 2/2000. Do đó, họ giành được quyền kiểm soát từ những người kiên định lập trường. Những người này đã thống trị quốc hội từ cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979. Việc thay đổi có tính cải cách của nghị viện đã ủng hộ mạnh mẽ các cố gắng của Khatami xây dựng một quốc gia “đa nguyên kéo dài và dân chủ Hồi giáo”. Khatami đi bộ trên sợi dây kéo căng dễ bị kích động, giữa nhóm sinh viên và những người tự do khác, ép buộc ông phải đem đến những tự do táo bạo hơn. Nhưng giới ưu tuyển trong hàng giáo sĩ Iran (kể cả Khamenei) vẫn bảo thủ và hiểu chiến. Những người này tỏ ra ngày càng thiếu kiên nhẫn với việc tổng thống ban hành các biện pháp tự do hóa. Trong cuộc bầu cử tháng 6/2001, Khathami giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tông thống với 77% số phiếu gây kinh ngạc.
Tháng 1/2002, tổng thống Hoa Kỳ Bush loan báo Iran là thành phần thuộc về “trục ma quỉ”, kêu gọi nước này là một trong những quốc gia bảo trợ tích cực nhất cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Khoảng năm 2003, Iran khiến phần lớn thế giới bùng lên nghi ngờ rằng nước này có tham vọng hạt nhân bất hợp pháp. Tháng 6/2003, Cơ Quan Nguyên Tử Năng Quốc Tế (IAEA) chỉ trích Iran che giấu nhiều tiện nghi hạt nhân, và kêu gọi nước này cho phép thanh tra các địa điểm hạt nhân của nước kỹ lưỡng hơn. Dước áp lực quốc tế mạnh mẽ, vào tháng Mười Hai, Iran miễn cưỡng đồng ý ngưng chương trình làm giàu uranium và cho phép IAEA thực hiện thanh sát trọn vẹn.
Vào ngày 26 tháng Mười Hai, cuộc động đất có sức hủy diệt nhất năm 2003 đã tàn phá thành phố lịch sử Bam, ước lượng giết chết một số người là 28.000 đến 30.000 trong 80.000 dân cư.
Trong tháng 2/2004, các người bảo thủ giành chiến thắng long trời lở đất trong đợt bầu cử nghị viện, một trở ngại cho phong trào các cách của Iran. Hội Đồng Vệ Binh có lập trường cứng rắn đã đánh giá hơn 2.500 ứng viên cải cách không đủ tư cách, kể cả hơn 80 người từng là thành viên của nghị viện 290 chỗ ngồi. Cơ quan IAEA lại kiểm tra nước này tháng 6/2004, vì không chịu hợp tác đầy đủ với các cuộc thanh sát hạt nhân. Cả các đe dọa của Hoa Kỳ cũng như các dỗ dành của châu Âu, cũng không làm cách nào ngưng chỉ các thách thức đáng báo động của Iran.
Tháng 6/2005, viên thị trưởng Iran trước kia là Mahmoud Ahmadinejad, một người tín đồ nhiệt thành và bảo thủ có lập trường kiên định của Ayatollah Ali Khamenei, giành thắng lợi trong cuộc bầu cử với 62% số phiếu. Ahmadinejad thì rất bình dân trong giới dân nghèo nông thôn, đáp ứng cho lời cam kết của ông là đánh nạn tham ô trong giới ưu tuyển của đất nước. Tháng 8/2005, ông bác bỏ kế hoạch giải trang của EU được Hoa Kỳ hậu thuẫn và đã đàm luận trong hai năm. Ahmadinejad đã ương ngạnh chống phương Tây, và cay độc chống Do Thái, và loan báo Do Thái là một địa điểm “bất hạnh”, nên “xóa sạch khỏi bản đồ”
Tháng 1/2006, Iran gỡ bỏ các con niêm của Liên Hiệp Quốc trên thiết bị làm giàu uranium, và bắt đầu nghiên cứu hạt nhân lại. Pháp, Anh và Đức kêu gọi đình hoãn đàm phán hạt nhân với Iran, nhưng Hoa Kỳ vẫn tiếp tục, và đe doa đưa Iran ra Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, một bước đi xa hơn nữa. Nga và Trung Hoa, cả hai nước này đều có nhiều liên lạc kinh tế chặt chẽ với Iran, đã từ chối hậu thuẫn cácbiện pháp chế tài. Trong tháng 4, Iran thông báo nước này thành công trong việc làm giàu uranium. Tháng Bẩy, cuối cùng Hội Đồng Bảo An thông qua một quyết nghị, yêu cầu Iran phải ngưng các hoạt động hạt nhân vào cuối tháng Tám, hay phải đối diện với các biện pháp chế tài có thể có. Trong các cuộc bầu cử các hội đồng địa phương tại Iran, tháng 12/2006, các người bảo thủ ôn hòa và một số ứng viên cái cách giành được đa số chỗ ngồi. Các kết quả được xem là dấu chỉ cho thấy công chúng bất mãn với tổng thống Ahmadinejad và các lập trường kiên định của ông.
Tháng 5/2007, Cơ quan IAEA báo cáo rằng Iran đang dùng khoảng 1.300 máy ly tâm và sản xuất nhiên liệu cho các máy phản xạ hạt nhân, bằng chứng cho thấy nước này đã xem thường một hạn kỳ khác để ngừng làm giàu uranium. Tuy nhiên, nhiên liệu có thể được làm giàu hơn nữa, để có thể xếp hạng vũ khí.
Lịch sử Iran hiện đại cũng vô cùng phức tạp trong một thế giới ảnh hưởng của Hồi giáo bảo thủ, hiếu chiến và xu hương cải cách kiểu phương Tây.
II. Giáo Hội Công Giáo Khiêm Tốn, Nhưng Phức Tạp Trong Cộng Hòa Hồi Giáo Iran
Giáo Hội Công giáo Rôma là thành phền thuộc về Giáo hội Công giáo Rôma toàn cầu, dưới quyền lãnh đạo của Đức Giáo Hoàng và giáo triều ở Roma.
Có đúng 13.603 người Công giáo tại Iran, so với tổng số gần 70 triệu dân. Họ theo lễ nghi Chaldea, Armenia và Latinh.
Như thế, tuy cộng đồng Công giáo Iran nhỏ bé nhung lai phân chia thánh nhiều nhóm do chính lịh sử phức tạp của nước “Nghìn Lẻ Một Đêm” huyến thoại trong lịch sử cổ đại Ba Tư.
A.Người ta thấy có ba phân nhóm nữa trong loại này, như thấy dưới đây.
- 1.Giáo hội Công giáo Chaldea
- 2.Các nhà truyền giáo Kitô ở Ba Tư
- 3.Các Kitô hữu ở Iran
B.Giáo hội Công giáo Chaldea (*-1) lại phân biệt thêm các sắc thái khác nữa:
- 1.Giáo Hội Công Giáo Chaldea
- 2.Amadia va Akra
- 3.Người Assyrian Chaldea
- 4.Giáo Hạt Công Giáo Chaldea Thánh Thoma tông đồ
- 5.Giáo Phận Sanandaj
- 6.Danh Sách Giáo Phụ Công giáo Babylon Chaldea
- 7.Giáo Hạt Công giáo Rôma Mosul.
Tài Liệu
- http://en.wikipedia.org/wiki/Category:Chaldean_Catholic_Church
- http://en.wikipedia.org/wiki/Roman_Catholicism_in_Iran
- http://en.wikipedia.org/wiki/Category:Christianity_in_Iran
- http://www.infoplease.com/atlas/country/iran.html
- http://www.infoplease.com/ipa/A0107640.html