Zimbabwe -- Giám Mục Pius Ncube sinh năm 1947 tại Gwanda tại Matabeleland (Zimbabwe), thụ phong linh mục ngày 26/8/1973, năm 1998 được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Bulawayo, tỉnh lớn thứ hai trong nước. Năm 2003, được giải Nhất Nhân Quyền vì lập trường chống lại việc hành hạ. Năm 2005, kêu gọi phản loạn hòa bình chống lại chế độ Robert Mugabe. Năm 2007, ban hành lá thư mục vụ đầu tiên của các giám mục công khai phê phán ông Mugabe.
Giám Mục Pius Mcube, sáu mươi tuổi, không ưa thích Tổng Thống nước Zimbawe Robert Mugabe vì “nói dối như điên”, mà cả các nhà lãnh đạo của phe đối lập, “những tay mơ tài tử và hèn nhát”. Sau mấy năm suy nghĩ, TGM Bulawayo, tỉnh thứ hai trong xứ, sẵn sàng “cầm đầu làm loạn” để lật đổ lãnh tụ quốc gia, mặc kệ “cái chết nếu phải chết”.
Vận động chậm chạp, nói năng như búa chém trong chiếc áo chùng khắc khổ, TGM thực sự không có dáng dấp khéo dìu dắt con người. Ngược lại ngài chứng tỏ có tính cương nghị, không nao núng chiến đấu, chống lại áp bức và bất công. Cậu bé chăn cừu này đã giúp người mẹ, đã ly di, và người cậu, chăm lo súc vật trong gia đình, Khi còn nhỏ, không được giáo dục về chính trị hay tôn giáo. Cậu chỉ có ít lần giao tiếp với người cha đa thê của cậu, và khi cha mẹ ly dị, cậu được sáu tuổi.
Cậu trải qua suốt thời thơ ấu tại miền quê vùng Matabeleland, ở miền Nam đất nước. Với bày vật và mấy ruộng ngô, mẹ cậu và người cậu nuôi được tất cà bày trẻ, ba anh em và hai chị em của Pius cùng hai người anh em họ. Lúc 13 tuổi, cậu bỏ gia đình, đi Bulawayo vào một trường Công Giáo. “Chính ở đó, tôi đã tìm thấy Thiên Chúa và tôi đã chọn làm người Công giáo”, ngài giải thích. Lên hai mươi, ngài gia nhập chủng viện không xa thủ đô Harare mấy. Ngài là một linh mục còn hoàn toàn trẻ trung khi chiến tranh giành độc lập khởi phát: “Nhiều thửa sai đã bị giết chết. Đó là cú sốc đầu tiên của tôi”, ngải kể lại.
Nhưng chấn thương lớn nhất sẽ tới đầu những năm 1980, khi ngài sang Rôma, ở đó ngài trải qua hai năm và nhất là học về vai trò của Giáo hội trong việc tìm kiềm hòa bình.
Miền Matabeleland của ngài là sân khấu của một cuộc tàn sát. Bị nghi ngờ vỉ âm mưu khởi loạn chống lại tổng thống mới tinh của nước Zimbabwe độc lập, Robert Mugabe, thì ít nhất 10.000 người Ndebélé bị giết chết, trong đó chỉ sót một người không phải thuộc vào tộc người của tổng thống. “Giám mục Hendrich Karlen, một thừa sai, đã tố cáo vụ giết người. Tôi khâm phục sự can đảm của con người này và tôi tự nhủ là phải theo gương ngài”, Tổng Giám Mục giải thích.
Vào thời kỳ này, ngài còn viết một báo cáo, bị các bề trên của ngài chôn xuống đất. “Và rồi Mugabe dịu xuống, người ta đã tưởng ông đã thay đổi, ông có lẽ chuẩn bị người kế vị. Người ta đã ầâm, không những ông không thay đổi, mà tình hình trở nên tồi tệ hơn.” Lúc đầu ngài đã tin như nhiều người rằng Mugabe sẽ là một vị tổng thống tốt.
Ông thông minh, có đặc ân. Ông đã bắt đầu, nhưng người ta đã mau chóng hiểu, Trái tim ông đã hư nát, ông không còn là gì khác ngoài một kẻ tàn sát.”
Trong thời gian lâu dài, Pius Ncube là một con người đơn độc, nhút nhát do hầu hết các tu sĩ khác trong xứ đều nhát sợ. nguời thì không chú ý chuyện Robert Mugabe đổ, người khác không dàm dấn thân, một số người chỉ nghĩ rằng đó không phải việc của họ, ngài giải thích, đã mấy năm qua.
Với mấy bạn đồng sự khác ở Nam Phi, nhất là TGM Kwazulu Natal, Phillip Rubin và giám mục công giáo Rustenberg, Kevin Dowling, Pius Ncube đã lập ra Solidarity Peace Trust, một tổ chức qui tụ các tu sĩ Nam Phi đấu tranh cho quyền con người. Tổ chức phi chính phủ ONG là một nguồn quan trong thông tin về Zimbabwe, nuớc châu Phi nhỏ bé có 12 triệu dân. Tổ chức đó là cơ quan đầu tiên sản tạo một văn kiện đầy đủ và chi tiết về các trại thanh niên, ở đó hằng trăm thanh niên bị nhồi sọ, được đào tạo vào việc chỉ dẫn và việc phá rối những người đối lập. Dưới tên Green Bombers, chúng khủng bố các tỉnh và miền nông thôn và lo ám sát chính trị hoàn toàn để trừng trị.
Tố chức Solidarity Peace Trust đã tố giác rất sớm những hậu quả tai ác của cải cách điền địa: chính cải cách đó đã phá hủy tất cả kết cấu sản xuất nông nghiệp. Nhiều lần Pius Ncube đã kể cho biết lúc bầu cử thì thực phẩm được phân phối thế nào để trở thành một vũ khí chính trị: các bao mì được dành cho những người ủng hộ Mugabe. Cứ đều dặn, Pius Ncube tuồn ra khỏi Zimbabwe các bức ảnh, các băng hình videos, các báo cáo mà chính ngài đến giao cho báo chí Nam Phi. Khi ngài nói về Robert Mugabe, Pius Ncubo cho thấy ngài cảm thấy khinh khi đối với lãnh tụ nhà nước Mugabe. “Đó là một anh người điên rồ, nói dối như điên. Ông không nghe ai, cả người gần và những người khác, ông chi có một Chúa là quyền bính.” Và khi TGM cầu ngyện cho Mugabe, chính là để xin Chúa nhắc nhở ông gần Chúa trong những kỳ hạn tốt hơn.
Robert Mugabe không nhai tiếng ông nói, đánh giá Pius Ncube là đối trá và đần độn. Cho đến nay, hăm dọa vẫn là lòi nói ngoài miệng: “ông cố hăm dọa, hăm dọa gia đình tôi, nhưng ông đã không đi xa hơn”. TGM giải thích. Pius Ncube nghi rằng ông được, “có lẽ chính Đức Thánh Cha”che chở. Ngài ước áo cộng đồng quốc tế có nhiều sức ép và lấy làm tiếc là những người chung quanh Zimbabwe không hành động gì. GM Ncube không tin vào suy nghĩ do Tổng thống nam Phi Thabo Mbeki đưa ra là người phạm tội “theo ngài là không bao giờ nói gì”. Ngài còn đoán ông là người đồng lõa của Robert Mugabe, nhân danh “tình anh em Phi châu”. Đó là thứ chỉ còn là “tình anh em của những người nắm quyền bính”
Đã từ lâu Pius Ncube không chờ có chuyện lớn, từ phe đối lập Zimbabwe, dù người ta vẫn nói rất gần. “Họ đã mò mẫm rất xấu. Khi người ta muốn ném ai ngoài phố, thì chiều hôm trước không ai ầm ĩ trước trên báo”, ngài giải thích. Thiếu nhẫn nại, tố chức, kinh nghiệm, thì hình như đối với ngài phe đối lập không còn đáng tin và thích hợp để vực dân chúng lên..
Năm nay, cuối cùng, lần đầu tiên, ngài được các đồng sự Công Giáo hậu thuẫn. Trong bức thư mục vu Phục sinh, các giám mục đã tố cáo đường lối chính trị của Tổng thồng Mugabe, cách cai tri xấu xa, nạn tham nhũng, các lực lượng trật tự, các quân nhân đánh đập người biểu tình không vũ trang, hành hạ những người bị giam giữ. “ Trước những đau khổ của dân chúng, Nhà Nuớc trà lời bằng cách đàn áp cứng rắn hơn, Giáo hội nhận xét. TGM mơ ước đến ngày các người Zimbabwe xuống đường, thành khối lớn quần chúng nhưng hòa bình, cho đến khi chế độ độc tài sụp đổ. Nhưng không phải ngay tức khắc. “Chúng ta phải chuẩn bị, đào tạo gnười để họ sẵn sàng phàn ứng, để họ biết cách đối phó với cảnh sát hay quân đội thế nào. Điều đó chưa sẵn sàng.” Và, từ đóvề sau, thoát khỏi những dè dặt cuối cùng, ngài nói, ngài sẵn sàng dẫn dắt cuộc diễn hành.
(Bài của Fabienne Pompey Báo Le Monde 25/6/2007)
Tường Huy
Giám Mục Pius Mcube, sáu mươi tuổi, không ưa thích Tổng Thống nước Zimbawe Robert Mugabe vì “nói dối như điên”, mà cả các nhà lãnh đạo của phe đối lập, “những tay mơ tài tử và hèn nhát”. Sau mấy năm suy nghĩ, TGM Bulawayo, tỉnh thứ hai trong xứ, sẵn sàng “cầm đầu làm loạn” để lật đổ lãnh tụ quốc gia, mặc kệ “cái chết nếu phải chết”.
Vận động chậm chạp, nói năng như búa chém trong chiếc áo chùng khắc khổ, TGM thực sự không có dáng dấp khéo dìu dắt con người. Ngược lại ngài chứng tỏ có tính cương nghị, không nao núng chiến đấu, chống lại áp bức và bất công. Cậu bé chăn cừu này đã giúp người mẹ, đã ly di, và người cậu, chăm lo súc vật trong gia đình, Khi còn nhỏ, không được giáo dục về chính trị hay tôn giáo. Cậu chỉ có ít lần giao tiếp với người cha đa thê của cậu, và khi cha mẹ ly dị, cậu được sáu tuổi.
Cậu trải qua suốt thời thơ ấu tại miền quê vùng Matabeleland, ở miền Nam đất nước. Với bày vật và mấy ruộng ngô, mẹ cậu và người cậu nuôi được tất cà bày trẻ, ba anh em và hai chị em của Pius cùng hai người anh em họ. Lúc 13 tuổi, cậu bỏ gia đình, đi Bulawayo vào một trường Công Giáo. “Chính ở đó, tôi đã tìm thấy Thiên Chúa và tôi đã chọn làm người Công giáo”, ngài giải thích. Lên hai mươi, ngài gia nhập chủng viện không xa thủ đô Harare mấy. Ngài là một linh mục còn hoàn toàn trẻ trung khi chiến tranh giành độc lập khởi phát: “Nhiều thửa sai đã bị giết chết. Đó là cú sốc đầu tiên của tôi”, ngải kể lại.
Nhưng chấn thương lớn nhất sẽ tới đầu những năm 1980, khi ngài sang Rôma, ở đó ngài trải qua hai năm và nhất là học về vai trò của Giáo hội trong việc tìm kiềm hòa bình.
Miền Matabeleland của ngài là sân khấu của một cuộc tàn sát. Bị nghi ngờ vỉ âm mưu khởi loạn chống lại tổng thống mới tinh của nước Zimbabwe độc lập, Robert Mugabe, thì ít nhất 10.000 người Ndebélé bị giết chết, trong đó chỉ sót một người không phải thuộc vào tộc người của tổng thống. “Giám mục Hendrich Karlen, một thừa sai, đã tố cáo vụ giết người. Tôi khâm phục sự can đảm của con người này và tôi tự nhủ là phải theo gương ngài”, Tổng Giám Mục giải thích.
Vào thời kỳ này, ngài còn viết một báo cáo, bị các bề trên của ngài chôn xuống đất. “Và rồi Mugabe dịu xuống, người ta đã tưởng ông đã thay đổi, ông có lẽ chuẩn bị người kế vị. Người ta đã ầâm, không những ông không thay đổi, mà tình hình trở nên tồi tệ hơn.” Lúc đầu ngài đã tin như nhiều người rằng Mugabe sẽ là một vị tổng thống tốt.
Ông thông minh, có đặc ân. Ông đã bắt đầu, nhưng người ta đã mau chóng hiểu, Trái tim ông đã hư nát, ông không còn là gì khác ngoài một kẻ tàn sát.”
Trong thời gian lâu dài, Pius Ncube là một con người đơn độc, nhút nhát do hầu hết các tu sĩ khác trong xứ đều nhát sợ. nguời thì không chú ý chuyện Robert Mugabe đổ, người khác không dàm dấn thân, một số người chỉ nghĩ rằng đó không phải việc của họ, ngài giải thích, đã mấy năm qua.
Với mấy bạn đồng sự khác ở Nam Phi, nhất là TGM Kwazulu Natal, Phillip Rubin và giám mục công giáo Rustenberg, Kevin Dowling, Pius Ncube đã lập ra Solidarity Peace Trust, một tổ chức qui tụ các tu sĩ Nam Phi đấu tranh cho quyền con người. Tổ chức phi chính phủ ONG là một nguồn quan trong thông tin về Zimbabwe, nuớc châu Phi nhỏ bé có 12 triệu dân. Tổ chức đó là cơ quan đầu tiên sản tạo một văn kiện đầy đủ và chi tiết về các trại thanh niên, ở đó hằng trăm thanh niên bị nhồi sọ, được đào tạo vào việc chỉ dẫn và việc phá rối những người đối lập. Dưới tên Green Bombers, chúng khủng bố các tỉnh và miền nông thôn và lo ám sát chính trị hoàn toàn để trừng trị.
Tố chức Solidarity Peace Trust đã tố giác rất sớm những hậu quả tai ác của cải cách điền địa: chính cải cách đó đã phá hủy tất cả kết cấu sản xuất nông nghiệp. Nhiều lần Pius Ncube đã kể cho biết lúc bầu cử thì thực phẩm được phân phối thế nào để trở thành một vũ khí chính trị: các bao mì được dành cho những người ủng hộ Mugabe. Cứ đều dặn, Pius Ncube tuồn ra khỏi Zimbabwe các bức ảnh, các băng hình videos, các báo cáo mà chính ngài đến giao cho báo chí Nam Phi. Khi ngài nói về Robert Mugabe, Pius Ncubo cho thấy ngài cảm thấy khinh khi đối với lãnh tụ nhà nước Mugabe. “Đó là một anh người điên rồ, nói dối như điên. Ông không nghe ai, cả người gần và những người khác, ông chi có một Chúa là quyền bính.” Và khi TGM cầu ngyện cho Mugabe, chính là để xin Chúa nhắc nhở ông gần Chúa trong những kỳ hạn tốt hơn.
Robert Mugabe không nhai tiếng ông nói, đánh giá Pius Ncube là đối trá và đần độn. Cho đến nay, hăm dọa vẫn là lòi nói ngoài miệng: “ông cố hăm dọa, hăm dọa gia đình tôi, nhưng ông đã không đi xa hơn”. TGM giải thích. Pius Ncube nghi rằng ông được, “có lẽ chính Đức Thánh Cha”che chở. Ngài ước áo cộng đồng quốc tế có nhiều sức ép và lấy làm tiếc là những người chung quanh Zimbabwe không hành động gì. GM Ncube không tin vào suy nghĩ do Tổng thống nam Phi Thabo Mbeki đưa ra là người phạm tội “theo ngài là không bao giờ nói gì”. Ngài còn đoán ông là người đồng lõa của Robert Mugabe, nhân danh “tình anh em Phi châu”. Đó là thứ chỉ còn là “tình anh em của những người nắm quyền bính”
Đã từ lâu Pius Ncube không chờ có chuyện lớn, từ phe đối lập Zimbabwe, dù người ta vẫn nói rất gần. “Họ đã mò mẫm rất xấu. Khi người ta muốn ném ai ngoài phố, thì chiều hôm trước không ai ầm ĩ trước trên báo”, ngài giải thích. Thiếu nhẫn nại, tố chức, kinh nghiệm, thì hình như đối với ngài phe đối lập không còn đáng tin và thích hợp để vực dân chúng lên..
Năm nay, cuối cùng, lần đầu tiên, ngài được các đồng sự Công Giáo hậu thuẫn. Trong bức thư mục vu Phục sinh, các giám mục đã tố cáo đường lối chính trị của Tổng thồng Mugabe, cách cai tri xấu xa, nạn tham nhũng, các lực lượng trật tự, các quân nhân đánh đập người biểu tình không vũ trang, hành hạ những người bị giam giữ. “ Trước những đau khổ của dân chúng, Nhà Nuớc trà lời bằng cách đàn áp cứng rắn hơn, Giáo hội nhận xét. TGM mơ ước đến ngày các người Zimbabwe xuống đường, thành khối lớn quần chúng nhưng hòa bình, cho đến khi chế độ độc tài sụp đổ. Nhưng không phải ngay tức khắc. “Chúng ta phải chuẩn bị, đào tạo gnười để họ sẵn sàng phàn ứng, để họ biết cách đối phó với cảnh sát hay quân đội thế nào. Điều đó chưa sẵn sàng.” Và, từ đóvề sau, thoát khỏi những dè dặt cuối cùng, ngài nói, ngài sẵn sàng dẫn dắt cuộc diễn hành.
(Bài của Fabienne Pompey Báo Le Monde 25/6/2007)
Tường Huy