CN IV MÙA CHAY (B)
2 Sử Biên niên 36: 14-17, 19-23; T.vịnh 136; Êphêsô. 2: 4-10; Gioan 3: 14-21
Khi máy quay của đài truyền hình quét qua đám đông trong sân thi đấu. bạn có bao giờ trông thấy một người cầm một tấm bảng có dán mảnh giấy viết “Gioan 3: 16” đưa lên hay không? Câu đó là phần chính của bài phúc âm hôm nay. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời". Câu đó thật tóm tắt, không chỉ đoạn phúc âm hôm nay, nhưng là cả trọn phúc âm.
Câu tiếp theo (17) tràn ngập tình thương hơn là "Thật thế, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian …" Một số người quyết tâm dùng lời nói và cử chỉ của họ để cho mọi người chắc chắn nghe được câu tiếp theo "Ai tin vào Con của Người thì không bị đoán phạt; còn những kẻ không tin, thì bị lên án rồi, vì đã không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa" Đó là một đoạn văn khá gọn gàng, phải không? Nếu bạn tin vào Chúa Giêsu bạn sẽ được ơn cứu rỗi; nếu bạn không tin... thật là vô phúc cho bạn! Thông thường người sử dụng câu trích này biết chắc rằng họ sẽ được ơn cứu độ, họ không được đứng ở cả hai mặt của đức tin khi họ đón nhận ơn cứu độ.
Hãy tưởng tượng dùng một vài câu trong Kinh Thánh và thử xét đoán hầu hết mọi người ở thế gian không chấp nhận hay không biết về Chúa Giêsu. Chắc chắn, phúc âm đã nói rõ là qua sự sinh ra, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu mà Thiên Chúa đã cứu độ thế gian. Nhưng, vì bối cảnh của lịch sử. địa lý, hay văn hóa, nên có người không tin thì không bị lên án. Và, tôi nghĩ có những người đã quay lưng lại với niềm tin vì những kinh nghiệm sống trong thời gian khổ và nhận được những hạn chế gay gắt từ gia đình hay cộng đoàn.
Phúc âm thánh Gioan tiếp tục gởi thông điệp về tình yêu thương của Thiên Chúa và việc Ngài muốn cứu độ tất cả mọi người, ngay cá khi họ không muốn tin vào Đức Kitô. Phúc âm thánh Gioan không phải là sách duy nhất nói lên điều đó. Hãy nhớ cảnh phán xét trong phúc âm thánh Mátthêu (25: 31-46) nói về nơi tất cả các dân tộc tụ họp nhau trước ngai toà phán xét. Con chiên bị tách ra khỏi dê, cụng như tách các người được chúc phúc ra khỏi các người bị lên án. Việc xét xử loài người là không dực trên việc họ có đức tin vào Chúa Giêsu hay không. Nhưng, do họ đã cho kẻ đói ăn, kẻ trần truồng quần áo mặc, cho người khát uống v.v.., Họ là những người đã tuân theo lời dạy của Thiên Chúa, ngay cả khi họ không biết Ngài. Mọi người được đón nhận vào vương quốc của Đức Chúa, nếu họ biết quan tâm với nhau và phục vụ Thiên Chúa, cho dù họ có đức tin hay không.
Chúng ta đã được Thiên Chúa kêu gọi hãy đến với Thiên Chúa qua sự mặc khải của Chúa Giêsu. Chúng ta tin tưởng vào Ngài và tuyên xưng Ngài bằng cuộc sống của chúng ta. Đó là một hồng ân của ơn gọi trở nên người Kitô hữu đã đã nhận bí tích rửa tội, một món quà vô giá, và và đầy yêu thương của Thiên Chúa trao cho chúng ta. Chúng ta không đáng được ơn huệ đó. Vì vậy chúng ta hãy cẩn thận, khi chúng ta xét đoán ai là người được cứu độ, hay bị án phạt. Như thánh Phaolô nhắc chúng ta hôm nay "Nhưng, Thiên Chúa giàu lòng thương xót…, nên dầu chúng ta đã chết trong sự vấp phạm, Ngài cũng sẽ cho chúng ta được phục sinh với Dức Kitô. Do ân sủng mà anh em được cứu độ".
Chúa Giêsu nói với ông Nicođêmô là người đến gặp Ngài trong đêm tối. Có phải ông ta muốn đến gặp Chúa Giêsu vào giờ đó, là do đêm tôi mát trời hơn ban ngày, và yên tịnh để nói chuyện đạt kết quả hay không? Hay là ông ta sợ bị người khác trông thấy chăng? Trong phúc âm thánh Gioan ông Nicođêmô bàu chữa cho Chúa Giêsu trước toà công luận (7: 50). Chính ông Nicođêmô và ông Giuse Arimathêa đã chôn cất Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta không hề nghe nói về việc ông Nicođêmô có trở nên một Kitô hữu hay chưa. Có thể vì ông ta đại diện cho các người cùng đức tin với ông, là những người dè dặt trong việc công khai tin vào Chúa Giêsu. Đó là điều nguy hiểm cho họ.
Chúng ta có thể dừng lại đây và tự hỏi bản thân rằng liệu có một chút, hay có nhiều Nicođêmô trong chúng ta hay không? Chúng ta có nằm trong số những người đã được ơn đức tin, và như ông Nicôđêmô luôn nói điều hay về Chúa Giêsu, và cả đi nhà thờ, nhưng lại không sống một đời sống luôn dấn thân cộng tác với Thiên Chúa? Có phải chúng ta cũng dè dặt trong việc tuyên xưng đức tin chúng ta vào Chúa Kitô: bênh vực quyền lợi cho những người sống ngoài lề xã hội; dành thì giờ và sức lực của chúng ta cho người đói ăn, cho người vô gia cư có nhà ở, đó là việc làm mà Chúa Giêsu nói đến trong cảnh phán xét ghi trong phúc âm thánh Mátthêu (c 25)
Trong phúc âm thánh Gioan "tin vào" Chúa Giêsu là "làm lẽ thật", hay là "làm thật sự" Nó không chỉ là việc hoan hô Chúa Giêsu từ bên ngoài. Nhưng đó phải là hành vi khẳng định tuyên xưng đức tin. Chúng ta tin vào Chúa Kitô vì chúng ta đã nhận được ơn thánh sủng từ Thiên Chúa với tay ra gởi đến chúng ta. Mùa Chay kêu gọi chúng ta hãy suy ngẫm về ơn huệ này và sau đó hãy hành động từ trong cuộc sống mới của chúng ta xứng với ơn huệ đã ban cho chúng ta.
Đây là một câu văn gây điều khó khăn "… Nhưng, hể ai không tin tưởng thì đã bị lên án rồi, vì người đó không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa" Đối với thánh Gioan "tin tưởng" là một động từ của hành vi. Chúng ta "tin" nghĩa là chúng ta phải thể hiện bằng hành vi đáp ứng lại với lòng tin tưởng của chúng ta vào Chúa Giêsu. Việc tin vào Chúa Giêsu không thể thu hẹp trong việc chấp nhận vài tín lý về Ngài là Con Thiên Chúa, chết vì tội chúng ta, Ngài sống lại từ cỏi chết v.v... Đó chỉ là một phần của việc tin. Nhưng, đối với thánh Gioan có nhiều điều hơn nữa. Đó không phải là niềm tin hay không tin, hay tin nhưng không vâng theo. Bởi thế, Khi chúng ta tuyên xưng đức tin, chúng ta phải hành động theo đức tin đó. Nếu chúng ta không hành động theo đức tin của chúng ta, chúng ta không vâng theo và bởi đó, chúng ta sẽ bị diệt vong. Thánh Gioan nói về sự thật đó trong thì hiện tại. Bởi thế điều gì sẽ "bị tiêu diệt" trong đời sống chúng ta.
Đối với thánh Gioan không có điểm trung gian. Việc con Thiên Chúa đến trong thế gian đòi hỏi một quyết định lựa chọn: Chúng ta có tin tưởng vào Con Thiên Chúa hay không. Và nếu có thì đời sống của chúng làm thế nào để phản ánh đức tin đó? Thánh Gioan nói việc Con Thiên Chúa đến trong thế gian đã mang lại ánh sáng cho chúng ta. Nếu chúng ta trông thấy ánh sáng đó, chúng ta được đẫn dắt bởi ánh sáng và sống theo sự thật mà ánh sáng đó đã chỉ cho chúng ta.
Thông điệp chung của Mùa Chay không phải là về việc lên án. Nhưng là việc chúng ta nghe lập đi lập lại trong Kinh Thánh hôm nay. Thánh Phaolô đã tóm tắt: "Thiên Chúa là đấng giàu lòng thương xót, Ngài rất mực yêu mến chúng ta, nên dẫu chúng ta đã chết trong sự vấp ngã, Người cũng đã cho chúng ta được sống lại với Đức Kitô" Thánh Phaolô tóm tắt: "Quả vậy, chính nhờ ân sũng và nhờ lòng tin mà anh em được ơn cứu độ; Đây không phải do sức anh em, mà là một ân huệ của Thiên Chúa. Cũng không phải bởi việc anh em làm, nên không ai có thể khoe khoang gì".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (B)
2 Chron 36: 14-17, 19-23; Psalm 137; Ephesians 2: 4-10; John 3: 14-21
As the television camera pans the crowds at sporting events have you ever seen someone holding a sign that reads, “John 3:16?” That verse part of today’s gospel: “For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but might have eternal life.” That certainly sums up, not just today’s passage, but the whole gospel message.
The next love-drenched verse (17) is, “For God did not send his Son into the world to condemn the world….” Some people are determined by their words and attitudes to make sure people hear the following verse, “Whoever believes in him will not be condemned, but whoever does not believe has already been condemned, because they have not believed in the name of the only Son of God.” That’s a pretty neat package, isn’t it? If you believe in Jesus you are saved; if you don’t… well too bad for you! Usually people using this quote are pretty sure which side of the saved/damned divide they are going wind up.
Imagine, taking a couple verses out of the Scriptures and passing judgment on most of the world who do not accept or know of Jesus. For sure, the gospel is quite clear that through Jesus’ birth, death and resurrection God has saved the world. But because of historical, geographical, or cultural settings people who do not believe are not condemned. Nor, I believe, are people who have turned away because they experienced a harsh and negative message from their families or church.
John’s Gospel has a repeated message of God’s love and desire to save all people, even if they do not express faith in Christ. His is not the only gospel to say that. Recall the classic judgment scene in Matthew (25:31-46), where all the nations are gathered before the throne of judgment and the sheep are separated from the goats, the blessed from the cursed. The norms by which the people are judged are not by their expressed belief in Jesus, but because they fed the hungry, clothed the naked, gave drink to the thirsty, etc. They followed Jesus’ commandments even without knowing him. People are accepted into God’s kingdom if they cared for one another and served God, whether they expressed faith, or not.
We have received a call to know God through the revelation of Jesus. We believe in him and proclaim him by our lives. That is the gift of our vocation as baptized Christians – an unmerited and loving gift from our God. We have not earned the gift, so let’s be careful whom we judge as saved, or condemned. As Paul reminds us today: “God is rich in mercy… even when we were dead in our transgressions, brought us to life with Christ – by grace you have been saved.”
Jesus is speaking to Nicodemus, who came to him at night. Did he come at that hour because the night is cool, quiet and a good time for conversations of consequence. Or was he afraid of being seen by others? In John’s Gospel Nicodemus defended Jesus before the Sanhedrin (7:50). With Joseph of Arimathea he gives burial to Jesus. But we never hear of Nicodemus becoming a Christian. He may represent others of his faith who were timid to publicly admit faith in Jesus. It was dangerous to do so.
We can pause here and ask ourselves if there is a bit, or a lot of Nicodemus in us? Are we among those who have been given the gift of faith, who like Nicodemus speak well of Jesus, even go to church, but have not lived lives of obvious commitment to him? Are we also timid about voicing faith in Christ: defending the rights of people on the fringe of society; giving our time and energy to feed the hungry; sheltering the homeless, and therefore doing what Jesus spells out in that judgment scene in Matthew 25?
In John’s Gospel, to “believe” in Jesus is to “act in truth,” or “do the truth.” It is not just about applauding Jesus from the sidelines. It’s doing what we claim to believe. We believe in Christ because we have received the gift of grace from our out-reaching God. Lent calls us to reflect on this gift and then act out of the new life it gives us.
Here is a troublesome-sounding verse: “… But whoever does not believe has already been condemned because he has not believed in the name of the only Son of God.” For John, “believe” is an action verb. We “faith,” i.e. we do good works in response to our belief in Jesus. Believing in him cannot be reduced to affirming certain doctrines – that he is the Son of God, died for our sins, was raised from the dead, etc. That is all part of believing, but for John there is more. It is not belief vs unbelief. It is belief vs disobedience. So, if we profess faith we must act on it. If we do not act on our faith, we disobey and thus, we perish. John speaks of such realities in the present tense. So, what would “perishing” in this life be for you?
For John there is no middle ground. The Son of God’s coming into our world requires a choice: do we believe in the Son and, if we do, how do our lives reflect that belief? John says the coming of God’s Son into the world has brought us light. If we see by that light we are guided by it and live the truth the light shows us.
The overall message of Lent is not about condemnation, but what we hear repeated in today’s Scriptures. Paul sums it up: “God who is rich in mercy because of the great love God had for us, even when we were dead in our transgressions, brought us to life with Christ.” Paul sums it up: “By grace you have been saved and this is not from you, it is the gift of God, it is not from works, so no one may boast.”
2 Sử Biên niên 36: 14-17, 19-23; T.vịnh 136; Êphêsô. 2: 4-10; Gioan 3: 14-21
Khi máy quay của đài truyền hình quét qua đám đông trong sân thi đấu. bạn có bao giờ trông thấy một người cầm một tấm bảng có dán mảnh giấy viết “Gioan 3: 16” đưa lên hay không? Câu đó là phần chính của bài phúc âm hôm nay. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời". Câu đó thật tóm tắt, không chỉ đoạn phúc âm hôm nay, nhưng là cả trọn phúc âm.
Câu tiếp theo (17) tràn ngập tình thương hơn là "Thật thế, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian …" Một số người quyết tâm dùng lời nói và cử chỉ của họ để cho mọi người chắc chắn nghe được câu tiếp theo "Ai tin vào Con của Người thì không bị đoán phạt; còn những kẻ không tin, thì bị lên án rồi, vì đã không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa" Đó là một đoạn văn khá gọn gàng, phải không? Nếu bạn tin vào Chúa Giêsu bạn sẽ được ơn cứu rỗi; nếu bạn không tin... thật là vô phúc cho bạn! Thông thường người sử dụng câu trích này biết chắc rằng họ sẽ được ơn cứu độ, họ không được đứng ở cả hai mặt của đức tin khi họ đón nhận ơn cứu độ.
Hãy tưởng tượng dùng một vài câu trong Kinh Thánh và thử xét đoán hầu hết mọi người ở thế gian không chấp nhận hay không biết về Chúa Giêsu. Chắc chắn, phúc âm đã nói rõ là qua sự sinh ra, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu mà Thiên Chúa đã cứu độ thế gian. Nhưng, vì bối cảnh của lịch sử. địa lý, hay văn hóa, nên có người không tin thì không bị lên án. Và, tôi nghĩ có những người đã quay lưng lại với niềm tin vì những kinh nghiệm sống trong thời gian khổ và nhận được những hạn chế gay gắt từ gia đình hay cộng đoàn.
Phúc âm thánh Gioan tiếp tục gởi thông điệp về tình yêu thương của Thiên Chúa và việc Ngài muốn cứu độ tất cả mọi người, ngay cá khi họ không muốn tin vào Đức Kitô. Phúc âm thánh Gioan không phải là sách duy nhất nói lên điều đó. Hãy nhớ cảnh phán xét trong phúc âm thánh Mátthêu (25: 31-46) nói về nơi tất cả các dân tộc tụ họp nhau trước ngai toà phán xét. Con chiên bị tách ra khỏi dê, cụng như tách các người được chúc phúc ra khỏi các người bị lên án. Việc xét xử loài người là không dực trên việc họ có đức tin vào Chúa Giêsu hay không. Nhưng, do họ đã cho kẻ đói ăn, kẻ trần truồng quần áo mặc, cho người khát uống v.v.., Họ là những người đã tuân theo lời dạy của Thiên Chúa, ngay cả khi họ không biết Ngài. Mọi người được đón nhận vào vương quốc của Đức Chúa, nếu họ biết quan tâm với nhau và phục vụ Thiên Chúa, cho dù họ có đức tin hay không.
Chúng ta đã được Thiên Chúa kêu gọi hãy đến với Thiên Chúa qua sự mặc khải của Chúa Giêsu. Chúng ta tin tưởng vào Ngài và tuyên xưng Ngài bằng cuộc sống của chúng ta. Đó là một hồng ân của ơn gọi trở nên người Kitô hữu đã đã nhận bí tích rửa tội, một món quà vô giá, và và đầy yêu thương của Thiên Chúa trao cho chúng ta. Chúng ta không đáng được ơn huệ đó. Vì vậy chúng ta hãy cẩn thận, khi chúng ta xét đoán ai là người được cứu độ, hay bị án phạt. Như thánh Phaolô nhắc chúng ta hôm nay "Nhưng, Thiên Chúa giàu lòng thương xót…, nên dầu chúng ta đã chết trong sự vấp phạm, Ngài cũng sẽ cho chúng ta được phục sinh với Dức Kitô. Do ân sủng mà anh em được cứu độ".
Chúa Giêsu nói với ông Nicođêmô là người đến gặp Ngài trong đêm tối. Có phải ông ta muốn đến gặp Chúa Giêsu vào giờ đó, là do đêm tôi mát trời hơn ban ngày, và yên tịnh để nói chuyện đạt kết quả hay không? Hay là ông ta sợ bị người khác trông thấy chăng? Trong phúc âm thánh Gioan ông Nicođêmô bàu chữa cho Chúa Giêsu trước toà công luận (7: 50). Chính ông Nicođêmô và ông Giuse Arimathêa đã chôn cất Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta không hề nghe nói về việc ông Nicođêmô có trở nên một Kitô hữu hay chưa. Có thể vì ông ta đại diện cho các người cùng đức tin với ông, là những người dè dặt trong việc công khai tin vào Chúa Giêsu. Đó là điều nguy hiểm cho họ.
Chúng ta có thể dừng lại đây và tự hỏi bản thân rằng liệu có một chút, hay có nhiều Nicođêmô trong chúng ta hay không? Chúng ta có nằm trong số những người đã được ơn đức tin, và như ông Nicôđêmô luôn nói điều hay về Chúa Giêsu, và cả đi nhà thờ, nhưng lại không sống một đời sống luôn dấn thân cộng tác với Thiên Chúa? Có phải chúng ta cũng dè dặt trong việc tuyên xưng đức tin chúng ta vào Chúa Kitô: bênh vực quyền lợi cho những người sống ngoài lề xã hội; dành thì giờ và sức lực của chúng ta cho người đói ăn, cho người vô gia cư có nhà ở, đó là việc làm mà Chúa Giêsu nói đến trong cảnh phán xét ghi trong phúc âm thánh Mátthêu (c 25)
Trong phúc âm thánh Gioan "tin vào" Chúa Giêsu là "làm lẽ thật", hay là "làm thật sự" Nó không chỉ là việc hoan hô Chúa Giêsu từ bên ngoài. Nhưng đó phải là hành vi khẳng định tuyên xưng đức tin. Chúng ta tin vào Chúa Kitô vì chúng ta đã nhận được ơn thánh sủng từ Thiên Chúa với tay ra gởi đến chúng ta. Mùa Chay kêu gọi chúng ta hãy suy ngẫm về ơn huệ này và sau đó hãy hành động từ trong cuộc sống mới của chúng ta xứng với ơn huệ đã ban cho chúng ta.
Đây là một câu văn gây điều khó khăn "… Nhưng, hể ai không tin tưởng thì đã bị lên án rồi, vì người đó không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa" Đối với thánh Gioan "tin tưởng" là một động từ của hành vi. Chúng ta "tin" nghĩa là chúng ta phải thể hiện bằng hành vi đáp ứng lại với lòng tin tưởng của chúng ta vào Chúa Giêsu. Việc tin vào Chúa Giêsu không thể thu hẹp trong việc chấp nhận vài tín lý về Ngài là Con Thiên Chúa, chết vì tội chúng ta, Ngài sống lại từ cỏi chết v.v... Đó chỉ là một phần của việc tin. Nhưng, đối với thánh Gioan có nhiều điều hơn nữa. Đó không phải là niềm tin hay không tin, hay tin nhưng không vâng theo. Bởi thế, Khi chúng ta tuyên xưng đức tin, chúng ta phải hành động theo đức tin đó. Nếu chúng ta không hành động theo đức tin của chúng ta, chúng ta không vâng theo và bởi đó, chúng ta sẽ bị diệt vong. Thánh Gioan nói về sự thật đó trong thì hiện tại. Bởi thế điều gì sẽ "bị tiêu diệt" trong đời sống chúng ta.
Đối với thánh Gioan không có điểm trung gian. Việc con Thiên Chúa đến trong thế gian đòi hỏi một quyết định lựa chọn: Chúng ta có tin tưởng vào Con Thiên Chúa hay không. Và nếu có thì đời sống của chúng làm thế nào để phản ánh đức tin đó? Thánh Gioan nói việc Con Thiên Chúa đến trong thế gian đã mang lại ánh sáng cho chúng ta. Nếu chúng ta trông thấy ánh sáng đó, chúng ta được đẫn dắt bởi ánh sáng và sống theo sự thật mà ánh sáng đó đã chỉ cho chúng ta.
Thông điệp chung của Mùa Chay không phải là về việc lên án. Nhưng là việc chúng ta nghe lập đi lập lại trong Kinh Thánh hôm nay. Thánh Phaolô đã tóm tắt: "Thiên Chúa là đấng giàu lòng thương xót, Ngài rất mực yêu mến chúng ta, nên dẫu chúng ta đã chết trong sự vấp ngã, Người cũng đã cho chúng ta được sống lại với Đức Kitô" Thánh Phaolô tóm tắt: "Quả vậy, chính nhờ ân sũng và nhờ lòng tin mà anh em được ơn cứu độ; Đây không phải do sức anh em, mà là một ân huệ của Thiên Chúa. Cũng không phải bởi việc anh em làm, nên không ai có thể khoe khoang gì".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (B)
2 Chron 36: 14-17, 19-23; Psalm 137; Ephesians 2: 4-10; John 3: 14-21
As the television camera pans the crowds at sporting events have you ever seen someone holding a sign that reads, “John 3:16?” That verse part of today’s gospel: “For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but might have eternal life.” That certainly sums up, not just today’s passage, but the whole gospel message.
The next love-drenched verse (17) is, “For God did not send his Son into the world to condemn the world….” Some people are determined by their words and attitudes to make sure people hear the following verse, “Whoever believes in him will not be condemned, but whoever does not believe has already been condemned, because they have not believed in the name of the only Son of God.” That’s a pretty neat package, isn’t it? If you believe in Jesus you are saved; if you don’t… well too bad for you! Usually people using this quote are pretty sure which side of the saved/damned divide they are going wind up.
Imagine, taking a couple verses out of the Scriptures and passing judgment on most of the world who do not accept or know of Jesus. For sure, the gospel is quite clear that through Jesus’ birth, death and resurrection God has saved the world. But because of historical, geographical, or cultural settings people who do not believe are not condemned. Nor, I believe, are people who have turned away because they experienced a harsh and negative message from their families or church.
John’s Gospel has a repeated message of God’s love and desire to save all people, even if they do not express faith in Christ. His is not the only gospel to say that. Recall the classic judgment scene in Matthew (25:31-46), where all the nations are gathered before the throne of judgment and the sheep are separated from the goats, the blessed from the cursed. The norms by which the people are judged are not by their expressed belief in Jesus, but because they fed the hungry, clothed the naked, gave drink to the thirsty, etc. They followed Jesus’ commandments even without knowing him. People are accepted into God’s kingdom if they cared for one another and served God, whether they expressed faith, or not.
We have received a call to know God through the revelation of Jesus. We believe in him and proclaim him by our lives. That is the gift of our vocation as baptized Christians – an unmerited and loving gift from our God. We have not earned the gift, so let’s be careful whom we judge as saved, or condemned. As Paul reminds us today: “God is rich in mercy… even when we were dead in our transgressions, brought us to life with Christ – by grace you have been saved.”
Jesus is speaking to Nicodemus, who came to him at night. Did he come at that hour because the night is cool, quiet and a good time for conversations of consequence. Or was he afraid of being seen by others? In John’s Gospel Nicodemus defended Jesus before the Sanhedrin (7:50). With Joseph of Arimathea he gives burial to Jesus. But we never hear of Nicodemus becoming a Christian. He may represent others of his faith who were timid to publicly admit faith in Jesus. It was dangerous to do so.
We can pause here and ask ourselves if there is a bit, or a lot of Nicodemus in us? Are we among those who have been given the gift of faith, who like Nicodemus speak well of Jesus, even go to church, but have not lived lives of obvious commitment to him? Are we also timid about voicing faith in Christ: defending the rights of people on the fringe of society; giving our time and energy to feed the hungry; sheltering the homeless, and therefore doing what Jesus spells out in that judgment scene in Matthew 25?
In John’s Gospel, to “believe” in Jesus is to “act in truth,” or “do the truth.” It is not just about applauding Jesus from the sidelines. It’s doing what we claim to believe. We believe in Christ because we have received the gift of grace from our out-reaching God. Lent calls us to reflect on this gift and then act out of the new life it gives us.
Here is a troublesome-sounding verse: “… But whoever does not believe has already been condemned because he has not believed in the name of the only Son of God.” For John, “believe” is an action verb. We “faith,” i.e. we do good works in response to our belief in Jesus. Believing in him cannot be reduced to affirming certain doctrines – that he is the Son of God, died for our sins, was raised from the dead, etc. That is all part of believing, but for John there is more. It is not belief vs unbelief. It is belief vs disobedience. So, if we profess faith we must act on it. If we do not act on our faith, we disobey and thus, we perish. John speaks of such realities in the present tense. So, what would “perishing” in this life be for you?
For John there is no middle ground. The Son of God’s coming into our world requires a choice: do we believe in the Son and, if we do, how do our lives reflect that belief? John says the coming of God’s Son into the world has brought us light. If we see by that light we are guided by it and live the truth the light shows us.
The overall message of Lent is not about condemnation, but what we hear repeated in today’s Scriptures. Paul sums it up: “God who is rich in mercy because of the great love God had for us, even when we were dead in our transgressions, brought us to life with Christ.” Paul sums it up: “By grace you have been saved and this is not from you, it is the gift of God, it is not from works, so no one may boast.”