Hai linh mục Salesian hướng dẫn giới trẻ ở đảo Guam
Giáo phận Agana (Guam): ngày 27/2/2005 - Giáo phận Agana (Guam, North West Pacific) đã tổ chức một cuối tuần đặc biệt cho giới trẻ của giáo phận với chủ đề “Hướng Đi của Tuổi Trẻ”. Có 350 tham dự viên của giáo phận tụ về Trung tâm tĩnh huấn Marriott để tĩnh tâm, kiện cường niềm tin yêu dấn thân. Hai ngày tĩnh huấn này được hai linh mục Salesian từ Hoa kỳ qua giúp. Một trong hai vị là linh mục Alphonsô Vũ, một thuyền nhân mà cách đây 30 năm cha là một thuyền nhân tại trại tỵ nạn Guam, cùng giúp hai ngày tĩnh huấn này còn có linh mục Joe Boenzi cũng ở Hoa Kỳ qua.
Các linh mục và tu sĩ Salesian đang họat động trên các quần đảo của vùng Nam Á như ở: Papua New Guinea, Solomon, Fiji và finally Samoa; riêng ở đảo Guam, tuy là một lãnh thổ thuộc quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa có Salesian hiện diện.
Guam là một phần của quần đảo Marianas và là một đảo lớn nhất trong quần đảo Marians. Thổ dân sống trên đảo là Chamorros, 500 năm qua họ đã có kinh nghiệm tiếp xúc với các chính phủ đô hộ như: Tây Ban Nha, Nhật Bản và Mỹ. Một phần tư dân số trên đảo ngày nay là người Phi Luật Tân.
Giáo phận Agana (Guam): ngày 27/2/2005 - Giáo phận Agana (Guam, North West Pacific) đã tổ chức một cuối tuần đặc biệt cho giới trẻ của giáo phận với chủ đề “Hướng Đi của Tuổi Trẻ”. Có 350 tham dự viên của giáo phận tụ về Trung tâm tĩnh huấn Marriott để tĩnh tâm, kiện cường niềm tin yêu dấn thân. Hai ngày tĩnh huấn này được hai linh mục Salesian từ Hoa kỳ qua giúp. Một trong hai vị là linh mục Alphonsô Vũ, một thuyền nhân mà cách đây 30 năm cha là một thuyền nhân tại trại tỵ nạn Guam, cùng giúp hai ngày tĩnh huấn này còn có linh mục Joe Boenzi cũng ở Hoa Kỳ qua.
Các linh mục và tu sĩ Salesian đang họat động trên các quần đảo của vùng Nam Á như ở: Papua New Guinea, Solomon, Fiji và finally Samoa; riêng ở đảo Guam, tuy là một lãnh thổ thuộc quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa có Salesian hiện diện.
Guam là một phần của quần đảo Marianas và là một đảo lớn nhất trong quần đảo Marians. Thổ dân sống trên đảo là Chamorros, 500 năm qua họ đã có kinh nghiệm tiếp xúc với các chính phủ đô hộ như: Tây Ban Nha, Nhật Bản và Mỹ. Một phần tư dân số trên đảo ngày nay là người Phi Luật Tân.