Câu chuyện “Dòng Sông Máu” ở Tây bá lợi á : Một bài học cho vấn đề khai thác Bauxít Việt Nam
Lời dẫn nhập: trong Ngày 28/8 đến 2/9/2016 vừa qua tại Stockholm, thủ đô Vương quốc Thuỵ Điển đã diễn ra Hội nghị Quốc tế về Nước (Water). ĐHY Peter Turkson, Chủ Tịch Hội Đồng Toà Thánh về Công Lý và Hòa Bình đã tham dự và phát biểu về đề tài; “ Đức Tin và Phát triển.”
Trong Thông điệp “ Laudato Si” Đức Gíao Hoàng Phanxicô đã nêu ra câu hỏi; “ Chúng ta muốn để lại cho những người đến sau chúng ta, cho con cháu của chúng ta đang lớn lên trong một thế giới sẽ như thế nào đây?”
- Vấn đề nước uống: Đức Giáo Hoàng Phanxicô khẳng định rõ ràng rằng “có được nước uống an toàn là một nhân quyền thiết yếu, cơ bản và của tất cả mọi người, vì nó ảnh hưởng tới sự sống còn của con người và vì thế, đây là điều kiện để thực thi các nhân quyền khác”.
Phải làm gì khi nước thải, khí độc và chất độc từ các nhà máy luyện thép và kim loại huỷ hoại môi trường sống và vùng sinh thái của Tây bá lợi á (Siberia). Sống trong đất nước mà lãnh đạo và các thuộc cấp hành xử như thời Sa Hoàng - Đại Đế Vladimir của những thế kỷ xa xưa thì những người có lòng quan tâm như Alex Kokcharov đành phải dùng Twitter nói lên và ký giả Andrew E. Krammer đã tiếp sức báo động, viết ngay trên Đại Nhật báo New York Times, Thông Tấn Xã AP, US ngày 05/9/2016 bằng tiếng Anh, để cho người người ở năm châu bốn biển được biết về thảm hoạ đang xảy đến trên đất nước của mình. (Xem hình chụp)
Alex Kokcharov tin rằng sắc màu đỏ của “ Dòng Sông Máu” là kết qủa do sự nhiễm độc từ oxide sắt hay mạt rỉ sắt. (The colour of 'Blood River' is believed to be the result of contamination from iron oxide, or rust.) Dòng sông ở Siberia này bỗng dưng đổi thành màu đỏ tươi một cách bí mật và được gọi ngay cho dễ hiểu là “ DÒNG SÔNG MÁU”.
Và Dòng sông Máu này đã chảy lượn quanh co trên một vùng đất chết có diện tích rộng gấp hai lần Tiểu Bang Rhode Island. (Ký giả viết cho người Mỹ biết thế nào là quy mô vùng đất chết vì nhiễm độc từ nhà máy luyện kim theo diện tích cụ thể của một Tiểu Bang của người Mỹ. ('Blood River' winds through a dead zone twice the size of Rhode Island.) (Xem hình chụp không ảnh)
Tin từ Mạc Tư Khoa (Moscow) tuần này cho biết nước của một dòng sông ở cực Bắc Siberia bỗng nhiên biến thành màu đỏ tươi, và vì thiếu vắng sự giải thích chính thức từ các quan chức chính phủ nên người dân Nga gọi thứ dòng nước chảy “lạ kỳ” này là “Dòng sông Máu” (and in the absence of any official explanation, Russians have taken to calling the eerie flow the “blood river; ôi, sao giống nhau qúa!)
Một dấu chỉ cho thấy có thể là một nguyên nhân của sự kiện lạ này là từ chính thuỷ đạo của dòng sông: Daldykan (the path the river), cuộc nước chảy này đi qua Mỏ Kền Norilsk và Liên hợp Nhà máy Luyện Kim. Theo nhiều cách tính toán và ghi nhận thì Liên hợp Mỏ-Nhà Máy Luyện Kim này là một trong những Doanh Nghiệp gây ô nhiễm độc hại nhất thế giới (the Norilsk Nickel mine and metallurgical plant, by many measures one of the world’s most polluting enterprises.) Liên hợp Nhà Máy Luyện Kim này đã phun và rò rỉ ra những cơn mưa Acid tạo thành khí độc dioxide Lưu huỳnh (so much acid-rain-producing sulphur dioxide.) Với số lượng 02 triệu tấn một năm nó thải ra, nghĩa là lớn hơn tổng số khí độc dioxie lưu huỳnh của cả nền kỹ nghệ nước Pháp gây ra mỗi năm. Lượng khí và chất thải độc hại này đã bao trùm một cả vùng đất chết (dead zone) khiến cho cả vùng đất chết hết cây cỏ xanh tươi, chỉ còn trơ lại những xác thân cây chết khô và bùn đất bị nhiễm độc ra chai cứng đặc quánh lại trải rộng trên một diện tích gấp hai lần lãnh thổ Tiểu Bang Rhode Island của Hoa Kỳ. (Ô sao cũng giống cái Hưng nghiệp ấy qúa)
Các Nhà Máy Luyện Kim trong Khu Mỏ hái ra Vàng khạc ra Bạc này của nước Nga (Russian Klondike) đã khai thác và xuất xưởng một số lượng Đồng đỏ (Copper) khổng lồ.
Nó còn sản xuất thêm số lượng quặng bằng 1/5 sản lượng Kền (Nickel) của toàn thế giới; đây là một loại hợp kim căn bản của thép không rỉ (Stainless steel). Chưa hết, Khu Liên hợp Mỏ-Luyện Kim này còn cung ứng được thêm 50% kim loại Palladium, một thứ kim loại quý hiếm có giá trị gần như Vàng Trắng, Bạch Kim (Palladium, a precious metal nearly as valuable as Platinum.)
Mỏ quặng kim loại này cũng chứa quặng Sắt (Iron), nhưng nguyên tố có màu đỏ này (red hue) kém giá trị rất nhiều so với các kim loại quý hiếm được sàng lọc song song cùng với Sắt; và thường là Liên hợp Mỏ-Luyện Kim này đã thải bỏ quặng Sắt này vào ngay những ao bùn chung quanh khu vực Luyện Kim. (!)
Nguồn gốc của sự thay đổi màu trong Dòng Sông Máu: có lẽ chắc chắn nhất là do các sắc màu đỏ của Oxyt Sắt (Iron Oxide) hay quặng mạt rỉ sắt rust.
Nhánh sông Daldykan chảy qua Liên hợp Mỏ-Luyện Kim loại Kền Norilsk- Đại Công Ty Luyện Kim đã được ghi nhận là một trong những Doanh nghiệp gây ra ô nhiễm độc hại nhất thế giới (considered to be one of the world’s most polluting enterprises.)
Kết luận này được xác định (firmed up) vào ngày Thứ Tư tuần vừa rồi, nghĩa là 6 ngày sau đó, Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên LB Nga (Ministry of Natural Resources) phát hành văn bản tuyên bố rằng; “ Thông tin ban đầu (họ dùng chữ premilinary mà các quan VN gọi là sơ bộ) cho biết nguyên nhân có thể gây nên ô nhiễm (họ nói polution chứ không dùng chữ contamination là nhiễm độc) là do sự bể vỡ một đường ống chuyển tải bùn quặng ở Nhà máy Luyện Kim loại Kền Norilsk.”
Nếu qủa sự việc xảy ra là như thế, trong lúc mọi người chắc chắn đang bị xúc động bất ngờ, theo lời ông Vladimir Chuprov, một nhà nghiên cứu của Tổ chức Hoà bình Xanh của nước Nga (Greenpeace in Russia); cái dòng nước gần như óng ánh long lanh muôn màu sắc đó có lẽ phần lớn là vô hại với con người. Sự tập trung cao độ màu sắc đỏ ấy tuy nhiên có thể giết chết hết các loài cá trên dòng sông này.
Nhà nghiên cứu Chuprov còn nói thêm; “ cái sắc tố màu đỏ này cũng có thể được coi như là một dấu hiệu cảnh cáo nguy hiểm vì hình như (họ dùng chữ là có khả năng seems likely nhưng David không dùng chữ này) có thể là bùn lỏng quặng sắt khi chuyển đi sẽ tải theo các kim loại nặng (heavy metals) do các Nhà máy Luyện kim loại ở Norilsk thải ra và đã có thể phá huỷ và gây ra tai hại cho môi trường Bắc Cực vốn đã rất mong manh.
Tổng Thống Liên Bang Nga Vladimir Putin “ đã hứa rằng sự Phát triển Công nghệ ở vùng Bắc Cực sẽ xúc tiến với sự cẩn trọng nhất, quan tâm kỹ lưỡng nhất,” – trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại gần đây nhà nghiên cứu Chuprov nói rằng;
“ Thiệt không may mắn chút nào, những chữ nghĩa ấy chỉ là hình thức, là lời lẽ theo thủ tục bài bản để cho qua chuyện mà thôi. (President Vladimir Putin “promised that industrial development in the Arctic would progress with the utmost care,” Chuprov said in a telephone interview. “Unfortunately, these words are only a formality.”)
Các quan Giám Đốc của Các Nhà Máy Mỏ-Luyện Kim này theo phát biểu với các Thông Tấn Xã Nhà Nước Nga (Russian State News Agencies chắc cũng là Quan Làm Báo, Lề Phải) thuật lại rằng họ đã cắt giảm sản lượng ở một Nhà Máy Luyện Kim như một biện pháp phòng ngừa trước nhưng họ đã chẳng tìm thấy chút rò rỉ nào (had found no leaks.) Trong thực tế Công Ty Luyện Kim ấy đã nói rằng; “ đến lúc này như chúng tôi được biết, sắc màu của dòng sông hôm nay chẳng khác gì so với lúc bình thường!” (Vậy có lẽ theo các quan chức các nhà máy này thì chuyện dòng sông máu này, không có gì phải ầm ĩ, vốn là chuyện bình thường!?!)
(In fact, the company said, “as far as we know, the colour of the river today is no different from usual.” Nghĩa là Quan làm báo nói khác với phát biểu thực sự của các Quan chức ở Các Nhà Máy Luyện Kim.)
Courtesy of New York Times and AP.
Dominic David Trần chuyển ý
Lời dẫn nhập: trong Ngày 28/8 đến 2/9/2016 vừa qua tại Stockholm, thủ đô Vương quốc Thuỵ Điển đã diễn ra Hội nghị Quốc tế về Nước (Water). ĐHY Peter Turkson, Chủ Tịch Hội Đồng Toà Thánh về Công Lý và Hòa Bình đã tham dự và phát biểu về đề tài; “ Đức Tin và Phát triển.”
Trong Thông điệp “ Laudato Si” Đức Gíao Hoàng Phanxicô đã nêu ra câu hỏi; “ Chúng ta muốn để lại cho những người đến sau chúng ta, cho con cháu của chúng ta đang lớn lên trong một thế giới sẽ như thế nào đây?”
- Vấn đề nước uống: Đức Giáo Hoàng Phanxicô khẳng định rõ ràng rằng “có được nước uống an toàn là một nhân quyền thiết yếu, cơ bản và của tất cả mọi người, vì nó ảnh hưởng tới sự sống còn của con người và vì thế, đây là điều kiện để thực thi các nhân quyền khác”.
Alex Kokcharov tin rằng sắc màu đỏ của “ Dòng Sông Máu” là kết qủa do sự nhiễm độc từ oxide sắt hay mạt rỉ sắt. (The colour of 'Blood River' is believed to be the result of contamination from iron oxide, or rust.) Dòng sông ở Siberia này bỗng dưng đổi thành màu đỏ tươi một cách bí mật và được gọi ngay cho dễ hiểu là “ DÒNG SÔNG MÁU”.
Và Dòng sông Máu này đã chảy lượn quanh co trên một vùng đất chết có diện tích rộng gấp hai lần Tiểu Bang Rhode Island. (Ký giả viết cho người Mỹ biết thế nào là quy mô vùng đất chết vì nhiễm độc từ nhà máy luyện kim theo diện tích cụ thể của một Tiểu Bang của người Mỹ. ('Blood River' winds through a dead zone twice the size of Rhode Island.) (Xem hình chụp không ảnh)
Tin từ Mạc Tư Khoa (Moscow) tuần này cho biết nước của một dòng sông ở cực Bắc Siberia bỗng nhiên biến thành màu đỏ tươi, và vì thiếu vắng sự giải thích chính thức từ các quan chức chính phủ nên người dân Nga gọi thứ dòng nước chảy “lạ kỳ” này là “Dòng sông Máu” (and in the absence of any official explanation, Russians have taken to calling the eerie flow the “blood river; ôi, sao giống nhau qúa!)
Một dấu chỉ cho thấy có thể là một nguyên nhân của sự kiện lạ này là từ chính thuỷ đạo của dòng sông: Daldykan (the path the river), cuộc nước chảy này đi qua Mỏ Kền Norilsk và Liên hợp Nhà máy Luyện Kim. Theo nhiều cách tính toán và ghi nhận thì Liên hợp Mỏ-Nhà Máy Luyện Kim này là một trong những Doanh Nghiệp gây ô nhiễm độc hại nhất thế giới (the Norilsk Nickel mine and metallurgical plant, by many measures one of the world’s most polluting enterprises.) Liên hợp Nhà Máy Luyện Kim này đã phun và rò rỉ ra những cơn mưa Acid tạo thành khí độc dioxide Lưu huỳnh (so much acid-rain-producing sulphur dioxide.) Với số lượng 02 triệu tấn một năm nó thải ra, nghĩa là lớn hơn tổng số khí độc dioxie lưu huỳnh của cả nền kỹ nghệ nước Pháp gây ra mỗi năm. Lượng khí và chất thải độc hại này đã bao trùm một cả vùng đất chết (dead zone) khiến cho cả vùng đất chết hết cây cỏ xanh tươi, chỉ còn trơ lại những xác thân cây chết khô và bùn đất bị nhiễm độc ra chai cứng đặc quánh lại trải rộng trên một diện tích gấp hai lần lãnh thổ Tiểu Bang Rhode Island của Hoa Kỳ. (Ô sao cũng giống cái Hưng nghiệp ấy qúa)
Nó còn sản xuất thêm số lượng quặng bằng 1/5 sản lượng Kền (Nickel) của toàn thế giới; đây là một loại hợp kim căn bản của thép không rỉ (Stainless steel). Chưa hết, Khu Liên hợp Mỏ-Luyện Kim này còn cung ứng được thêm 50% kim loại Palladium, một thứ kim loại quý hiếm có giá trị gần như Vàng Trắng, Bạch Kim (Palladium, a precious metal nearly as valuable as Platinum.)
Mỏ quặng kim loại này cũng chứa quặng Sắt (Iron), nhưng nguyên tố có màu đỏ này (red hue) kém giá trị rất nhiều so với các kim loại quý hiếm được sàng lọc song song cùng với Sắt; và thường là Liên hợp Mỏ-Luyện Kim này đã thải bỏ quặng Sắt này vào ngay những ao bùn chung quanh khu vực Luyện Kim. (!)
Nguồn gốc của sự thay đổi màu trong Dòng Sông Máu: có lẽ chắc chắn nhất là do các sắc màu đỏ của Oxyt Sắt (Iron Oxide) hay quặng mạt rỉ sắt rust.
Nhánh sông Daldykan chảy qua Liên hợp Mỏ-Luyện Kim loại Kền Norilsk- Đại Công Ty Luyện Kim đã được ghi nhận là một trong những Doanh nghiệp gây ra ô nhiễm độc hại nhất thế giới (considered to be one of the world’s most polluting enterprises.)
Kết luận này được xác định (firmed up) vào ngày Thứ Tư tuần vừa rồi, nghĩa là 6 ngày sau đó, Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên LB Nga (Ministry of Natural Resources) phát hành văn bản tuyên bố rằng; “ Thông tin ban đầu (họ dùng chữ premilinary mà các quan VN gọi là sơ bộ) cho biết nguyên nhân có thể gây nên ô nhiễm (họ nói polution chứ không dùng chữ contamination là nhiễm độc) là do sự bể vỡ một đường ống chuyển tải bùn quặng ở Nhà máy Luyện Kim loại Kền Norilsk.”
Nếu qủa sự việc xảy ra là như thế, trong lúc mọi người chắc chắn đang bị xúc động bất ngờ, theo lời ông Vladimir Chuprov, một nhà nghiên cứu của Tổ chức Hoà bình Xanh của nước Nga (Greenpeace in Russia); cái dòng nước gần như óng ánh long lanh muôn màu sắc đó có lẽ phần lớn là vô hại với con người. Sự tập trung cao độ màu sắc đỏ ấy tuy nhiên có thể giết chết hết các loài cá trên dòng sông này.
Nhà nghiên cứu Chuprov còn nói thêm; “ cái sắc tố màu đỏ này cũng có thể được coi như là một dấu hiệu cảnh cáo nguy hiểm vì hình như (họ dùng chữ là có khả năng seems likely nhưng David không dùng chữ này) có thể là bùn lỏng quặng sắt khi chuyển đi sẽ tải theo các kim loại nặng (heavy metals) do các Nhà máy Luyện kim loại ở Norilsk thải ra và đã có thể phá huỷ và gây ra tai hại cho môi trường Bắc Cực vốn đã rất mong manh.
Tổng Thống Liên Bang Nga Vladimir Putin “ đã hứa rằng sự Phát triển Công nghệ ở vùng Bắc Cực sẽ xúc tiến với sự cẩn trọng nhất, quan tâm kỹ lưỡng nhất,” – trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại gần đây nhà nghiên cứu Chuprov nói rằng;
“ Thiệt không may mắn chút nào, những chữ nghĩa ấy chỉ là hình thức, là lời lẽ theo thủ tục bài bản để cho qua chuyện mà thôi. (President Vladimir Putin “promised that industrial development in the Arctic would progress with the utmost care,” Chuprov said in a telephone interview. “Unfortunately, these words are only a formality.”)
Các quan Giám Đốc của Các Nhà Máy Mỏ-Luyện Kim này theo phát biểu với các Thông Tấn Xã Nhà Nước Nga (Russian State News Agencies chắc cũng là Quan Làm Báo, Lề Phải) thuật lại rằng họ đã cắt giảm sản lượng ở một Nhà Máy Luyện Kim như một biện pháp phòng ngừa trước nhưng họ đã chẳng tìm thấy chút rò rỉ nào (had found no leaks.) Trong thực tế Công Ty Luyện Kim ấy đã nói rằng; “ đến lúc này như chúng tôi được biết, sắc màu của dòng sông hôm nay chẳng khác gì so với lúc bình thường!” (Vậy có lẽ theo các quan chức các nhà máy này thì chuyện dòng sông máu này, không có gì phải ầm ĩ, vốn là chuyện bình thường!?!)
(In fact, the company said, “as far as we know, the colour of the river today is no different from usual.” Nghĩa là Quan làm báo nói khác với phát biểu thực sự của các Quan chức ở Các Nhà Máy Luyện Kim.)
Courtesy of New York Times and AP.
Dominic David Trần chuyển ý