"Da Vinci Code" có thể là một cơ hội cho Giáo Hội
Lược Trích Bài Phỏng Vấn Với Philippe Oswald Thuộc Tạp Chí Gia Đình Công Giáo Pháp Quốc (Famille Chrétienne)
ROME (Zenit.org).- Với việc cuốn phim “The Da Vinci Code” (DVC) sẽ được chính thức cho ra mắt công chúng vào cuối tuần này, có thể sẽ mang lại một sự khả quan nào đó, đó là lời nhận xét của một vị đứng đầu của một tạp chí hằng tuần tại Pháp Quốc.
Philippe Oswald, chủ biên tập của tuần báo Famille Chrétienne (Gia Đình Kitô Giáo) nói: “Một cơ hội để cho chúng ta có thể trình bày ra được một dung mạo thật sự về Giáo Hội.”
Trong cuộc phỏng vấn này, Oswald chia sẽ những quan điểm của Ông về cuốn tiểu thuyết của Dan Brown và về những kết luận của một cuộc điều tra về ảnh hưởng của cuốn sách đối với Giáo Hội tại Pháp Quốc.
Hỏi (H): Thưa Ông, nhân dịp cuốn phim “DVC” được cho ra mắt, thì Ông lại cho xuất bản ra một bản nghiên cứu được thực hiện cùng với Học Viện IPSOS. Thì đâu chính là những điểm quan trọng trong cuộc nghiên cứu này?
Ông Oswald (T): Thưa, cứ mỗi 10 người, không phân biệt chủng loại, được Học Viện IPSOS của Pháp hỏi về Chúa Kitô và Giáo Hội, thì có ba người nghĩ rằng Chúa Giêsu chắc chắn hoặc có lẽ là chưa bao giờ hiện diện cả: một người thì cho rằng Ngài chỉ là một người mạo danh mà thôi; còn hai người còn lại thì khẳng định Ngài là Đấng Siêu Nhiên. Bảy người nói rằng chẳng có gì thay đổi cả trong cuộc sống của họ; và tám người nghĩ rằng chính con người đã phát minh ra Giáo Hội.
Thật là vô ích khi dùng những kết quả này để khẳng định hay nhấn mạnh đến một sự khác biệt ngày càng gia tăng của người Pháp có liên quan đến đức tin và nền văn hóa Kitô Giáo thuần túy của họ
Trong số 1,000 người được thăm dò, 21% cho biết là họ đã đọc về cuốn tiểu thuyết DVC và 47% cho biết là họ đã từng nghe nói đến cuốn tiểu thuyết này. Cộng lại cho thấy, 68% những người được thăm dò, thì đã có hơn 2/3 đã ít nhiều gì đó biết về cuốn tiểu thuyết nói gì, thì rõ ràng đó là một tỉ lệ đáng kể!
Tuy nhiên, cuộc nghiên cứu cũng khẳng định về một số sự khác biệt không mấy an tâm cho lắm trong số những người đã từng đọc hay nghe nói về cuốn tiểu thuyết này, và những ai không biết gì cả về nội dung của cuốn tiểu thuyết đó.
Lấy ví dụ như, gần phân nửa, tức 48%, những người độc giả của cuốn sách chẳng thấy có gì đặc biệt cả về Chúa Giêsu, ngoại trừ Ngài chỉ là một con người bình thường, đối ngược lại với con số khoảng 1/3 hay ít hơn, tức 29%, so với những người chưa hề đọc về cuốn tiểu thuyết.
Những độc giả của cuốn sách đã bị thuyết phục để nghĩ rằng Chúa Giêsu không có phục sinh, sống lại; trong số họ, tỉ lệ của những người từ chối sự phục sinh sống lại của Chúa Giêsu chiếm 10.7%, một tỉ lệ cao hơn so với những ai chưa biết gì về cuốn tiểu thuyết.
Họ cũng không còn nghĩ rằng Giáo Hội có một vai trò tích cực nữa, con số này chiếm khoảng 14% cao hơn so với những người không biết gì về cuốn tiểu thuyết.
Hơn ¼, tức khoảng 26.4% những người chưa hề đọc cuốn tiểu thuyết nghĩ rằng Bà Maria Mácđalêna chính là vợ hay tình nhân của Chúa Giêsu; con số này khá là ấn tượng. Thế nhưng trong số những ai đã đọc cuốn tiểu thuyết, gần phân nửa, tức 48.3%, đã đi đến kết luận này rằng liệu việc này không kêu gọi Giáo Hội phải tự kiểm nghiệm về lương tâm của mình chăng?
(H): Thưa Ông, Ông giải thích thế nào về sự say mê của cuốn phim này và mưu đồ chủ yếu mà Dan Brown cố tình dựng lên?
(T): Thưa, Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato, Thư Ký của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, đã giải thích về sự thành công đáng ngạc nhiên của cuốn tiểu thuyết vốn bướng bỉnh chống lại Kitô Giáo như cuốn tiểu thuyết DVC này bằng cách nêu ra rằng “sự nghèo đói cùng cực về mặt văn hóa của những người Kitô Giáo, những người vẫn thường không biết được làm thế nào để có thể đưa ra những lý do chính đáng cho niềm hy vọng của họ.”
Cuốn DVC chắc chắn là một cuốn tiểu thuyết giật gân ly kỳ với nhiều khúc rẽ. Thế nhưng sự thành công của nó vẫn còn là một sự ngạc nhiên, nếu người nào đó xem xét về con số những tình huống không hợp lý mà nó tích lũy, không những có liên quan đến Giáo Hội mà còn về mặt sử học một cách chung chung, bao gồm luôn cả lịch sử của ngành hội họa học - tức những gì mà nó nói về Leonardo da Vinci, vốn giải định có liên quan đến một “Tu Viện Tại Sion,” đã được tìm thấy bởi một kẻ cho là được Chúa làm cho sáng mắt ra vào năm 1956, thì nội nhiêu đó thôi cũng đủ cho thấy thiếu tính cơ sở đáng tin cậy rồi.
Bằng việc nói ra như vậy, sự nhiệt huyết cũng được giải thích bởi những người đam mê thánh lễ hòng có những âm mưu để tìm ra những kiểu lý thuyết và sự thách đố ngày càng gia tăng với các tôn giáo, vốn cũng ảnh hưởng đến Kitô Giáo, và đặc biệt được thích thú bởi những kẻ vốn đã từ lâu có những thành kiến chống đối lại Giáo Hội, bằng việc tố cáo rằng Giáo Hội là “chuyên chế” vì hệ thống cấp bậc. Thì còn gì hơn thế nữa, Giáo Hội đã táo bạo lên tiếng cảnh cáo một cách liên lũy về hành vi đạo đức luân lý của nhân loại.
Những quan điểm của giáo triều về việc tôn trọng sự sống vô điều kiện từ lúc thụ thai cho đến lúc chết đi một cách tự nhiên, và về sự hợp giao khác giới và sự bền vững của hôn nhân, đã thu hút một sự thách đố hay một sự từ chối từ trước rồi.
Tuy nhiên, Giáo Hội được “cứu” bởi đại đa số những người được thăm dò, cho dẫu là họ có đọc về cuốn tiểu thuyết hay không, bởi vì sự cam kết về tính nhân đạo của Giáo Hội. Ít ra, đó chính là cách mà chúng tôi diễn giải về 63% những câu trả lời mang tính tích cực và rất tích cực từ toàn bộ những người được hỏi, với tỉ lệ sai sót là 14 điểm như đã được nêu ra bởi các độc giả của DVC, so với những ai chưa từng nghe nói gì cả về cuốn sách.
(H): Thưa Ông, trong tư cách là chủ bút của một tờ tạp chí hằng tuần của Gia Đình Công Giáo, tại sao Ông nghĩ rằng việc tường thuật về những quan điểm gây tranh cãi về lịch sử của Dan Brown lại là điều quan trọng cho các độc giả?
(T): Thưa, chỉ trong vòng vài ngày nữa tức vào ngày 17 tháng 5, sự mánh khóe của cuốn tiểu thuyết DVC sẽ vươn tới nhiều cấp độ mới với việc được Giải Điện Ảnh Cannes cổ võ cho trình chiếu.
Sự tư lự của Dan Brown qua “những bí mật” được chứng minh về Giáo Hội, về con người của Chúa Giêsu, về những mối quan hệ của Ngài với Bà Maria Mađalêna, sự “phát minh” ra Đạo Kitô Giáo bởi Hoàng Đế Constantine, hay những ý định đen tối được dấu kín bởi Hội Opus Dei sẽ có một ảnh hưởng tăng cường nơi những khán giả nào, mà đại đa số, có một ý tưởng mơ hồ về đạo Công Giáo. Thì đây đúng là một điều không mấy vui vẽ cho lắm.
Thế nhưng chúng ta cũng có thể nói rằng có thể đó chính là một cơ hội để cho chúng ta có thể trình ra cho họ biết về một dung mạo thật sự của Giáo Hội. Không những là chẳng có gì để mất, mà chúng còn giúp mở ra một cánh cửa để tuyên bố về sự cứu rỗi trong Chúa Giêsu Kitô, Đấng là Thiên Chúa thật và Đấng cũng là Người thật.
Hơn nữa, cuộc nghiên cứu của chúng tôi cũng còn tiết lộ cho thấy rằng nếu 30% những người đã từng đọc cuốn sách nghĩ rằng nói “khá đúng,” và 30% đánh giá rằng nó “hoàn toàn sai lệch.” Chẳng cần gì phải đánh giá trước về ảnh hưởng của cuốn phim sẽ như thế nào, không lẽ, việc này lại không mở ra những phương thức mới cho chiến thuật truyền thông hiệu quả hơn, hay một việc tái rao giảng phúc âm một cách tốt đẹp hơn sao?
Chúng tôi đã gói gọn việc đáp trả của chúng tôi đối với DVC trong tinh thần của môn võ nhu đạo (judo), tức một môn thể thao chiến đấu bất bạo động, vốn gồm việc dùng gậy ông đập lưng ông.
Nó gồm có một loạt bốn phần trong các số ấn bản của Tạp Chí Gia Đình Công Giáo vào những ngày 13, 20, 27 tháng 5 và 4 tháng 6, với những cuộc nghiên cứu, những cuộc phỏng vấn, các bài viết tiểu biểu, vân vân.
Thì những phần này có thể nhận được mà không phải trả tiền bằng cách yêu cầu tại địa chỉ của trang web là www.davincicode-laverite.com .
Lược Trích Bài Phỏng Vấn Với Philippe Oswald Thuộc Tạp Chí Gia Đình Công Giáo Pháp Quốc (Famille Chrétienne)
ROME (Zenit.org).- Với việc cuốn phim “The Da Vinci Code” (DVC) sẽ được chính thức cho ra mắt công chúng vào cuối tuần này, có thể sẽ mang lại một sự khả quan nào đó, đó là lời nhận xét của một vị đứng đầu của một tạp chí hằng tuần tại Pháp Quốc.
Philippe Oswald, chủ biên tập của tuần báo Famille Chrétienne (Gia Đình Kitô Giáo) nói: “Một cơ hội để cho chúng ta có thể trình bày ra được một dung mạo thật sự về Giáo Hội.”
Trong cuộc phỏng vấn này, Oswald chia sẽ những quan điểm của Ông về cuốn tiểu thuyết của Dan Brown và về những kết luận của một cuộc điều tra về ảnh hưởng của cuốn sách đối với Giáo Hội tại Pháp Quốc.
Phản Hồi DVC Trên Famille Chrétienne |
Ông Oswald (T): Thưa, cứ mỗi 10 người, không phân biệt chủng loại, được Học Viện IPSOS của Pháp hỏi về Chúa Kitô và Giáo Hội, thì có ba người nghĩ rằng Chúa Giêsu chắc chắn hoặc có lẽ là chưa bao giờ hiện diện cả: một người thì cho rằng Ngài chỉ là một người mạo danh mà thôi; còn hai người còn lại thì khẳng định Ngài là Đấng Siêu Nhiên. Bảy người nói rằng chẳng có gì thay đổi cả trong cuộc sống của họ; và tám người nghĩ rằng chính con người đã phát minh ra Giáo Hội.
Thật là vô ích khi dùng những kết quả này để khẳng định hay nhấn mạnh đến một sự khác biệt ngày càng gia tăng của người Pháp có liên quan đến đức tin và nền văn hóa Kitô Giáo thuần túy của họ
Trong số 1,000 người được thăm dò, 21% cho biết là họ đã đọc về cuốn tiểu thuyết DVC và 47% cho biết là họ đã từng nghe nói đến cuốn tiểu thuyết này. Cộng lại cho thấy, 68% những người được thăm dò, thì đã có hơn 2/3 đã ít nhiều gì đó biết về cuốn tiểu thuyết nói gì, thì rõ ràng đó là một tỉ lệ đáng kể!
Tuy nhiên, cuộc nghiên cứu cũng khẳng định về một số sự khác biệt không mấy an tâm cho lắm trong số những người đã từng đọc hay nghe nói về cuốn tiểu thuyết này, và những ai không biết gì cả về nội dung của cuốn tiểu thuyết đó.
Lấy ví dụ như, gần phân nửa, tức 48%, những người độc giả của cuốn sách chẳng thấy có gì đặc biệt cả về Chúa Giêsu, ngoại trừ Ngài chỉ là một con người bình thường, đối ngược lại với con số khoảng 1/3 hay ít hơn, tức 29%, so với những người chưa hề đọc về cuốn tiểu thuyết.
Những độc giả của cuốn sách đã bị thuyết phục để nghĩ rằng Chúa Giêsu không có phục sinh, sống lại; trong số họ, tỉ lệ của những người từ chối sự phục sinh sống lại của Chúa Giêsu chiếm 10.7%, một tỉ lệ cao hơn so với những ai chưa biết gì về cuốn tiểu thuyết.
Họ cũng không còn nghĩ rằng Giáo Hội có một vai trò tích cực nữa, con số này chiếm khoảng 14% cao hơn so với những người không biết gì về cuốn tiểu thuyết.
Hơn ¼, tức khoảng 26.4% những người chưa hề đọc cuốn tiểu thuyết nghĩ rằng Bà Maria Mácđalêna chính là vợ hay tình nhân của Chúa Giêsu; con số này khá là ấn tượng. Thế nhưng trong số những ai đã đọc cuốn tiểu thuyết, gần phân nửa, tức 48.3%, đã đi đến kết luận này rằng liệu việc này không kêu gọi Giáo Hội phải tự kiểm nghiệm về lương tâm của mình chăng?
(H): Thưa Ông, Ông giải thích thế nào về sự say mê của cuốn phim này và mưu đồ chủ yếu mà Dan Brown cố tình dựng lên?
(T): Thưa, Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato, Thư Ký của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, đã giải thích về sự thành công đáng ngạc nhiên của cuốn tiểu thuyết vốn bướng bỉnh chống lại Kitô Giáo như cuốn tiểu thuyết DVC này bằng cách nêu ra rằng “sự nghèo đói cùng cực về mặt văn hóa của những người Kitô Giáo, những người vẫn thường không biết được làm thế nào để có thể đưa ra những lý do chính đáng cho niềm hy vọng của họ.”
Cuốn DVC chắc chắn là một cuốn tiểu thuyết giật gân ly kỳ với nhiều khúc rẽ. Thế nhưng sự thành công của nó vẫn còn là một sự ngạc nhiên, nếu người nào đó xem xét về con số những tình huống không hợp lý mà nó tích lũy, không những có liên quan đến Giáo Hội mà còn về mặt sử học một cách chung chung, bao gồm luôn cả lịch sử của ngành hội họa học - tức những gì mà nó nói về Leonardo da Vinci, vốn giải định có liên quan đến một “Tu Viện Tại Sion,” đã được tìm thấy bởi một kẻ cho là được Chúa làm cho sáng mắt ra vào năm 1956, thì nội nhiêu đó thôi cũng đủ cho thấy thiếu tính cơ sở đáng tin cậy rồi.
Bằng việc nói ra như vậy, sự nhiệt huyết cũng được giải thích bởi những người đam mê thánh lễ hòng có những âm mưu để tìm ra những kiểu lý thuyết và sự thách đố ngày càng gia tăng với các tôn giáo, vốn cũng ảnh hưởng đến Kitô Giáo, và đặc biệt được thích thú bởi những kẻ vốn đã từ lâu có những thành kiến chống đối lại Giáo Hội, bằng việc tố cáo rằng Giáo Hội là “chuyên chế” vì hệ thống cấp bậc. Thì còn gì hơn thế nữa, Giáo Hội đã táo bạo lên tiếng cảnh cáo một cách liên lũy về hành vi đạo đức luân lý của nhân loại.
Những quan điểm của giáo triều về việc tôn trọng sự sống vô điều kiện từ lúc thụ thai cho đến lúc chết đi một cách tự nhiên, và về sự hợp giao khác giới và sự bền vững của hôn nhân, đã thu hút một sự thách đố hay một sự từ chối từ trước rồi.
Tuy nhiên, Giáo Hội được “cứu” bởi đại đa số những người được thăm dò, cho dẫu là họ có đọc về cuốn tiểu thuyết hay không, bởi vì sự cam kết về tính nhân đạo của Giáo Hội. Ít ra, đó chính là cách mà chúng tôi diễn giải về 63% những câu trả lời mang tính tích cực và rất tích cực từ toàn bộ những người được hỏi, với tỉ lệ sai sót là 14 điểm như đã được nêu ra bởi các độc giả của DVC, so với những ai chưa từng nghe nói gì cả về cuốn sách.
(H): Thưa Ông, trong tư cách là chủ bút của một tờ tạp chí hằng tuần của Gia Đình Công Giáo, tại sao Ông nghĩ rằng việc tường thuật về những quan điểm gây tranh cãi về lịch sử của Dan Brown lại là điều quan trọng cho các độc giả?
(T): Thưa, chỉ trong vòng vài ngày nữa tức vào ngày 17 tháng 5, sự mánh khóe của cuốn tiểu thuyết DVC sẽ vươn tới nhiều cấp độ mới với việc được Giải Điện Ảnh Cannes cổ võ cho trình chiếu.
Sự tư lự của Dan Brown qua “những bí mật” được chứng minh về Giáo Hội, về con người của Chúa Giêsu, về những mối quan hệ của Ngài với Bà Maria Mađalêna, sự “phát minh” ra Đạo Kitô Giáo bởi Hoàng Đế Constantine, hay những ý định đen tối được dấu kín bởi Hội Opus Dei sẽ có một ảnh hưởng tăng cường nơi những khán giả nào, mà đại đa số, có một ý tưởng mơ hồ về đạo Công Giáo. Thì đây đúng là một điều không mấy vui vẽ cho lắm.
Thế nhưng chúng ta cũng có thể nói rằng có thể đó chính là một cơ hội để cho chúng ta có thể trình ra cho họ biết về một dung mạo thật sự của Giáo Hội. Không những là chẳng có gì để mất, mà chúng còn giúp mở ra một cánh cửa để tuyên bố về sự cứu rỗi trong Chúa Giêsu Kitô, Đấng là Thiên Chúa thật và Đấng cũng là Người thật.
Hơn nữa, cuộc nghiên cứu của chúng tôi cũng còn tiết lộ cho thấy rằng nếu 30% những người đã từng đọc cuốn sách nghĩ rằng nói “khá đúng,” và 30% đánh giá rằng nó “hoàn toàn sai lệch.” Chẳng cần gì phải đánh giá trước về ảnh hưởng của cuốn phim sẽ như thế nào, không lẽ, việc này lại không mở ra những phương thức mới cho chiến thuật truyền thông hiệu quả hơn, hay một việc tái rao giảng phúc âm một cách tốt đẹp hơn sao?
Chúng tôi đã gói gọn việc đáp trả của chúng tôi đối với DVC trong tinh thần của môn võ nhu đạo (judo), tức một môn thể thao chiến đấu bất bạo động, vốn gồm việc dùng gậy ông đập lưng ông.
Nó gồm có một loạt bốn phần trong các số ấn bản của Tạp Chí Gia Đình Công Giáo vào những ngày 13, 20, 27 tháng 5 và 4 tháng 6, với những cuộc nghiên cứu, những cuộc phỏng vấn, các bài viết tiểu biểu, vân vân.
Thì những phần này có thể nhận được mà không phải trả tiền bằng cách yêu cầu tại địa chỉ của trang web là www.davincicode-laverite.com .