Đức Tin Và Việc Làm
Phạm Bá Nha
‘’Đức tin không việc làm là đức tin chết’’. Đó là nền tảng đạo đức nên trọn lành phải thực hiện. Chúa đã cảnh báo : Dân này tôn kính Ta b¢ng môi b¢ng miệng mà lòng chúng xa Ta (x. Mc 7, 6). Thánh Phaolô mách bảo lối sống thánh thiện hơn : Anh em hãy khiêm tốn đón nhận Lời đã được gieo vào lòng anh em. Lời ấy có sức cứu độ linh hồn anh em. Anh em hãy đem Lời ấy ra thực hành, chứ đừng nghe suông mà lừa dối chính mình. (Gc 1, 21-22).
Bài này đưa ra một số kết quả việc làm của đức tin, có thể làm được.
Đức Mẹ Tà Pao, Tà Pao là đồi cao 800 mét, ở tỉnh Bình Thuận, thuộc giáo phận Phan Thiết. Tượng (xi măng, ch¡p tay) cao 3m, đ¥t bệ cao 2m và được làm phép vào lễ ĐM Vô Nhiễm 8.12.1959, do ĐC Nha Trang, Marcel Piquet (Lợi). Theo tài liệu, lễ Mông Triệu 1999, 4 em học sinh chơi trước sân trường ‘thấy’’ Đức Mẹ bế Chúa Hài Đồng hiện ra trong đám mây hồng. Sau một lúc, ĐM đi về hướng Tà Pao và đi vào tượng đài. Sau đó, 5 người ‘thấy’’ rõ, đi vào rừng sâu, theo hướng ngôi sao chỉ, thì thấy tượng ĐM để hoang phế, bị b¡n lủng thảm thương, một cây tróc gốc đè lên vai. Lễ ĐM Vô Nhiễm cùng năm, đông người ‘’thấy’’ ĐM hiện ra, Mẹ xoay quanh xoay lại, hồi lâu, rồi nhập vào tượng đài, rồi ở đó. Người ta gọi ‘‘Ánh m¥t trời chiếu có hình ĐM’’ và ‘‘Thánh tượng ĐM xoay qua xoay lại’’. Từ 1989 đến 2007, Thánh Tượng ĐM ch¡p tay, đeo chuỗi, được 11 người và nhà làm tượng Phaolo Lê Phát, Xuân Lộc trùng tu, đ¥t trên đồi cao, 450 bậc thang bộ. Từ 1999, đoàn hành hương tuấn về.
Được biết, 1960, TT Ngô Đình Diệm ra chỉ thị cho Phủ Tổng Ủy Dinh Điền đ¥t tại 5 đặc khu Thánh Tượng Đức Mẹ : Tà Pao, Daklak, Phước Long, Pleiku, Phan Rang. (Lược sử Trung Tâm Hành Hương Đức Mẹ Tà Pao. Phan Thiết. 2009)
ĐGH Phanxicô :. Sống như người nghèo, như Thánh Phanxicô để rao giảng Tin Mừng cho người nghèo. Trong phim ‘‘Le Pape François, un homme de Parole’’, do đạo diễn Wim Wender thực hiện, cho biết : Lời nói đi đôi với việc làm, ĐGH đã tiếp xúc với mọi người. Nối vòng tay lớn với mọi thành phần xã hội thế giới. ĐGH có cái nhìn, nỗi ưu tư, trăn trở trước cảnh nghèo túng, tỵ nạn di dân, tham nhũng và bất ổn gia đình. ĐGH dấn thân về môi sinh, hòa bình và khủng bố cực đoan. ĐGH là tấm gương sáng chói tình huynh đệ, bác ái…ĐGH mời gọi sống tinh thần Phúc m.
Dịp bế mạc ĐH GĐ TG kỳ 9, tại Dublin, ĐGH kêu gọi : Ơn gọi yêu thương và nên thánh không dành cho một số người, mà chúng ta thấy ơn gọi sống ngay chung quanh chúng ta. Nó âm thầm ở trong trái tim của tất cả gia đình trao ban tình yêu, tha thứ, và lòng thương xót khi nhìn thấy người túng quẫn, và họ làm như vậy, không phô trương ồn ào. Các gia đình thế giới này là ‘‘Tin Mừng của gia đình, niềm vui cho thế giới’’. Thiên Chúa muốn mọi gia đình thành hải đăng cho niềm vui của tình yêu trong thế giớ i. (vietatholic. 8.9.2018)
Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp (An Giang, 1897-1946) sinh 1.1.1897, được rửa tội 2.2.1897 tại Cồn Phước, nay là Mỹ Luông, Chợ Mới, An Giang. Năm 1904, 7 tuổi mồ côi mẹ, theo cha lên Bactamtang, Campuchia.1909 vào TCV Cù Lao Giêng. Mãn TCV nhập ĐCV Nam Vang. Chịu chức Linh Mục 1924, tại Nam Vang.
Từ 1924-1927: Phó xứ Hố Trư, họ VN tỉnh Kandai CPC. 1927-1929: giáo sư TCV Cù Lao Giêng.
Coi xứ Tắc Sậy, từ 3.1930. 1945-1946 loạn lạc, bà con di tản. Bề trên bảo cha lánh mặt, khi nào yên hãy về. Cha trả lời : Tôi sống giữa đoàn chiên, nếu chết cũng giữa đoàn chiên, tôi không đi đâu hết. Không chịu bỏ con chiên, vì tình hình Việt Minh nhiễu nhương. Ngày 12.3.1946, Cha bị bắt chung với 70 giáo dân Tắc Sậy.Cha bị tra khảo 2 lần. Cha tình nguyện chịu chết thay cho giáo dân, bị chặt đầu quăng xuống ao, tại Tắc Sậy, Minh Hải. Theo kể, sau khi đầu cha bị quăng xuống ao. Cha hiện về báo mộng chỗ Ngài nằm có ánh sáng chiếu trên mặt ao, giáo dân tìm đến và nhận ra xác Ngài đem về chôn cất tại phòng thánh nhà thờ Khúc Tréo. Năm 1969, hài cốt Cha dời về nhà thờ Tắc Sậy, nhiệm sở của Cha trong 16 năm. Cha đã ban ơn lành cho 282 (VNTP. Số 556, tr. 24) người đến khấn xin.
‘’Người mục tử tốt lành hiến mạng sống vì đoàn chiên’’. Linh mục Phanxicô
Trương Bửu Diệp đã thực hiện lời Đức Kitô trong cuộc sống, đã hiến dâng
cuộc đời mình cho Thiên Chúa, và đã hy sinh mạng sống vì đoàn chiên. Chúng ta có thể tóm tắt cuộc đời Ngài :
Tận hiến cuộc đời cho Thiên Chúa
Hy sinh kiếp sống giúp con người
và sống hiến thân phó thác
Chết nêu gương sánh ngời
để một đời dâng hiến
Trọn kiếp vinh quang. (theo tờ phổ biến tại nhà thờ Tắc Sậy)
Lời khuyên của song thân thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu
Hai Thánh ông bà Louis-Zélie Martin, phong thánh 18.10.2015, vừa làm việc vừa nuôi con, vui buồn có nhau. Mẹ ung thư qua đời sớm. Bố sau bị lẫn, gà trống nuôi 5 con gái. Hai ông bà để lại 5 lời khuyện, giáo dục và sống đức tin :
Giao phó con cho Chúa. Bà Zélie, sinh đứa nào bà cũng : Xin cho đứa bé này thuộc về Chúa, không có gì làm ô uế tâm hồn nó. Nó là phần thưởng rất lớn.
Yêu thương con dồi dào : Ông bà yêu con và con biết cha mẹ yêu mình. Ông đặt tên cho các con theo tính nết : Maria: Kim cương, Pauline: Hạt ngọc xinh, Cécile: Dũng cảm, Léonie: Quả tim hiền, Têrêxa: Nữ hoàng nhỏ
Không bao giờ buông bỏ dù gặp khó khăn. Khi các con còn nhỏ, ham chơi, hay ốm v¥t, nô đùa, tính tình khác nhau. Ông bà kiên trì giáo dục, dạy giỗ, ủi an…chờ đợi kết quả.
Mẫu gương bác ái : Têrêxa đi theo, một hôm Ông Louis đi đòi tiền nhà, chủ nợ không trả, còn m¡ng nhiếc, ông bình tĩnh về, không oán trách bà ta.
Chơi đùa với con : Dù bận, bà Zélie chơi với con, rồi mới lo việc nhà tới khuya. Ông Louis còn làm đồ chơi cho con hay hát chung với con. (danchua. eu. 25.8.2018)
Ngày Quốc tế Chống nạn buôn người (ICAT)
Từ 2013, Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ dành ngày 30.7 hàng năm là ngày Quốc Tế Chống Nạn Buôn Người. Nó là hậu quả của tệ nạn xã hội, như nghèo túng, bạo lực, gạt bỏ ngoài lề xã hội, thiếu đạo đức, chiến tranh, di dân, tỵ nạn…Số đông là phụ nữ và trẻ em, 71%. Mục đích buôn người để khai thác cưỡng bách lao động, nô lệ tình dục, buôn bán cờơ phận. Tổ chức đưa ra con số 41 triệu người cho 2016, thực tế còn nhiều hơn.
LHQ và ICAT đưa ra 4 giải pháp bảo vệ trẻ em:
Di chuyển các em di cư, tị nạn về với gia đình
Định tuổi trưởng thành cho từng lứa tuổi
Tìm kiếm và đoàn tụ gia đình
Chân Phước Linh Mục Tử Đạo Giuseppe Pino Puglisi (Ý, 1937-1993)
Ngày 15. 9.2018, ĐGH Phanxicô chọn đến thăm Palermo, đảo Sicilia nam Ý, để vinh danh Chân Phước Linh Mục Tử Đạo Giuseppe Pino Puglisi bị Mafia sát hại tàn bạo vì đàn chiên, theo lệnh trùm băng Cosa Nostra. ĐGH thăm vinh danh cha Puglisi tại Faro Italico, sau đến xứ San Gaetano khu Brancaccio, nơi Chân Phước Puglisi từng sống và bị b¡n chết cách nay 25 năm. Vào chủng viện năm 16 tuổi, Cha thụ phong Linh Mục 1960, làm mục vụ cho giới trẻ. 1970, Cha được bổ nhiệm cha sở xứ San Godrano, khu đầy tội ác, địa bàn Mafia, có trùm Michele Greco. Cha phát triển hòa giải gia đình, cùng làm giáo sư chủng viện. Năm 1991, cha mở trung tâm ‘‘Padre Nostro’’ (Cha chúng ta) đón tiếp thanh thiếu niên bụi đời bị bỏ rơi, giúp các em thoát nạn ma túy và tội phạm. Dịch vụ của Cha là cung cấp lợi ích vật chất và văn hóa cho dân chúng địa phương. Cha ảnh hưởng nhiều trong dân chúng và trở thành mục tiêu con mồi Mafia theo dõi. Một vài tai nạn phá phách đe dọa ngài. Cha kiên quyết tiếp tục chống tổ chức bất lương Mafia. Ngày sinh nhật 59 cũng là ngày kết liễu cuộc đời mục tử. Cha vội vã cử hành hai đám cưới, mừng sinh nhật…Mafia gửi Salvatore Grigoli, tên giết mướn sập bẫy thanh toán ngài ngay tối sinh nhật ngài, 15.9.1993, ngay trước nhà cha, rồi thủ tiêu. Theo lời khai của tay súng, ngài biết trước, nhưng vẫn chào và vui cười nói: Tôi đã mong đợi điều này từ lâu. Lần đầu tiên Mafia sát hại một linh mục.
Ngày 28.6.2012,19 năm sau. ĐGH Benoit XVI công bố sắc lệnh cha Puglisi là vị Tử Đạo, ‘’bị sát hại vì oán ghét đức tin’’
Ngày 25.5.2013, tại sân vận động Foro Italico, ĐHY Paolo Romeo, TGM Palermo, Sicilia chủ phong Cha lên Chân Phước Tử Đạo, với 80.000 người tham dự và 200 chính khách mời. (RV. Vietcatholic. net 15.9.2018)
Chân Phước Hanna Chrzanowska (Ba Lan, 1902-1973)
Ngày 28.4.2018, tại Krakow, Ba Laớn, ĐHY Angelo Amato giới thiệu tân Chân Phước: là người Ba Lan, bạn thánh GH Gioan Phaolo II, làm y tá, giáo dân sống đời hiền sỹ theo linh đạo Biển Đức. Chân Phước như mẫu gương sống tương quan với bệnh nhân. Biết cúi xuống với bệnh nhân, chăm sc những người nghèo, những ai cần ủi an, nâng đỡ, khích lệ. Số người này đông, họ là những em nhỏ, bị bỏ rơi, lưu đầy, gạt ra bên lề.
Ngày nào chúng ta cũng g¥p những người ấy trên đường phố, có số người sống âm thầm trong căn nhà tồi tàn, bệnh tật, nghèo nàn, cô đơn, không nơi nương tựa. Qua việc con cái mình, GH đến g¥p những người đang túng thiếu, giúp đỡ và bảo vệ, với hy sinh và quảng đại.
Chân Phước Hanna đã cải đạo sang Công Giáo (1932), có khi bán nữ trang mua thuốc cho bệnh nhân nghèo, mà không muốn nhận lời cám ơn. Ngay dưới thời cộng sản, Cô không hề che dấu niềm tin của mình, những chế nhạo, bất công, gánh chịu, đe dọa thường xuyên lãnh nhận bí tích. (Zenit, 28.4.2018)
Chân Phước Tử Đạo Anna Kolesarova (Ukraine, 1928-1944).
Ngày 1.9.2018, tại Kosice Slovakia, ĐHY Angelo Beccu, tân Bộ Trưởng Truyền Giáo đã phong Chân Phước Tử Đạo cho Anna Kolesarova, 16 tuổi. Năm 1944, gần biên giới Slovakia và Ukraine, khi Hồng quân Nga chiếm ngôi làng của cô. Một tên lính say rượu xông vào nhà cô, nơi cô trốn chạy. Người cha cô, nói cô nấu món gì cho tên lính dùng, cho dịu bớt cơn quấy phá bừng bừng. Tên lính thấy cô, xông vào hãm hiếp. Cô chống cự, chạy thoát, thì h¡n ba¡¡¡n hai ph át vào cô. Cha cô và hàng xóm là nhân chứng cho cảnh tượng bi đát này.
Giảng lễ, ĐHY chủ phong xác nhận Anna là vị Tử Đạo, nêu gương cho người Công Giáo nhất là các bạn trẻ để họ tái khám phá vẻ đẹp của tình yêu đích thực cũng như nhân đức khiết tịnh. ĐHY nhấn mạnh, được anh hùng như vậy không phải ‘đột nhiên’ mà Chân Phước đã chuẩn bị, được giáo dục vững ch¡c và được nuôi dưỡng b¢ng ọ
Đức Tin của người Công Giáo Trung Quốc
Thời cách mạng văn hóa Trung Quốc, năm 1944, tại Thiểm Tây, làng Yaozhang, hạt Liquan, có ông Thomas Zhang, từ nhỏ theo và giúp người cậu là linh mục truyền giáo vùng quê. Từ năm 1963-1967, Mao Trạch Đông phát động phong trào ‘’Bốn Dẹp’’(Ảnh, Tượng, Thánh Kinh và sách báo đạo). Người CS trà trộn vào làng Công Giáo để tẩy não. Năm nay Ông 74 tuổi, kể lại: Hồi đó xã hội hỗn loạn, vô tổ chức, nhiều linh mục bị b¡t, các gia đình buộc phải nộp ảnh tượng sách Thánh. Người Công Giáo bị gọi là ‘‘yêu quái’’. Sinh viên Hồng quân đi cả nước tuyên truyền, giao nộp 4 loại cấm này. Ai còn giữ bị bị gán tội ‘‘tay sai, phản động’’, không cho n¢m bệnh viện, b¡t bỏ đạo. Mấy gia đình, họ hàng ông nhất loạt công khai tuyên bố không bỏ đạo. Một số trong gia đình bị làm nhục, tù từ 2 đến 10 năm. Ông Zhang phản đối, bị tra tấn và chuyển đi xa lao động. Trong khi lao động ông phải tính điểm để có thực phẩm ăn. Dù vậy, ông vẫn công khai giảng đạo (auchau.online. 9.2018, tr. 29)
Chiến dịch giúp trẻ em bị ung thư
Sau khi con trai tên Vincenzo, 16 tuổi bị ung thư máu, qua đời, 24.11.2002, ông Michele Farina, nhân viên bưu điện thành phố Bari, nam Ý, với lòng quảng, kiên trì, đưa tay vớt tha nhân, cha mẹ có con bị ung thư máu. Từ 2002, trong nhiều năm ông đón nhận các gia đình từ xa, Phi châu, đem con về nhà thương Bari, chữa ung thư, chờ đợi chữa trị. Lúc đầu ông cho họ trọ nhà mình. Năm 2006, sau mở rộng thành hiệp hội Agebeo, bạn của Vincenzo. Nay, thành như làng gọi là ‘’Ngôi làng hy vọng’. Họ sống tinh thần Kitô giáo, yêu thương và tương trợ. Hiện làng có 50 người cộng tác, có 8 nhà ở, mỗi nhà 47 m2. Ngày 24.11.2015, khánh thành trụ sở, khu đất 6.000 m2, gần bệnh viện ung thư ‘‘Gioan Phaolo II’’. Về cơ bản cơ sở thành hình, cần 8.000 euros, cho dự án, hoàn thành vào 6.2019.
Ông Farina có vợ Chiara và con gái Valeria, hồi tưởng, kể lại về con bị bệnh và công trình đang làm : Vào ngày Thánh GH Gioan Phaolô II phong thánh cho Cha Pio thì lạ thay, con tôi Vincenzo đang hôn mê, tỉnh dậy, cháu ôm chúng tôi và nói: ngửi thấy mùi thơm của loại hoa thoang thoảng trong phòng. Ông cho biết, thời gian coi con, thấy nhiều cha mẹ từ xa đến nuôi con, không có khả năng trả tiền nhà trú ngụ. Khi con qua đời, còn gì đau buồn…Ông nhìn vào m¡t con và hứa giúp cha mẹ, các thiếu niện khác bị ung thư. Và ông đã quyết định mở trung tâm nói trên. (auchau.online. 9.2018, số 42, trr. 34-35)
ĐGH Phanxicô thăm Lithuania.
Lúc 17g, 22.9.2018, tại sân trước nhà thờ chính tòa Vilnius, ĐGH g¥p giới trẻ, đã nghe chứng từ của Monica Midveryte và Jonas. Cô Monica đã trải qua những đau khổ trong thời nhỏ. Nhưng nhờ tinh thần cộng đoàn, giáo xứ, cô đã vượt qua, hòa giải với chính mình với cha mình, cô hay bị đánh đập và cô nhận ra ý nghĩa đức tin trong đời sống. Bà ngoại dạy cầu nguyện, đọc kinh Mân Côi, tham dự Thánh Lễ chiều. Bà ngoại trung thành với đức tin tới chết.
Anh Jonas có vợ, mới kết hôn được 11 năm đã bị bệnh suy thận, một tuần lọc máu ba lần. Anh nói: Thiên Chúa và gia đình là tảng đá cho tôi dựa vào là niềm hy vọng và sự trợ giúp; trong lúc vui khi buồn. Anh chia sẻ r¢ng mình đang sống trong thời gian tốt đẹp nhất trong đời. Nó không có nghĩa là không khó khăn, nhưng anh phó thác vào Chúa và biết Người có kế hoạch cho anh. Anh chấp nhận mọi tình huống
Từ sự kiện Monica và Jonas, ĐGH nh¡c tới việc nhà thờ chính tòa ở Vilnius, thủ đô Lithuania, bị hỏa hoạn tàn phá và bị sụp đổ. Nhưng luôn có những người tái thiết, mới có nơi thờ phượng như ngày nay. Họ không bị khó khăn đè bẹp hay buông xuôi (RV 23.9.2018)
Ở Lithunia có “Đồi Thánh Giá” nổi tiếng mà người ta gọi là “Đồi Thánh” hay “Nơi Linh Thánh”, khoảng 3000m2, xa thủ đô 12km, phía b¡c. Qua bao thăng trầm vẫn đứng vững. Nay có khoảng 100. 000 cây Thánh Giá chồng chất trên ngọn đồi. KhiChưa kể những cây thời cộng sản cũng như sau đó bị lấy đi. Lúc đầu có một cây sau tới chục cây.
Theo lịch sử, 1831-1856, Lithunia thuộc Balan. Sau đó bị cộng sản Nga thống trị. Từ 1985 mới thực sự bình an và 1991 mới độc lập.
Sau khi thế chiến II nước này rơi vào tay cộng sản, “Đồi Thánh Giá” trở thành “Nơi Thánh”. Đây biểu tượng cho tranh đấu của dân tộc này. Cộng sản vất bỏ cây nào, thì người ta lại dựng lên cây khác trong đêm tối. Nơi này trở thành chiến trường: Cộng sản và dân tranh đấu. Cha Andrius Dobrovolska, viết lại gốc tích trang sử đồi này, sau khi Thánh GH Gioan Phaolô II viếng thăm 1993. Mỗi lần cộng sản ủi sạch Thánh Giá trên đồi, thì một bông hồng lại mọc lên. Ngày nay, nhiều người từ kh¡p nơi, như Ba Lan, Ý, Tây Ban Nha, cả Á châu…đều tuôn về đây kính viếng. Ai cũng thành tính đ¥t một cậy Thánh Giá xin bình an. (vietcatholic.net/News. 24.9.2018)
Mẹ Thánh Têrêxa Calcutta nói:
“Càng có ít, chúng ta càng cho nhiều”. Nghe có vẻ vô lý. Nhưng là chân lý của tình yêu. Mẹ viết lên trang sử đời mình b¢ng chữ Yêu, khi cuốn hút tinh thần phục vụ, sống đức tin. Nhân loại trao t¥ng Mẹ nhiều danh hiệu thân thương: Thiên sứ từ trời. Sứ giả hòa bình. Bạn Nhân ái người nghèo. Vị thánh trong bóng tối. Vĩ nhân sáng ngời thế kỷ. Tông Đồ Lòng Thương Xót. Trước mỗi cửa nhà Dòng Truyền giáo bác ái, dưới chân Thánh Giá có ghi “Ta Khát”. Vì “Sự đói khát ngày nay thì rộng lớn hơn, đó là đói khát tình Thương.”
Trong giảng lễ phong Chân Phước cho Mẹ, Thánh GH Gioan Phaolo II nói : Tôi biết ơn cách riêng người phụ nữ này. Người tôi luôn cảm thấy gần bên tôi… Mẹ đã đi bất cứ nơi nào để phục vụ Chúa Kitô trong người nghèo nhất giữa người nghèo. Ngay cả khi xung đột hay chiến tranh cũng không ngăn cản được Mẹ. Mẹ đã chọn không chỉ là người bé nhỏ nhất nhưng là nữ tỳ của người bé nhỏ nhất. Sự vĩ đại của Mẹ ở chỗ khả năng trao t¥ng mà không tính toán chi phí, trao t¥ng hết mình. Cuộc sống của Mẹ là sống hết mình và là lời loan báo Tin Mừng mạnh mẽ. (Vatican News. 4.9.2018)
Một y tá viết lại trong nhật ký: Một sáng trại của cô mở sớm hơn thường lệ cho thoáng mát, thì một cụ già bước vào xin mở băng vết mổ nhẹ ở tay. Cô vừa làm vừa nghe ông cụ nói, trong lo sợ, tháo băng cho kịp qua nhà thương gần, để ăn sáng với vợ, bệnh n¥ng, không biết có qua nổi? Ông cụ đi rồi cô nghĩ lại: bà cụ thật có phúc vì có ông chồng đạo hạnh.
Được biết cô y tá tận tâm kia đã qua đời vì hóa chất trị canser, 2014, cô đã làm trong trại chữa trị canser 24 năm. Trong khi khám bệnh, cô có hỏi nguyên nhân bệnh mình, thì bác sỹ cho biết mỗi ngày khi pha thuốc cho bệnh nhân, thuốc đã nhập vào cơ thể chút chút… Quả đúng, cơ thể cô bị tàn phá dần dần, nát bấy : dạ dầy, tim, tai
Cô còn kể lại: khi còn học y tá, các soeurs chỉ là khi nguy chết, người y tá có thể rửa tội cho bệnh nhân. Cô đã làm…cho nhiều người.
Các đoàn Thể Công Giáo Tiến Hành tại GXVN Paris
Hội Đạo Binh Đức Mẹ, tái lập từ 1965, dưới quyền chỉ huy hùng mạnh của Đức Mẹ Vô Nhiễm, trung gian các ơn, đẹp như m¥t trăng, rực rỡ như m¥t trời, và oai hùng như cờ binh dàn trận đối với satan và đạo quân của nó. Họ họp thành hiệp hội để phục vụ trong trận chiến mà Giáo Hội không ngừng giao tranh với thế gian và quyền lực tội ác…(Thủ Bản số 1)
Chủ đích của Legio Mariae là thánh hóa hội viên b¢ng lời cầu nguyện và dưới sự lãnh đạo của Giáo quyền, tích cực cộng tác vào hành động của Đức Maria và Hội Thánh là đạp đầu con r¡n và mở rộng Nước Chúa Kitô… (Thủ Bản số 5)
GXVN có 8 praesidia với 70 hội viên họạt động (họp hàng tuần), thành Curia (họp hàng tháng) : Maria, nữ Vương VN
Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể,
thành lập tại GXVN từ 1986: sinh hoạt 3 chiều thứ bảy trong tháng, từ 15g: học tiếng Việt, Giáo Lý, Sinh hoạt và Thánh Lễ. Mỗi năm có tới 300 em ghi tên học, từ 8 đến 16 tuổi, thuộc nghành Ấu, Thiếu, Nghĩa và Sỹ. Cuối niên học được một số em Xưng Tội Lần Đầu, Thêm Sức và Tuyên Xưng Đức Tin.
Đoàn có 10 điều tâm niệm là nội qui sống đạo với Chúa và ngoan trong gia đình. Qui tụ vào: cầu nguyện, rước lễ, hy sinh và làm việc tông đồ. Ban Phụ Huynh, ban Giáo Lý, Ban Huynh Trưởng đồng hành giúp các em thăng tiến.
Hội các Bà Mẹ Công Giáo
thành lập tại GX, 1972. Mục đích của hội là gia tăng ân sủng cho các bà mẹ Công Giáo. Để đạt mục đích ấy, lòng các bà mẹ phải hiệp với Trái Tim Vẹn Sạch Đức Bà Maria, phải cùng nhau chung hiệp các nguyện vọng, các lo âu, các lời cầu khẩn để xin Chúa xuống phúc lành cho con cháu và gia đình… (Thủ Bản). Họp hàng tháng vào Chúa nhật đầu tháng.
Phong trào Cursillo có mặt tại GXVN từ 1993, chủ trương
Lạy Chúa, xin ọcho chúng con hiểu rằng, phong trào của chúng con cần chiều sâu hơn vẻ hào nhoáng bên ngoài. Xin cho chúng con biết rằng những chương trình màu mè không nhất thiết mang lại thành công. Xin cho chúng con biết hy sinh chính mình, để có thể hiến dâng mọi sự vì Chúa: thời giờ, khả năng, sức khỏe và ngay cả mạng sống của chúng con khi cần… (Kinh cầu của người Cursillista). Có THL (tuần thứ 2) và Ultreya (tuần 4) họp hàng tháng. Hai năm mở khóa 3 ngày thu nhận thành viên mới. Hiện có 1200 Cursillistas thành viên của u châu (Đức, Bỉ, Đan Mạch, Thụy sỹ)
Phong trào Liên Đới Nghề Nghiệp khai sinh tại GXVN năm 2000. Là tổ chức liên đới những người làm cùng ngh ành nghề : Thương gia (y, dược, luật), Doanh Thương (buôn bán, mở tiệm), Taxi (có từ 1995), Xây Dựng và Dịch Vụ. Mục đích là tương trợ, giúp đỡ sống đạo và bác ái. Hàng năm tổ chức hai bữa cơm và văn nghệ truyền giáo, vào tháng 5 và 10.
Giới Trẻ Ephata. Tên mới Ephata là tên tiếp nối sinh hoạt của giới trẻ GX VN Paris, có Thánh Lễ hàng tháng vào Chúa Nhật đầu tháng vào lúc 11g, sau đó dùng cơm và sinh hoạt chung. Chầu Thánh Thể vào thứ 6, tuần thứ 3 trong tháng, lúc 20g.
Năm nay có tĩnh tâm khai khóa vào Week-End, 15.9.2018. Thánh lễ Sai Đi khai giảng ngày 7.10. 2018.
Nhóm Gia Đình Trẻ có mặt tại GX từ 1995 họp 3 tháng, học hỏi, trao đổi, tĩnh tâm. Lần mới nhất vào 15.4. 2018, đề tài hợp thời, bằng tiếng Pháp, đông người dự : Di dân và tỵ nạn qua lịch sử Giáo Hội và lịch sử cận đại. Thuyết trình là Gs Lê Đình Thông. Làm chứng từ có PTVV Sylvin, giáo xứ Saint Anne, Paris 13; bà Vân Anh, Calais, bắc Pháp. (x. báo GXVN số 342, 4. 2018, tr. 22-24)
Kết luận qua nghe lời khuyên giữ vững đức tin của :
Thánh Giacôbê : Anh em hãy tự cho mình được chan chứa niềm vui khi g¥p thử thách trăm chiều. Vì như anh em biết : đức tin có vượt qua thử thách mới sinh ra lòng kiên nhẫn. Chớ gì anh em chứng tỏ lòng kiên nhẫn đó ra b¢ng việc làm hoàn hảo, không có chi đáng trách, không thiếu sót điều gì. (Gc 1, 2-4)
Thánh Phaolô : Anh em chỉ cần giữ vững đức tin, cần được xây dựng vững ch¡c, kiên quyết và đừng vì nao núng mà lìa bỏ niềm hy vọng anh em đã nhận được khi nghe loan báo Tin Mừng. Tin Mừng này đã được rao giảng kh¡p thiên hạ, và tôi, Phaolo đã trở nên người phục vụ Tin Mừng (Cl 1,23)
Phạm Bá Nha
‘’Đức tin không việc làm là đức tin chết’’. Đó là nền tảng đạo đức nên trọn lành phải thực hiện. Chúa đã cảnh báo : Dân này tôn kính Ta b¢ng môi b¢ng miệng mà lòng chúng xa Ta (x. Mc 7, 6). Thánh Phaolô mách bảo lối sống thánh thiện hơn : Anh em hãy khiêm tốn đón nhận Lời đã được gieo vào lòng anh em. Lời ấy có sức cứu độ linh hồn anh em. Anh em hãy đem Lời ấy ra thực hành, chứ đừng nghe suông mà lừa dối chính mình. (Gc 1, 21-22).
Bài này đưa ra một số kết quả việc làm của đức tin, có thể làm được.
Đức Mẹ Tà Pao, Tà Pao là đồi cao 800 mét, ở tỉnh Bình Thuận, thuộc giáo phận Phan Thiết. Tượng (xi măng, ch¡p tay) cao 3m, đ¥t bệ cao 2m và được làm phép vào lễ ĐM Vô Nhiễm 8.12.1959, do ĐC Nha Trang, Marcel Piquet (Lợi). Theo tài liệu, lễ Mông Triệu 1999, 4 em học sinh chơi trước sân trường ‘thấy’’ Đức Mẹ bế Chúa Hài Đồng hiện ra trong đám mây hồng. Sau một lúc, ĐM đi về hướng Tà Pao và đi vào tượng đài. Sau đó, 5 người ‘thấy’’ rõ, đi vào rừng sâu, theo hướng ngôi sao chỉ, thì thấy tượng ĐM để hoang phế, bị b¡n lủng thảm thương, một cây tróc gốc đè lên vai. Lễ ĐM Vô Nhiễm cùng năm, đông người ‘’thấy’’ ĐM hiện ra, Mẹ xoay quanh xoay lại, hồi lâu, rồi nhập vào tượng đài, rồi ở đó. Người ta gọi ‘‘Ánh m¥t trời chiếu có hình ĐM’’ và ‘‘Thánh tượng ĐM xoay qua xoay lại’’. Từ 1989 đến 2007, Thánh Tượng ĐM ch¡p tay, đeo chuỗi, được 11 người và nhà làm tượng Phaolo Lê Phát, Xuân Lộc trùng tu, đ¥t trên đồi cao, 450 bậc thang bộ. Từ 1999, đoàn hành hương tuấn về.
Được biết, 1960, TT Ngô Đình Diệm ra chỉ thị cho Phủ Tổng Ủy Dinh Điền đ¥t tại 5 đặc khu Thánh Tượng Đức Mẹ : Tà Pao, Daklak, Phước Long, Pleiku, Phan Rang. (Lược sử Trung Tâm Hành Hương Đức Mẹ Tà Pao. Phan Thiết. 2009)
ĐGH Phanxicô :. Sống như người nghèo, như Thánh Phanxicô để rao giảng Tin Mừng cho người nghèo. Trong phim ‘‘Le Pape François, un homme de Parole’’, do đạo diễn Wim Wender thực hiện, cho biết : Lời nói đi đôi với việc làm, ĐGH đã tiếp xúc với mọi người. Nối vòng tay lớn với mọi thành phần xã hội thế giới. ĐGH có cái nhìn, nỗi ưu tư, trăn trở trước cảnh nghèo túng, tỵ nạn di dân, tham nhũng và bất ổn gia đình. ĐGH dấn thân về môi sinh, hòa bình và khủng bố cực đoan. ĐGH là tấm gương sáng chói tình huynh đệ, bác ái…ĐGH mời gọi sống tinh thần Phúc m.
Dịp bế mạc ĐH GĐ TG kỳ 9, tại Dublin, ĐGH kêu gọi : Ơn gọi yêu thương và nên thánh không dành cho một số người, mà chúng ta thấy ơn gọi sống ngay chung quanh chúng ta. Nó âm thầm ở trong trái tim của tất cả gia đình trao ban tình yêu, tha thứ, và lòng thương xót khi nhìn thấy người túng quẫn, và họ làm như vậy, không phô trương ồn ào. Các gia đình thế giới này là ‘‘Tin Mừng của gia đình, niềm vui cho thế giới’’. Thiên Chúa muốn mọi gia đình thành hải đăng cho niềm vui của tình yêu trong thế giớ i. (vietatholic. 8.9.2018)
Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp (An Giang, 1897-1946) sinh 1.1.1897, được rửa tội 2.2.1897 tại Cồn Phước, nay là Mỹ Luông, Chợ Mới, An Giang. Năm 1904, 7 tuổi mồ côi mẹ, theo cha lên Bactamtang, Campuchia.1909 vào TCV Cù Lao Giêng. Mãn TCV nhập ĐCV Nam Vang. Chịu chức Linh Mục 1924, tại Nam Vang.
Từ 1924-1927: Phó xứ Hố Trư, họ VN tỉnh Kandai CPC. 1927-1929: giáo sư TCV Cù Lao Giêng.
Coi xứ Tắc Sậy, từ 3.1930. 1945-1946 loạn lạc, bà con di tản. Bề trên bảo cha lánh mặt, khi nào yên hãy về. Cha trả lời : Tôi sống giữa đoàn chiên, nếu chết cũng giữa đoàn chiên, tôi không đi đâu hết. Không chịu bỏ con chiên, vì tình hình Việt Minh nhiễu nhương. Ngày 12.3.1946, Cha bị bắt chung với 70 giáo dân Tắc Sậy.Cha bị tra khảo 2 lần. Cha tình nguyện chịu chết thay cho giáo dân, bị chặt đầu quăng xuống ao, tại Tắc Sậy, Minh Hải. Theo kể, sau khi đầu cha bị quăng xuống ao. Cha hiện về báo mộng chỗ Ngài nằm có ánh sáng chiếu trên mặt ao, giáo dân tìm đến và nhận ra xác Ngài đem về chôn cất tại phòng thánh nhà thờ Khúc Tréo. Năm 1969, hài cốt Cha dời về nhà thờ Tắc Sậy, nhiệm sở của Cha trong 16 năm. Cha đã ban ơn lành cho 282 (VNTP. Số 556, tr. 24) người đến khấn xin.
‘’Người mục tử tốt lành hiến mạng sống vì đoàn chiên’’. Linh mục Phanxicô
Trương Bửu Diệp đã thực hiện lời Đức Kitô trong cuộc sống, đã hiến dâng
cuộc đời mình cho Thiên Chúa, và đã hy sinh mạng sống vì đoàn chiên. Chúng ta có thể tóm tắt cuộc đời Ngài :
Tận hiến cuộc đời cho Thiên Chúa
Hy sinh kiếp sống giúp con người
và sống hiến thân phó thác
Chết nêu gương sánh ngời
để một đời dâng hiến
Trọn kiếp vinh quang. (theo tờ phổ biến tại nhà thờ Tắc Sậy)
Lời khuyên của song thân thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu
Hai Thánh ông bà Louis-Zélie Martin, phong thánh 18.10.2015, vừa làm việc vừa nuôi con, vui buồn có nhau. Mẹ ung thư qua đời sớm. Bố sau bị lẫn, gà trống nuôi 5 con gái. Hai ông bà để lại 5 lời khuyện, giáo dục và sống đức tin :
Giao phó con cho Chúa. Bà Zélie, sinh đứa nào bà cũng : Xin cho đứa bé này thuộc về Chúa, không có gì làm ô uế tâm hồn nó. Nó là phần thưởng rất lớn.
Yêu thương con dồi dào : Ông bà yêu con và con biết cha mẹ yêu mình. Ông đặt tên cho các con theo tính nết : Maria: Kim cương, Pauline: Hạt ngọc xinh, Cécile: Dũng cảm, Léonie: Quả tim hiền, Têrêxa: Nữ hoàng nhỏ
Không bao giờ buông bỏ dù gặp khó khăn. Khi các con còn nhỏ, ham chơi, hay ốm v¥t, nô đùa, tính tình khác nhau. Ông bà kiên trì giáo dục, dạy giỗ, ủi an…chờ đợi kết quả.
Mẫu gương bác ái : Têrêxa đi theo, một hôm Ông Louis đi đòi tiền nhà, chủ nợ không trả, còn m¡ng nhiếc, ông bình tĩnh về, không oán trách bà ta.
Chơi đùa với con : Dù bận, bà Zélie chơi với con, rồi mới lo việc nhà tới khuya. Ông Louis còn làm đồ chơi cho con hay hát chung với con. (danchua. eu. 25.8.2018)
Ngày Quốc tế Chống nạn buôn người (ICAT)
Từ 2013, Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ dành ngày 30.7 hàng năm là ngày Quốc Tế Chống Nạn Buôn Người. Nó là hậu quả của tệ nạn xã hội, như nghèo túng, bạo lực, gạt bỏ ngoài lề xã hội, thiếu đạo đức, chiến tranh, di dân, tỵ nạn…Số đông là phụ nữ và trẻ em, 71%. Mục đích buôn người để khai thác cưỡng bách lao động, nô lệ tình dục, buôn bán cờơ phận. Tổ chức đưa ra con số 41 triệu người cho 2016, thực tế còn nhiều hơn.
LHQ và ICAT đưa ra 4 giải pháp bảo vệ trẻ em:
Di chuyển các em di cư, tị nạn về với gia đình
Định tuổi trưởng thành cho từng lứa tuổi
Tìm kiếm và đoàn tụ gia đình
Chân Phước Linh Mục Tử Đạo Giuseppe Pino Puglisi (Ý, 1937-1993)
Ngày 15. 9.2018, ĐGH Phanxicô chọn đến thăm Palermo, đảo Sicilia nam Ý, để vinh danh Chân Phước Linh Mục Tử Đạo Giuseppe Pino Puglisi bị Mafia sát hại tàn bạo vì đàn chiên, theo lệnh trùm băng Cosa Nostra. ĐGH thăm vinh danh cha Puglisi tại Faro Italico, sau đến xứ San Gaetano khu Brancaccio, nơi Chân Phước Puglisi từng sống và bị b¡n chết cách nay 25 năm. Vào chủng viện năm 16 tuổi, Cha thụ phong Linh Mục 1960, làm mục vụ cho giới trẻ. 1970, Cha được bổ nhiệm cha sở xứ San Godrano, khu đầy tội ác, địa bàn Mafia, có trùm Michele Greco. Cha phát triển hòa giải gia đình, cùng làm giáo sư chủng viện. Năm 1991, cha mở trung tâm ‘‘Padre Nostro’’ (Cha chúng ta) đón tiếp thanh thiếu niên bụi đời bị bỏ rơi, giúp các em thoát nạn ma túy và tội phạm. Dịch vụ của Cha là cung cấp lợi ích vật chất và văn hóa cho dân chúng địa phương. Cha ảnh hưởng nhiều trong dân chúng và trở thành mục tiêu con mồi Mafia theo dõi. Một vài tai nạn phá phách đe dọa ngài. Cha kiên quyết tiếp tục chống tổ chức bất lương Mafia. Ngày sinh nhật 59 cũng là ngày kết liễu cuộc đời mục tử. Cha vội vã cử hành hai đám cưới, mừng sinh nhật…Mafia gửi Salvatore Grigoli, tên giết mướn sập bẫy thanh toán ngài ngay tối sinh nhật ngài, 15.9.1993, ngay trước nhà cha, rồi thủ tiêu. Theo lời khai của tay súng, ngài biết trước, nhưng vẫn chào và vui cười nói: Tôi đã mong đợi điều này từ lâu. Lần đầu tiên Mafia sát hại một linh mục.
Ngày 28.6.2012,19 năm sau. ĐGH Benoit XVI công bố sắc lệnh cha Puglisi là vị Tử Đạo, ‘’bị sát hại vì oán ghét đức tin’’
Ngày 25.5.2013, tại sân vận động Foro Italico, ĐHY Paolo Romeo, TGM Palermo, Sicilia chủ phong Cha lên Chân Phước Tử Đạo, với 80.000 người tham dự và 200 chính khách mời. (RV. Vietcatholic. net 15.9.2018)
Chân Phước Hanna Chrzanowska (Ba Lan, 1902-1973)
Ngày 28.4.2018, tại Krakow, Ba Laớn, ĐHY Angelo Amato giới thiệu tân Chân Phước: là người Ba Lan, bạn thánh GH Gioan Phaolo II, làm y tá, giáo dân sống đời hiền sỹ theo linh đạo Biển Đức. Chân Phước như mẫu gương sống tương quan với bệnh nhân. Biết cúi xuống với bệnh nhân, chăm sc những người nghèo, những ai cần ủi an, nâng đỡ, khích lệ. Số người này đông, họ là những em nhỏ, bị bỏ rơi, lưu đầy, gạt ra bên lề.
Ngày nào chúng ta cũng g¥p những người ấy trên đường phố, có số người sống âm thầm trong căn nhà tồi tàn, bệnh tật, nghèo nàn, cô đơn, không nơi nương tựa. Qua việc con cái mình, GH đến g¥p những người đang túng thiếu, giúp đỡ và bảo vệ, với hy sinh và quảng đại.
Chân Phước Hanna đã cải đạo sang Công Giáo (1932), có khi bán nữ trang mua thuốc cho bệnh nhân nghèo, mà không muốn nhận lời cám ơn. Ngay dưới thời cộng sản, Cô không hề che dấu niềm tin của mình, những chế nhạo, bất công, gánh chịu, đe dọa thường xuyên lãnh nhận bí tích. (Zenit, 28.4.2018)
Chân Phước Tử Đạo Anna Kolesarova (Ukraine, 1928-1944).
Ngày 1.9.2018, tại Kosice Slovakia, ĐHY Angelo Beccu, tân Bộ Trưởng Truyền Giáo đã phong Chân Phước Tử Đạo cho Anna Kolesarova, 16 tuổi. Năm 1944, gần biên giới Slovakia và Ukraine, khi Hồng quân Nga chiếm ngôi làng của cô. Một tên lính say rượu xông vào nhà cô, nơi cô trốn chạy. Người cha cô, nói cô nấu món gì cho tên lính dùng, cho dịu bớt cơn quấy phá bừng bừng. Tên lính thấy cô, xông vào hãm hiếp. Cô chống cự, chạy thoát, thì h¡n ba¡¡¡n hai ph át vào cô. Cha cô và hàng xóm là nhân chứng cho cảnh tượng bi đát này.
Giảng lễ, ĐHY chủ phong xác nhận Anna là vị Tử Đạo, nêu gương cho người Công Giáo nhất là các bạn trẻ để họ tái khám phá vẻ đẹp của tình yêu đích thực cũng như nhân đức khiết tịnh. ĐHY nhấn mạnh, được anh hùng như vậy không phải ‘đột nhiên’ mà Chân Phước đã chuẩn bị, được giáo dục vững ch¡c và được nuôi dưỡng b¢ng ọ
Đức Tin của người Công Giáo Trung Quốc
Thời cách mạng văn hóa Trung Quốc, năm 1944, tại Thiểm Tây, làng Yaozhang, hạt Liquan, có ông Thomas Zhang, từ nhỏ theo và giúp người cậu là linh mục truyền giáo vùng quê. Từ năm 1963-1967, Mao Trạch Đông phát động phong trào ‘’Bốn Dẹp’’(Ảnh, Tượng, Thánh Kinh và sách báo đạo). Người CS trà trộn vào làng Công Giáo để tẩy não. Năm nay Ông 74 tuổi, kể lại: Hồi đó xã hội hỗn loạn, vô tổ chức, nhiều linh mục bị b¡t, các gia đình buộc phải nộp ảnh tượng sách Thánh. Người Công Giáo bị gọi là ‘‘yêu quái’’. Sinh viên Hồng quân đi cả nước tuyên truyền, giao nộp 4 loại cấm này. Ai còn giữ bị bị gán tội ‘‘tay sai, phản động’’, không cho n¢m bệnh viện, b¡t bỏ đạo. Mấy gia đình, họ hàng ông nhất loạt công khai tuyên bố không bỏ đạo. Một số trong gia đình bị làm nhục, tù từ 2 đến 10 năm. Ông Zhang phản đối, bị tra tấn và chuyển đi xa lao động. Trong khi lao động ông phải tính điểm để có thực phẩm ăn. Dù vậy, ông vẫn công khai giảng đạo (auchau.online. 9.2018, tr. 29)
Chiến dịch giúp trẻ em bị ung thư
Sau khi con trai tên Vincenzo, 16 tuổi bị ung thư máu, qua đời, 24.11.2002, ông Michele Farina, nhân viên bưu điện thành phố Bari, nam Ý, với lòng quảng, kiên trì, đưa tay vớt tha nhân, cha mẹ có con bị ung thư máu. Từ 2002, trong nhiều năm ông đón nhận các gia đình từ xa, Phi châu, đem con về nhà thương Bari, chữa ung thư, chờ đợi chữa trị. Lúc đầu ông cho họ trọ nhà mình. Năm 2006, sau mở rộng thành hiệp hội Agebeo, bạn của Vincenzo. Nay, thành như làng gọi là ‘’Ngôi làng hy vọng’. Họ sống tinh thần Kitô giáo, yêu thương và tương trợ. Hiện làng có 50 người cộng tác, có 8 nhà ở, mỗi nhà 47 m2. Ngày 24.11.2015, khánh thành trụ sở, khu đất 6.000 m2, gần bệnh viện ung thư ‘‘Gioan Phaolo II’’. Về cơ bản cơ sở thành hình, cần 8.000 euros, cho dự án, hoàn thành vào 6.2019.
Ông Farina có vợ Chiara và con gái Valeria, hồi tưởng, kể lại về con bị bệnh và công trình đang làm : Vào ngày Thánh GH Gioan Phaolô II phong thánh cho Cha Pio thì lạ thay, con tôi Vincenzo đang hôn mê, tỉnh dậy, cháu ôm chúng tôi và nói: ngửi thấy mùi thơm của loại hoa thoang thoảng trong phòng. Ông cho biết, thời gian coi con, thấy nhiều cha mẹ từ xa đến nuôi con, không có khả năng trả tiền nhà trú ngụ. Khi con qua đời, còn gì đau buồn…Ông nhìn vào m¡t con và hứa giúp cha mẹ, các thiếu niện khác bị ung thư. Và ông đã quyết định mở trung tâm nói trên. (auchau.online. 9.2018, số 42, trr. 34-35)
ĐGH Phanxicô thăm Lithuania.
Lúc 17g, 22.9.2018, tại sân trước nhà thờ chính tòa Vilnius, ĐGH g¥p giới trẻ, đã nghe chứng từ của Monica Midveryte và Jonas. Cô Monica đã trải qua những đau khổ trong thời nhỏ. Nhưng nhờ tinh thần cộng đoàn, giáo xứ, cô đã vượt qua, hòa giải với chính mình với cha mình, cô hay bị đánh đập và cô nhận ra ý nghĩa đức tin trong đời sống. Bà ngoại dạy cầu nguyện, đọc kinh Mân Côi, tham dự Thánh Lễ chiều. Bà ngoại trung thành với đức tin tới chết.
Anh Jonas có vợ, mới kết hôn được 11 năm đã bị bệnh suy thận, một tuần lọc máu ba lần. Anh nói: Thiên Chúa và gia đình là tảng đá cho tôi dựa vào là niềm hy vọng và sự trợ giúp; trong lúc vui khi buồn. Anh chia sẻ r¢ng mình đang sống trong thời gian tốt đẹp nhất trong đời. Nó không có nghĩa là không khó khăn, nhưng anh phó thác vào Chúa và biết Người có kế hoạch cho anh. Anh chấp nhận mọi tình huống
Từ sự kiện Monica và Jonas, ĐGH nh¡c tới việc nhà thờ chính tòa ở Vilnius, thủ đô Lithuania, bị hỏa hoạn tàn phá và bị sụp đổ. Nhưng luôn có những người tái thiết, mới có nơi thờ phượng như ngày nay. Họ không bị khó khăn đè bẹp hay buông xuôi (RV 23.9.2018)
Ở Lithunia có “Đồi Thánh Giá” nổi tiếng mà người ta gọi là “Đồi Thánh” hay “Nơi Linh Thánh”, khoảng 3000m2, xa thủ đô 12km, phía b¡c. Qua bao thăng trầm vẫn đứng vững. Nay có khoảng 100. 000 cây Thánh Giá chồng chất trên ngọn đồi. KhiChưa kể những cây thời cộng sản cũng như sau đó bị lấy đi. Lúc đầu có một cây sau tới chục cây.
Theo lịch sử, 1831-1856, Lithunia thuộc Balan. Sau đó bị cộng sản Nga thống trị. Từ 1985 mới thực sự bình an và 1991 mới độc lập.
Sau khi thế chiến II nước này rơi vào tay cộng sản, “Đồi Thánh Giá” trở thành “Nơi Thánh”. Đây biểu tượng cho tranh đấu của dân tộc này. Cộng sản vất bỏ cây nào, thì người ta lại dựng lên cây khác trong đêm tối. Nơi này trở thành chiến trường: Cộng sản và dân tranh đấu. Cha Andrius Dobrovolska, viết lại gốc tích trang sử đồi này, sau khi Thánh GH Gioan Phaolô II viếng thăm 1993. Mỗi lần cộng sản ủi sạch Thánh Giá trên đồi, thì một bông hồng lại mọc lên. Ngày nay, nhiều người từ kh¡p nơi, như Ba Lan, Ý, Tây Ban Nha, cả Á châu…đều tuôn về đây kính viếng. Ai cũng thành tính đ¥t một cậy Thánh Giá xin bình an. (vietcatholic.net/News. 24.9.2018)
Mẹ Thánh Têrêxa Calcutta nói:
“Càng có ít, chúng ta càng cho nhiều”. Nghe có vẻ vô lý. Nhưng là chân lý của tình yêu. Mẹ viết lên trang sử đời mình b¢ng chữ Yêu, khi cuốn hút tinh thần phục vụ, sống đức tin. Nhân loại trao t¥ng Mẹ nhiều danh hiệu thân thương: Thiên sứ từ trời. Sứ giả hòa bình. Bạn Nhân ái người nghèo. Vị thánh trong bóng tối. Vĩ nhân sáng ngời thế kỷ. Tông Đồ Lòng Thương Xót. Trước mỗi cửa nhà Dòng Truyền giáo bác ái, dưới chân Thánh Giá có ghi “Ta Khát”. Vì “Sự đói khát ngày nay thì rộng lớn hơn, đó là đói khát tình Thương.”
Trong giảng lễ phong Chân Phước cho Mẹ, Thánh GH Gioan Phaolo II nói : Tôi biết ơn cách riêng người phụ nữ này. Người tôi luôn cảm thấy gần bên tôi… Mẹ đã đi bất cứ nơi nào để phục vụ Chúa Kitô trong người nghèo nhất giữa người nghèo. Ngay cả khi xung đột hay chiến tranh cũng không ngăn cản được Mẹ. Mẹ đã chọn không chỉ là người bé nhỏ nhất nhưng là nữ tỳ của người bé nhỏ nhất. Sự vĩ đại của Mẹ ở chỗ khả năng trao t¥ng mà không tính toán chi phí, trao t¥ng hết mình. Cuộc sống của Mẹ là sống hết mình và là lời loan báo Tin Mừng mạnh mẽ. (Vatican News. 4.9.2018)
Một y tá viết lại trong nhật ký: Một sáng trại của cô mở sớm hơn thường lệ cho thoáng mát, thì một cụ già bước vào xin mở băng vết mổ nhẹ ở tay. Cô vừa làm vừa nghe ông cụ nói, trong lo sợ, tháo băng cho kịp qua nhà thương gần, để ăn sáng với vợ, bệnh n¥ng, không biết có qua nổi? Ông cụ đi rồi cô nghĩ lại: bà cụ thật có phúc vì có ông chồng đạo hạnh.
Được biết cô y tá tận tâm kia đã qua đời vì hóa chất trị canser, 2014, cô đã làm trong trại chữa trị canser 24 năm. Trong khi khám bệnh, cô có hỏi nguyên nhân bệnh mình, thì bác sỹ cho biết mỗi ngày khi pha thuốc cho bệnh nhân, thuốc đã nhập vào cơ thể chút chút… Quả đúng, cơ thể cô bị tàn phá dần dần, nát bấy : dạ dầy, tim, tai
Cô còn kể lại: khi còn học y tá, các soeurs chỉ là khi nguy chết, người y tá có thể rửa tội cho bệnh nhân. Cô đã làm…cho nhiều người.
Các đoàn Thể Công Giáo Tiến Hành tại GXVN Paris
Hội Đạo Binh Đức Mẹ, tái lập từ 1965, dưới quyền chỉ huy hùng mạnh của Đức Mẹ Vô Nhiễm, trung gian các ơn, đẹp như m¥t trăng, rực rỡ như m¥t trời, và oai hùng như cờ binh dàn trận đối với satan và đạo quân của nó. Họ họp thành hiệp hội để phục vụ trong trận chiến mà Giáo Hội không ngừng giao tranh với thế gian và quyền lực tội ác…(Thủ Bản số 1)
Chủ đích của Legio Mariae là thánh hóa hội viên b¢ng lời cầu nguyện và dưới sự lãnh đạo của Giáo quyền, tích cực cộng tác vào hành động của Đức Maria và Hội Thánh là đạp đầu con r¡n và mở rộng Nước Chúa Kitô… (Thủ Bản số 5)
GXVN có 8 praesidia với 70 hội viên họạt động (họp hàng tuần), thành Curia (họp hàng tháng) : Maria, nữ Vương VN
Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể,
thành lập tại GXVN từ 1986: sinh hoạt 3 chiều thứ bảy trong tháng, từ 15g: học tiếng Việt, Giáo Lý, Sinh hoạt và Thánh Lễ. Mỗi năm có tới 300 em ghi tên học, từ 8 đến 16 tuổi, thuộc nghành Ấu, Thiếu, Nghĩa và Sỹ. Cuối niên học được một số em Xưng Tội Lần Đầu, Thêm Sức và Tuyên Xưng Đức Tin.
Đoàn có 10 điều tâm niệm là nội qui sống đạo với Chúa và ngoan trong gia đình. Qui tụ vào: cầu nguyện, rước lễ, hy sinh và làm việc tông đồ. Ban Phụ Huynh, ban Giáo Lý, Ban Huynh Trưởng đồng hành giúp các em thăng tiến.
Hội các Bà Mẹ Công Giáo
thành lập tại GX, 1972. Mục đích của hội là gia tăng ân sủng cho các bà mẹ Công Giáo. Để đạt mục đích ấy, lòng các bà mẹ phải hiệp với Trái Tim Vẹn Sạch Đức Bà Maria, phải cùng nhau chung hiệp các nguyện vọng, các lo âu, các lời cầu khẩn để xin Chúa xuống phúc lành cho con cháu và gia đình… (Thủ Bản). Họp hàng tháng vào Chúa nhật đầu tháng.
Phong trào Cursillo có mặt tại GXVN từ 1993, chủ trương
Lạy Chúa, xin ọcho chúng con hiểu rằng, phong trào của chúng con cần chiều sâu hơn vẻ hào nhoáng bên ngoài. Xin cho chúng con biết rằng những chương trình màu mè không nhất thiết mang lại thành công. Xin cho chúng con biết hy sinh chính mình, để có thể hiến dâng mọi sự vì Chúa: thời giờ, khả năng, sức khỏe và ngay cả mạng sống của chúng con khi cần… (Kinh cầu của người Cursillista). Có THL (tuần thứ 2) và Ultreya (tuần 4) họp hàng tháng. Hai năm mở khóa 3 ngày thu nhận thành viên mới. Hiện có 1200 Cursillistas thành viên của u châu (Đức, Bỉ, Đan Mạch, Thụy sỹ)
Phong trào Liên Đới Nghề Nghiệp khai sinh tại GXVN năm 2000. Là tổ chức liên đới những người làm cùng ngh ành nghề : Thương gia (y, dược, luật), Doanh Thương (buôn bán, mở tiệm), Taxi (có từ 1995), Xây Dựng và Dịch Vụ. Mục đích là tương trợ, giúp đỡ sống đạo và bác ái. Hàng năm tổ chức hai bữa cơm và văn nghệ truyền giáo, vào tháng 5 và 10.
Giới Trẻ Ephata. Tên mới Ephata là tên tiếp nối sinh hoạt của giới trẻ GX VN Paris, có Thánh Lễ hàng tháng vào Chúa Nhật đầu tháng vào lúc 11g, sau đó dùng cơm và sinh hoạt chung. Chầu Thánh Thể vào thứ 6, tuần thứ 3 trong tháng, lúc 20g.
Năm nay có tĩnh tâm khai khóa vào Week-End, 15.9.2018. Thánh lễ Sai Đi khai giảng ngày 7.10. 2018.
Nhóm Gia Đình Trẻ có mặt tại GX từ 1995 họp 3 tháng, học hỏi, trao đổi, tĩnh tâm. Lần mới nhất vào 15.4. 2018, đề tài hợp thời, bằng tiếng Pháp, đông người dự : Di dân và tỵ nạn qua lịch sử Giáo Hội và lịch sử cận đại. Thuyết trình là Gs Lê Đình Thông. Làm chứng từ có PTVV Sylvin, giáo xứ Saint Anne, Paris 13; bà Vân Anh, Calais, bắc Pháp. (x. báo GXVN số 342, 4. 2018, tr. 22-24)
Kết luận qua nghe lời khuyên giữ vững đức tin của :
Thánh Giacôbê : Anh em hãy tự cho mình được chan chứa niềm vui khi g¥p thử thách trăm chiều. Vì như anh em biết : đức tin có vượt qua thử thách mới sinh ra lòng kiên nhẫn. Chớ gì anh em chứng tỏ lòng kiên nhẫn đó ra b¢ng việc làm hoàn hảo, không có chi đáng trách, không thiếu sót điều gì. (Gc 1, 2-4)
Thánh Phaolô : Anh em chỉ cần giữ vững đức tin, cần được xây dựng vững ch¡c, kiên quyết và đừng vì nao núng mà lìa bỏ niềm hy vọng anh em đã nhận được khi nghe loan báo Tin Mừng. Tin Mừng này đã được rao giảng kh¡p thiên hạ, và tôi, Phaolo đã trở nên người phục vụ Tin Mừng (Cl 1,23)