2 Các Vua 4: 42-44; Psalm 144; Êphêsô 4: 1-6; Gioan 6: 1-15

Bạn có trông thấy bài đọc thứ nhất trích từ sách Các Vua 2 giống bài phúc âm hôm nay không?. Lý do các bài đọc đầu tiên thường được trích từ cựu ước là để nói lên sứ vụ của Chúa Giêsu là sự hoàng thành kế hoạch của Chúa Cha. Vì thế, hôm nay hai bài đọc đi song hành với nhau.

Ngôn sứ Elisha và Chúa Giêsu đều đáp ứng với sự đói khát của quần chúng, nên gọi người để phát lương thực cho họ. Cả hai đều gặp những tình huống giống nhau. Có quá nhiều người đói, nhưng lại có rất ít thức ăn. Trong hai câu chuyện, bạn có thấy đều nói về bánh mì từ lúa mạch không? Nó không phải là bánh sừng bò hay bánh mì dài, đó là thứ bánh chỉ dành cho người nghèo do chính họ mang theo. Lại có nhiều lương thực để thỏa mãn cơn đói của dân chúng và lại còn dư nhiều bánh. Trong phép lạ Chúa Giêsu làm có rất nhiều bánh dư thừa. Dân chúng sẽ đói trở lại và điều Chúa Giêsu ban là lương thực phủ phê cho bây giờ và sau này.

Câu chuyện ngôn sứ Elisha nhắc chúng ta là Chúa Giêsu cho bánh không phải là lần đầu tiên mà Thiên Chúa ban của ăn cho dân chúng đói ăn. Các bạn còn nhớ bánh manna và chim cút trong sa mạc cho dân Israel không? Nhưng Chúa Giêsu không chỉ cho ăn bánh đi đường, mặc dù Ngài đang làm như vậy. Ngài lại còn thu hút người đói đến với nhau, không chỉ để ăn no, mà còn dể cùng nhau chia sẽ bửa ăn.

Khi chúng ta dự bửa tiệc Thánh Thể hôm nay, không phải chỉ để cho chúng ta khỏi đói phần hồn. Bí Tích Thánh Thể là bửa ăn của cộng đoàn, và chúng ta nên nhớ là, qua thánh thể, ơn cứu độ không phải chi dành riêng cho mỗi cá nhân mà thôi. Mà chúng ta được nuôi dưởng với bửa ăn của chính cộng đoàn, và chúng ta được mời gọi nên cộng tác nuôi dưởng nhau. Elisha và Chúa Giêsu dùng bánh do người khác đem đến. Vì thế chúng ta hảy tự hỏi:Ai là người đói và tôi có bánh gì cho họ?

Nên để ý là Chúa Giêsu và các môn đệ không phải ném bánh ra cho dân chúng. Trái lại, có một nghi thức như sau: bánh của dân chúng được đưa đến cho Chúa Giêsu. Ngài nhận lấy, dâng lời tạ ơn, và chia bánh đó cho những người đói. Chúng ta nên biết rằng; chúng ta không chỉ cung cấp lương thực cho người đói phần xác. Chúng ta cũng còn phải dấn thân đem cho họ lương thực đầy bổ dưỡng và no nê cho nhiều người đang đói lương thực phần hồn trong xã hội này.

Tất cả những người được Chúa Giêsu và các môn đệ ban phát lương thực đã làm nên sự liên hệ mới giữa họ với nhau và với Chúa Giêsu. Chúng ta cảm thấy vì sao thánh Gioan và giáo hội tiên khởi giữ gìn câu chuyện. Trao lương thực cho dân chúng đang đói ăn có giá trị hơn là làm phép lạ bánh hóa nhiều. Đó là bài học cho chúng ta về phép Thánh Thể , về những người đang đói đến bàn thờ nhận lấy lương thực dưởng nuôi họ như người môn đệ mới sẽ ra đi và làm như vậy cho kẻ khác.

Thời buổi này, người ta có thể ăn vội vả để đi làm việc. Đây là hình thức ăn cho có để đi làm. Phụ huynh cảm thấy may mắn khi họ được dịp cùng ngồi bàn ăn với gia đình vài lần trong tuần. Hãy quên đi những bửa ăn ngày Chúa Nhật cùng với ông bà, cô bác, dì dượng và anh em họ hàng. Những ngày đó không còn nữa! Nhưng, ở thời Chúa Giêsu, bửa ăn không phải là dịp gặp nhau bình thường, nhưng mang ý nghĩa phải được tái diễn thường nhật.

Ngồi ăn cùng bàn với người khác tăng cường mối liên hệ gia đình hay bạn bè. Nếu là kẻ thù cũng nên ngồi vào bàn với nhau thi sẽ dễ có sự hòa hợp với nhau hơn.

Chúng ta cùng dùng bửa với nhau, những lỗi lầm sẽ dễ bỏ qua, sự chia rẻ sẽ hàn gắn. Chúng ta có thể là những người xa lạ với nhau, nhưng trong bửa ăn của cộng đoàn đang hội họp nơi đây; được nuôi dưởng bởi Chúa Giêsu; Ngài là bánh hằng sống của chúng ta. Hành động của chúng ta hôm nay là dấu chỉ sự hiện diện của Chúa Giêsu hằng tiếp liên tục bày tỏ sự quan tâm của Ngài cho toàn thế giới hay không? Chúa Giêsu sẽ lại hỏi chúng ta cùng một câu như các môn đệ "Ta mua đâu ra bánh cho họ ăn đây?" Cũng như các môn đệ xưa chúng ta sẽ thấy nhu cầu của dân chúng và sự thiếu sót của chúng ta. Chúng ta cũng nhún vai đáp lại "chúng con không có đủ thức ăn cho họ!" Nhưng, Chúa Giêsu lấy vài của ăn mà chúng ta đang mang theo "vài bánh mạch đen" ban phép lành rồi bảo hãy phát cho dân chúng.

Đó không phải là bửa ăn cho cả ngàn người bên bờ biển hồ Tibêria phải không? Đó cũng la điều nhắc chúng ta là Chúa Giêsu sẽ hiến thân Ngài cho cho chúng ta, Ngài làm phép và hóa thân trên thập giá. Để làm lại giao ước của Thiên Chúa đã làm với những người đói khát lang thang trong sa mạc. Và với bửa ăn này Ngài cũng đổi mới giao ước với chúng ta nữa.

Tôi không nghĩ phép lạ bánh hóa ra nhiều làm người thời nay ngạc nhiên và thán phục. Họ nhìn vào những phép lạ Chúa Giêsu làm như là điều kì diệu của quá khú. Vậy muốn cố gắng thu hút người thời nay đến với đức tin qua nhũng phép lạ Chúa Giêsu đã làm thì không có tính thuyết phục cao. Đối với những người thời nay đó là những câu chuyện xa xưa kể với những người "bình dân". Sẽ thuyết phục hơn nếu dùng lời nói và việc làm của Chúa Giêsu hơn là các phép lạ của Ngài. Chúa Giêsu là "bánh hằng sống”, và có thể là nơi cậy nhờ của họ và của chúng ta trong cơn đói khát sẽ được hài lòng. Chúa Giêsu đi trên mặt nước, nhưng Ngài tiếp tục làm cho chúng ta khỏi lo sợ, và giúp chúng ta nhận thấy lòng thương xót của Ngài cho những người yếu đuối vi gánh nặng của tội lỗi, vi sụ thiếu hiểu biết, và lầm lẫn trong đức tin.

Hôm nay, có vài trường hợp, phép lạ xãy ra. Nhưng những câu chuyện thường xãy ra ít phô trương, như sự diệu kỳ về ơn lộc Thiên Chúa thấm nhuần trong đời sống chúng ta. Chúng ta có thể không làm chứng được về những phép lạ vừa xãy ra trong đời sống chúng ta. Nhưng, chúng ta có thể làm chứng Thiên Chúa đã làm gì cho chúng ta trong đời sống hằng ngày như bánh lúa mạch đen hóa nhiều để nuôi dưởng đám đông quần chúng.

Trong lúc có sự đấu tranh về nhân quyền ở Hoa Kỳ, dân chúng rất xôn xao về những người ngồi cùng bàn với họ. Họ không chịu ngồi chung bàn với những người khác chủng tộc. Như trong đám đông dân chúng bên bờ biển hồ Galilêa hôm đó, có thể có những người ô uế tội lỗi theo cách nghỉ của người Do thái. Có phụ nữ, người lành mạnh, người yếu đau, người dân Do thái và người xa lạ, nhiều chủng tộc khác nhau, người ung dung và người nghèo khó. Tuy nhiên, không có sự khác biệt, ai cũng có thể ăn hoặc không ăn đều được. Tất cả đều ăn và đều được chấp nhận vào bàn ăn với Chúa Giêsu. Không ai có nơi ăn riêng biệt. Ai cũng ăn lương thực như nhau. Chúa Giêsu ban sự sống của Ngài cho tất cả, chỉ cần bẻ bánh ra và chia cho tất cả, và vì thế đó là bửa ăn của chúng ta hôm nay.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


17th SUNDAY (B)
2 Kings 4: 42-44; Psalm 145; Ephesians 4: 1-6; John 6: 1-15

Did you notice the similarities between the first reading from 2 Kings and today’s gospel? One of the reasons the first readings are chosen is because they point to their fulfillment in Jesus. Today the two readings run in close parallel to one another.

Both Elisha, the prophet, and Jesus respond to the hunger of the people before them. They enlist the services of others to feed the people – both meet with similar bewilderment. There are too many hungry people and too little food to feed them. Did you notice the bread in both stories is barley loaves? It wasn’t croissants or bagels, just the simple bread of the poor, provided from the midst of the people themselves. There is more than enough food to satisfy the their hunger and there are leftovers. In Jesus’ miracle, a lot of leftovers! People’s hunger will return and what the Lord gives is both more than enough for now – and the future.

The Elisha account reminds us that Jesus’ providing bread was not the first time God fed hungry people. Remember also the manna, and quail in the desert for the Israelites? But Jesus isn’t only providing food for the road, though he is doing that. He is also drawing the hungry together, not just to fill their stomachs, but to share a meal with him and one another.

When we eat our Eucharistic meal today it won’t just be for our own spiritual hungers. Eucharist is a community meal and we are reminded it is not just about our personal salvation. We are saved and fed as a community, and as a community we are called to feed others. Elisha and Jesus use the bread provided by others and so we ask: Who are the hungry and what bread do I have for them?

Notice that Jesus and his disciples don’t just toss out bread to outstretched hands. Instead, there is an accompanying ritual: the peoples’ bread is given to Jesus, who receives it, gives thanks and shares the food with the hungry. We learn that we don’t just feed people’s physical hungers. We also offer them our presence and commitment – a very nourishing and satisfying food for the many hungers of modern people.

All those people Jesus and his disciples fed that day entered into a new relationship with one another and with him. We can see why John and the early church saved the story. The feeding of the crowds is more than a miracle story of multiplied bread. It is a lesson for us about Eucharist: about hungry people coming to the altar to fill their hungers and then, as refreshed disciples, going forth to do the same for others.

Meals these days can be rushed affairs: we grab "a bite" on the run. Parents consider themselves lucky if they can get all their family members around a table a few times a week. Forget about having a Sunday meal with grandparents, uncles, aunts and cousins. Those days are gone. But in Jesus’ day meals were not casual get-togethers; they were significant, though seeming-ordinary events.

Eating with others strengthened family bonds and ties with friends. If enemies sat and ate together, the meal reconciled them with one another.

Together we eat at the same table, where sins are forgiven, and separations bridged. We may be strangers to one another, but at this table we are a community formed and nourished by Jesus, our bread of life. Through our actions shall we be a sign to others of Jesus’ continued presence and concern for our world? He turns to us and asks the same question he asked his disciples: "Where can we buy enough food for them to eat?" Like them, we see the people’s needs and our own inadequacies as well. We also shrug our shoulders and say, "We just don’t have enough to feed them!" But he takes what few gifts we place at his disposal, our "barley loaves," blesses them and feeds the hungry with them.

It wasn’t just a meal for the thousands by the sea of Galilee, was it? It was also a reminder that Jesus would give us himself – blessed and broken– from the cross. He renewed the covenant God made with the hungry, wandering people in the desert and, with this meal, he renews the covenant with us as well.

I don’t think the miracle of the bread impresses, or convinces, modern people. They look at Jesus’ miracles, if they acknowledge them at all, as past wonders. So, trying to draw others to faith because of Jesus’ wonder-working, miraculous powers, doesn’t go very far. To modern ears it’s all part of a long-gone age and a tale about "simple people." Perhaps more convincing than the works Jesus performed, are his words and deeds. Jesus brought healing to people’s lives. He is the "bread of life" and could satisfy their, and our deepest hungers. He walked on the water once; but he continues to calm our fears and enable compassion in us for those still burdened by sin, ignorance and confusion.

In some cases today, miracles still occur. But what occurs more regularly and with less fanfare, is the wonder of God’s grace that permeates all of our living. We may not be able to testify to a recent "miracle" that has happened in our lives; but we can witness how often God works in the most ordinary ways. As ordinary as the barley loaves that fed the multitude.

During the civil rights struggle in our country, people were very agitated about their table companions. They refused to eat with people of other races. In the crowd by the sea of Galilee that day, there certainly were those considered sinners and ritually unclean by the devout. Women were there too; the healthy and the sick; citizens and foreigners; different races; the comfortable and the poor. Yet, there were no restrictions on who could, or couldn’t, eat the meal. All ate, or were welcome at Jesus’ table. None got an exclusive menu with choices. They ate the same food: Jesus was offering himself to everyone. Just as bread was broken and shared for all, so would he be – and is, at our table today.